Giáo án Hình học khối 7 – Năm học 2014 - 2015

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Kỹ năng: + HS vẽ được góc đối đỉnh trong 1 hình.

 + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

- Thái độ : Bước đầu tập suy luận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.

- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, Phương pháp vấn đáp

 

doc 149 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 – Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
- HS trả lời các câu hỏi của GV
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình.
- Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó.
2) Thế nào là hai đường thẳng song song?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học.
- Yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình minh hoạ.
3) Phát biểu tiên đề Ơclit và vẽ hình minh hoạ.
- Phát biểu định lí hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba.
- Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì?
- Định lí và tiên đề có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
4) Ôn tập một số kiến thức về tam giác, yêu cầu HS nêu:
- Tính chất tổng ba góc trong tam giác.
- Tính chất góc ngoài tam giác.
- Các tính chất hai tam giác bằng nhau.
ÔN TẬP LÍ THUYẾT 
Hoạt động 2: 
- Yêu cầu HS làm bài tập sau:
a) Vẽ hình theo trình tự sau:
- Vẽ D ABC
- Qua A vẽ AH ^ BC (H Î BC)
- Từ H vẽ HK ^ BC ( K Î AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình giải thích.
c) Chứng minh AH ^ EK.
d) Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH. Chứng minh m // EK.
- HS vẽ hình vào vở và ghi gt, kl vào vở
- Một HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl.
- Câu c và câu d yêu cầu HS hoạt động nhóm, yêu cầu đại diện nhóm lên bảng. 
- HS nhận xét bài của các nhóm.
LUYỆN TẬP 
GT
DABC: AH ^ BC (HÎBC)
HK ^ AC (K Î AC)
KE // BC (E Î AB)
Am ^ AH
KL
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
c) AH ^ EK
d) m // EK
Chứng minh:
b) (hai góc đồng vị của EK // BC)
 (như trên)
 (hai góc so le trong của EK // BC)
 (đối đỉnh)
 = 900
c) AH ^ BC (gt)
 EK // BC (gt)
Þ AH ^ EK (quan hệ giữa tính vuông góc và song song)
d) m ^ AH (gt)
EK ^ AH (c/m trên)
Þ m // EK (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại các đ/n, định lí, tính chất đã học, chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
- Làm các bài tập 47, 48, 49 tr 82 SBT.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
BGH duyệt ngày 9/12/13
Ngày soạn: 14/12/13
Ngày giảng: 7A1, 7A2, 7A3: 21/12/13
Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: chương I và chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.
- Kỹ năng: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
- Thái độ: Phát huy trí lực của HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa.
C. PHƯƠNG PHÁP.
Dùng phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm, hỏi đáp, 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Phát biểu các dấu đã học nhận biết hai đường thẳng song song?
- Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác? Định lí về góc ngoài của tam giác?
 3. Dạy học bài mới.
Hoạt động 1:
Bài 11 tr 99 SBT
- Yêu cầu một HS đọc đầu bài. Một HS vẽ hình ghi gt, kl.
- Theo đầu bài D ABC có đặc điểm gì? Hãy tính 
- Để tính cần xét đến những D nào?
ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ TÍNH GÓC
Bài 11 SBT
GT
D ABC: = 700, = 300
Phân giác AD (D Î BC)
AH ^ BC ( HÎ BC)
KL
a) = ?
b) = ?
c) = ?
Giải:
a) D ABC: = 700, = 300 (gt)
Þ = 1800 - (700 + 300) 
 = 800
b) Xét D ABH có:
 = 1v hay = 900 (gt)
Þ = 900 - 700 = 200
(Trong D vuông hai góc nhọn phụ nhau)
 = - 
 = - 200 = 200
Hay = 200
c) D AHD có = 900; = 200
Þ = 900 - 200 = 700
hoặc = + (t/c góc ngoài D)
 = + 300
 = 400 + 300 = 700
Hoạt động 2:
- Bài tập:
Cho D ABC có:
AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh D ABM = D DCM
b) Chứng minh AB // DC
c) Chứng minh AM ^ BC
d) Tìm ĐK của D ABC để ADC = 300
- Một HS đọc đầu bài, một HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl.
- D ABM và D DCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Vậy D AMB = D DCM theo trường hợp bằng nào của hai tam giác?
- Vì sao AB // CD?
LUYỆN TẬP BÀI TẬP SUY LUẬN
Giải:
a) Xét D ABM và D DCM có:
AM = DM (gt)
BM = CM (gt)
= (hai góc đối đỉnh)
Þ D AMB = D DCM (c.g.c)
b) Ta có:
D ABM = D DCM (chứng minh trên)
Þ (hai góc tương ứng)
mà là hai góc so le trong Þ AB // DC (theo dấu hiệu nhận biết)
c) Ta có:
D ABM = D ACM (c.c.c) vì AB = AC (gt), cạnh AM chung, BM = MC (gt)
Þ (hai góc tương ứng) mà = 1800 (do hai góc kề bù)
Þ = = 900
Þ AM ^ BC
d) = 300 khi = 300 
(vì theo kết quả trên) mà = 300 khi = 600 
(vì = 2. do = )
Vậy = 300 khi D ABC có 
AB = AC và = 600
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập trong SGK và SBT 
E. RÚT KINH NGHIỆM:
BGH duyệt ngày 16/12/13
................................&..................................
Ngày soạn: 4/1/14
Ngày giảng: 7A1, 7A2, 7A3: 9/1/14
Tiết 33: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Áp dụng 2 hệ quả của trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, viết gt, kl, cách trình bày bài.
- Thái độ: Phát huy trí lực của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, Phương pháp hoạt động nhóm, Phương pháp vấn đáp
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1- Ổn định tổ chức lớp.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Chữa bài 39 tr 124 SGK.
HS trả lời miệng:
- Bài 62 tr 105 SBT.
GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình.
- Yêu cầu HS nêu gt, kl. 
- Để có DM = AH ta chỉ cần chỉ ra 2 tam giác nào bằng nhau? 
- Tương tự có hai tam giác nào bằng nhau để được NE = AH?
LUYỆN TẬP (42 phút)
- Theo hình 105 có:
D AHB = D AHC (c.g.c) vì có:
BH = CH (gt)
 (= 900)
AH chung.
- Theo hình 106 có:
D EDK = D FDK vì có:
 (gt)
DK chung
 (= 900)
- Theo hình 107 có:
D vuông ABD = D vuông ACD (cạnh huyền- góc nhọn)
Vì có (gt) và AD chung.
Bài 62 SBT.
GT
D ABC
D ABD: A = 900, AD = AB
D ACE: A = 900, AE = AC
AH ^ BC, DM ^ AH, EN ^AH,
DE Ç MN = {O}
KL
DM = AH
OD = OE
Chứng minh:
a) Xét D DMA và D AHB có:
= 900 (gt)
AD = AB (gt)
= 1800 - = 1800 - 900 = 900
 = 900 
Þ (cùng phụ với A2)
Þ D DMA = D AHB (cạnh huyền - góc nhọn)
Þ DM = AH (cạnh tương ứng)
b) Chứng minh tương tự ta có:
D NEA = D AHC
Þ NE = AH (cạnh tương ứng)
theo chứng minh trên ta có:
DM = AH; NE = AH
Þ DM = NE
mà NE ^ AH, DM ^ AH
Þ NE // DM
Þ (2 góc so le trong)
Có = 900
Þ D DMO = D ENO (gcg)
Þ OD = OE (cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 ph)
- Ôn tập kĩ lí thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm các bài tập 57; 58; 59; 60; 61 tr 105 SBT.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 4/1/14
Ngày giảng: 7A1, 7A2, 7A3: 11/1/14
Tiết 34: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về cả ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. 
- Kỹ năng: Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trùng hợp bằng nhau của hai tam giác. Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, ghi gt, kl.
- Thái độ: Phát huy trí lực của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, Phương pháp hoạt động nhóm, Phương pháp vấn đáp
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1- Ổn định tổ chức lớp.
2- Kiểm tra bài cũ. (10 phút)
Hoạt dộng của thầy và trò
Nội dung
- Cho D ABC và D A'B'C'; nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c; c.g.c; g.c.g?
- GV đưa bài tập sau lên bảng phụ:
Bài 1:
a) Cho D ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác góc A.
b) Cho D ABC có phân giác góc  cắt BC ở D. Chứng minh rằng AB = AC.
- GV yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, kl và chứng minh. Gọi hai HS lên bảng vẽ hình và làm trên bảng.
- HS ghi câu trả lời ra giấy nháp. Một HS lên bảng trình bày.
Bài 1:
a)
GT 
D ABC có:
AB = AC, MB = MC
KL
AM là phân giác góc A
Chứng minh:
Xét D ABM và D ACM có:
AB = AC (gt)
BM = MC (gt)
AM chung.
Þ D ABM = D ACM (c.c.c)
Þ (góc tương ứng)
Þ AM là phân giác góc A.
b)
GT
D ABC có:
;
KL
AB = AC
Chứng minh:
Xét D ABD và D ACD có:
 (gt) (1)
 (gt)
1 = 1800 - (+)
2 = 1800 - ( + )
Þ 1 = 2 (2)
Cạnh AD chung.
Từ (1), (2), (3) ta có:
D ABD = D ACD (g-c-g)
Þ AB = AC (cạnh tương ứng)
 3. Dạy học bài mới.
Hoạt động 1:
- Bài 43 tr 125 SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài, một HS vẽ hình và ghi gt, kl trên bảng.
- AD; BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau?
- D OAD và D OBC đã có những yếu tố nào bằng nhau?
- D EAB và D ECD có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
- Để chứng minh OE là phân giác của góc x Oy ta cần chứng minh điều gì?
LUYỆN TẬP (32 phút) 
Bài 43
GT
Góc xOy khác góc bẹt 
A, B thuộc tia Ox; OA < OB
C; D thuộc tia Oy; OC = OA; OD = OB
AD Ç BC = {E}
KL
AD = BC
D EAB = D ECD
OE là phân giác của góc xOy
Chứng minh:
a) D OAD và D OBC có:
OA = OC (gt)
Ô chung
OD = OB (gt)
Þ D OAD = D OCB (c-g- c)
Þ AD = CB (cạnh tương ứng)
b) Xét D AEB và D CED có:
AB = OB - OA
CD = OD - OC
Mà OB = OD; OA = OC (gt)
Þ AB = CD (1)
D OAD = D OCB (c/m trên)
Þ (góc tương ứng) (2)
và (góc tương ứng)
mà 
Þ (3)
Từ (1), (2), (3) ta có
D AEB = D CED (g – c - g)
Þ AE = CE (cạnh tương ứng)
c) D AOE và D COE có:
OC = OA (gt)
OE chung
AE = CE (c/m trên)
Þ D AOE = D COE (c.c.c)
Þ Ô1 = Ô2 Þ OE là phân giác của góc xOy.
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
- Làm tốt các bài tập 63; 64; 65 tr 105 SBT và bài 45 SGK.
- Đọc trước bài tam giác cân.
E. RÚT KINH NGHIỆM
BGH duyệt ngày 6/1/14
&..
Ngày soạn: 11/1/14
Ngày giảng: 7A1, 7A2, 7A3: 16/1/14	
Tiết 35: TAM GIÁC CÂN – LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
- Thái độ: Phát huy trí lực của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, Phương pháp hoạt động nhóm, Phương
pháp vấn đáp
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc, tấm bìa.
- HS : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, tấm bìa.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1 - Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề. (5 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- GV đưa lên bảng phụ các hình:
 Hình 1 Hình 2 Hình 3
- Yêu cầu HS nhận dạng tam giác ở mỗi hình.
- Để phân loại các tam giác trên người ta dùng các yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác nào đặc biệt mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không?
- Cho hình vẽ sau: Hình vẽ đó cho biết điều gì? 
- D ABC có AB = AC; đó là tam giác cân.
- Hình 1: Là tam giác nhọn.
- Hình 2: Là tam giác vuông.
- Hình 3: Là tam giác tù.
 3. Dạy học bài mới.
- Thế nào là tam giác cân?
- GV hướng dẫn HS vẽ tam giác cân bằng cách dùng com pa.
- GV: AB, AC: Là các cạnh bên; BC: Cạnh đáy.
 và là các góc ở đáy.
- Cho HS làm ?1. (GV đưa đầu bài lên bảng phụ)
1. ĐỊNH NGHĨA (10 phút)
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Cho HS làm bài 48 SGK.
Có nhận xét gì về hai góc ở đáy?
- Qua ?2 nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân.
- Ngược lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác gì?
- Cho HS đọc lại đề bài 44 SGK.
- GV đưa định lí 2 lên bảng phụ.
- Cho HS làm bài 47.
- HS phát biểu định lí 1.
- HS phát biểu định lí 2.
- GV giới thiệu tam giác vuông cân.
Cho D ABC như hình vẽ. Hỏi tam giác đó có những đặc điểm gì?
D ABC như trên gọi là tam giác vuông cân.
- GV nêu định nghĩa tam giác vuông cân. 
- HS nhắc lại định nghĩa tam giác vuông cân.
- Cho HS làm ?3.
- Hãy kiểm tra lại bằng thước đo góc.
2. TÍNH CHẤT (18 phút)
?2.
 GT
D ABC cân tại A
AD là phân giác góc A 
() (D Î BC)
KL
So sánh và
Chứng minh:
Xét D ABD và D ACD có:
AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt)
AD cạnh chung.
Þ D ABD = D ACD (c.g.c)
Þ (2 góc tương ứng)
Bài 48
Hai góc ở đáy bằng nhau.
Bài 47
D GIH có: 
Þ 
Þ = 700
Þ = = 700
Þ D IGH cân tại I
?3. Xét tam giác vuông ABC (Â = 900)
Þ = 900
Mà D ABC cân tại đỉnh A(gt)
Þ (tính chất tam giác cân)
Þ = 450
- Nêu định nghĩa và tính chất tam giác cân.
- Thế nào là tam giác vuông cân?
- Làm bài 50 tr 127 SGK.
GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh BAC của D cân ABC là 1450 thì tính góc ở đáy như thế nào?
Tương tự tính ABC trong trường hợp là mái ngói có BAC = 1000.
- Như vậy với tam giác cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy và ngược lại biết số đo của góc ở đáy sẽ tính được số đo của góc ở đỉnh.
LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (10 phút)
Bài 50
 = = 17,50
 = = 400
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân
- Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều.
- Làm bài 46, 49, 50 tr 127 SGK; bài 67, 68, 69 tr 106 SBT.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 11/1/14
Ngày giảng: 7A1, 7A2, 7A3: 18/1/14
Tiết 36: TAM GIÁC CÂN – LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác đề và được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
- Kỹ năng: + Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy của một tam giác cân.
 + Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
 + HS được biết thêm các thuật ngữ: Định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.
- Thái độ: Phát huy trí lực của HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, com pa.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, Phương pháp hoạt động nhóm, Phương pháp vấn đáp
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1 - Ổn định tổ chức lớp.
2- Kiểm ta bài cũ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a) Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất của tam giác cân.
b) Chữa bài 46 tr 127 SGK.
- GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều.
- Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều.
- Cho HS làm ?4.
- Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600, đó là hệ quả 1.
- Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đề, còn có cách chứng minh nào khác không?
- Đó chính là hệ quả 2.
- GV đưa các hệ quả lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS về nhà chứng minh.
3. TAM GIÁC ĐỀU 
?4.
a) Do AB = AC nên D ABC cân tại A
Þ (1)
Do AB = BC nên D ABC cân tại B
Þ (2)
b) Từ (1) và (2) ở câu a)
Þ 
Mà = 1800
Þ = 600
- Chứng minh một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là đều.
- Chứng minh tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là đều.
- Bài 51 SGK.
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl.
- Muốn so sánh ABD và ACE ta làm thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên chứng minh miệng.
- D IBC là tam giác gì?
- GV khai thác thêm bài toán:
c) Chứng minh D AED cân.
d) Chứng minh D EIB = D DIC.
LUYỆN TẬP 
Bài 51
 B CGT
D ABC cân (AB = AC)
D Î AC; E Î AB AD = AE
BD cắt CE tại I
KL
a) So sánh và 
b) Tam giác IBC là tam giác 
gì? Vì sao?
Chứng minh:
a) Xét D ABD và D ACE có:
 AB = AC (gt)
 Â chung
 AD = AE (gt)
Þ D ABD = D ACE (c-g-c)
Þ (2 góc tương ứng)
b) Ta có: (theo chứng minh câu a).
Hay 
Mà ABC = ACB (vì D ABC cân)
Þ 
Vậy D IBC cân (định lí 2 về tính chất của tam giác cân)
c) Có AE = AD (gt)
Þ D AED cân (theo định nghĩa)
d) Chứng minh D EIB = D DIC
D ABD = D ACE (c/m a)
Þ (2 góc tương ứng)
Mà = 1800 (2 góc kề bù)
Và = 1800 (2 góc kề bù)
Þ 
Xét D EIB và DDIC có:
 (c/m trên)
BE = CD 
 (c/m trên)
Þ D BEI = D CDI (g-c-g)
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- Vậy hai định lí như thế nào là hai định lí thuận và đảo của nhau?
- Hãy lấy VD về các định lí thuận và đảo.
- GV lưu ý HS không phải định lí nào cũng có định lí đảo.
- Định lí : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau có mệnh đề đảo là gì? Mệnh đề đó sai hay đúng?
GIỚI THIỆU BÀI ĐỌC THÊM 
Nếu gt của định lí này là kl của định lí kia và kl của định lí này là gt của định lí kia thì hai định lí đó là hai định lí thuận, đảo của nhau.
- Mệnh đề đảo là: Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
Mệnh đề đó sai, không phải là một định lí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều.
- Làm bài 72, 73, 74, 75 tr 107 SBT.
- Đọc trước bài: Định lí Pitago.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
BGH duyệt ngày 13/1/14
Ngày soạn: 18/1/14
Ngày giảng: 7A1, 7A2, 7A3: 23/1/14
Tiết 37: ĐỊNH LÍ PI TAGO
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông.
- Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. 
- Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1- Ổn định tổ chức lớp.
2- Đặt vấn đề.
- GV giới thiệu về nhà toán học Pytago.
- ĐVĐ vào bài mới.
3- Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS làm ?1
- Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.
- Ta có: 32 + 42 = 9 + 16 = 25
 52 = 25
Þ 32 + 42 = 52.
- Qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông?
- Thực hiện ?2.
- GV đưa ra bảng phụ có dán sẵn hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a + b).
- Yêu cầu HS xem tr 129 SGK, hình 121 và hình 122, sau đó mời bốn HS lên bảng.
Hai HS thực hiện như hình 121.
Hai HS thực hiện như hình 122.
- Ở hình 1, phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, hãy tính diện tích phần bìa đó theo c.
- Ở hình 2, phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, hãy tính phần bìa đó theo a và b.
- Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình ? Giải thích?
- Từ đó rút ra nhận xét về quan hệ giữa c2 và a2 + b2.
- Hệ thức: c2 = a2 + b2 nói lên điều gì?
- GV: Đó chính là nội dung định lý Py ta go mà sau này sẽ được chứng minh.
- Yêu cầu HS đọc lại định lý Py ta go.
- Vẽ hình và tóm tắt định lý theo hình vẽ.
D ABC có = 90o
Þ BC2 = AB2 + AC2
- GV đọc phần" Lưu ý" SGK
- Yêu cầu HS làm ? 3.
1. ĐỊNH LÍ PYTAGO 
- Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là 5 cm.
- Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông.
?2
Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. 
Diện tích phần bìa đó bằng c2.
Diện tích phần bìa đó bằng a2 + b2.
Diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình bằng nhau vì diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình đều bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích của bốn tam giác vuông.
- Vậy: c2 = a2 + b2.
Hệ thức này cho biết trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông.
Định lý Pytago SGK.
?3. HS trình bày miệng:
a) D vuông ABC có:
 AB2 + BC2 = AC2 (đ/l Py ta go)
 AB2 + 82 = 102
 AB2 = 102 - 82
 AB2 = 36 = 62
 AB = 6Þ x = 6
b) Tương tự EF2 = 12 + 12 = 2
 EF = hay x = .
- Phát biểu định lí Pyta go.
- Cho HS làm Bài tập 53 tr. 131 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Một nửa lớp làm phần a và b.
Nửa lớp còn lại làm phần c và d.
Đại diện hai nhóm trình bày bài làm,
HS lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
GV kiểm tra bài làm một số nhóm.
- Bài tập 54 tr.131 SGK 
2. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP 
Bài 53
a) x2 = 52 + 122 (đ/l Pytago)
x2 = 169
x2 = 132
x = 13.
b) Kết quả x = 
c) Kết quả x = 20
d) Kết quả x = 4.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc định lí Pytago 
- Làm bài tập số 55, 56, 57, 58 tr. 131, 132 SGK
- Bài 82, 83,86 tr. 108 SBT.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết" tr. 132 SGK.
- Có thể tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây đựng (thợ nề, thợ mộc).
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 8/2/14
Ngày giảng: 7A1, 7A2, 7A3: 13/2/14
Tiết 38: ĐỊNH LÍ PYTAGO - LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Pitago đảo.
+ Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo.
- Kỹ năng: Vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, Phương pháp hoạt động nhóm, Phương pháp vấn đáp
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1 - Ổn định tổ chức lớp.
2- Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS1: Phát biểu định lí Pitago. Vẽ hình và viết biểu thức minh hoạ.
Chữa bài tập 55tr. 131 SGK
( Đề bài đưa lên bảng phụ)
D ABC có A = 90o 
Þ AB2 + AC2 = BC2 
Chữa bài 55 tr. 131 SGK:
AB2 + AC2 = BC2 
4
(đ/l Pytago)
12 + AC2 = 42
AC2 = 16 - 1
AC2 = 15
1
AC = 
AC » 3,9 (m)
 3. Dạy học bài mới.
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS làm ?4.
HS cả lớp vẽ hình vào vở
Một HS thực hiện trên bảng.
GV: DABC có AB2 + AC2 = BC2
(vì 32 + 42 = 52 = 25), bằng đo đạc ta thấy D ABC là tam giác vuông.
Người ta đã chứng minh được định lý Pytago đảo: "Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông". 
D ABC có BC2 = AB2 + AC2 
Þ = 900.
2) ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO 
4cmm
A
B
C
5cmm
3cmm
Định lí Pytago đảo (SGK)
D ABC có BC2 = AB2 + AC2
Þ = 900.
Hoạt động 2:
Phát biểu định lí Py ta go, định lí Py ta go đảo và cho nhận xét. 
- GV nêu bài tập:
Cho tam giác có độ dài ba cạnh là:
6cm, 8cm

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Hai_goc_doi_dinh.doc