Giáo án Hình học khối 9 - Trường THCS Nam Giang

 I . Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nhận biết được cặp tam giác đồng dạng. HS biết thiết lập các hệ thức

b2= a.b; c2 = a c ; h2 = b.c và củng cố định lý Pi– ta– go

- Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

- Thái độ: Rèn luyện phát triển tư duy hình học

II . Chuẩn bị: GV: Thước, Bảng phụ

 HS :Đồ dùng học tập , đọc trước bài

III . Các hoạt động dạy học.

 1) Ổn định (1/)

2) Kiểm tra: (4) GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

3) Bài mới:

 

doc 98 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Trường THCS Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông
 + ứng dụng thực tế tỷ số lượng giác của góc nhọn.
- Kĩ năng: + Vẽ hình đúng .
 + Vận dụng kiến thức vào các bài tập, trình bày một bài chứng minh hình học.
Thái độ: Rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo cho HS, nghiêm túc cẩn thận trong làm bài.
 II . Hình thức kiểm tra: Tự luận
 III . Nội dung :
Ma trận nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng %
Trọng số
Tổng điểm
Theo ma trận
Theo thang điểm 10
1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng
30
3
90
3,0
2.Tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
20
2
40
2
3.Một số hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng
30
3
90
3,5
4.Ứng dụng thực tế
20
2
40
1,5
Tổng
100%
260
10
Ma trận đề
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng điểm
1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng
Tớnh độ dài cạnh, đường cao trong hỡnh vẽ
Chứng minh hệ thức
Cõu
Điểm
 cõu 2a,b
2 đ
cõu 4b
1 đ
3
3 đ
2.Tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
Viết và tớnh được cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
Hiểu được mối quan hệ giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau
Cõu
Điểm
cõu 1
1 đ
 cõu 3
1 đ
2
2 đ
3.Một số hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng
Vẽ hỡnh
Giải tam giỏc vuụng
Cõu
Điểm
0,5 đ
 cõu 4a
3 đ
1
3,5 đ
4.Ứng dụng thực tế
Tớnh gúc nhọn trong tam giỏc vuụng trong bài toỏn thực tế
Cõu
Điểm
cõu 5
1,5 đ
1
1,5 đ
Tổng: Cõu
 Điểm
1
1,5 đ
3
3 đ
2
4,5 đ
1 đ
6
10 đ
Bảng mụ tả đề
Bài 1: Viết và tớnh được cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn ( M Đ 1 )
Bài 2: Hiểu và vận dụng thành thạo cỏc hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng để tớnh cạnh và đường cao. ( M Đ 2)
Bài 3: Nhận biết tỉ số lượng giỏc hai gúc phụ nhau để giải tam giỏc vuụng, để biết mối quan hệ giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau. ( M Đ 2)
Bài 4 a: Vận dụng thành thạo cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng để giải tam giỏc vuụng ( M Đ 3)
Bài 4 b: Vận dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng để c/m đẳng thức . ( M Đ 4)
Bài 5: Vận dụng thành thạo cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn trong tam giỏc vuụng để ỏp dụng vào bài toỏn thực tế. ( M Đ 3)
Đề kiểm tra
Cõu 1: 
Cho hỡnh vẽ , hóy tớnh tỉ cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc a
Cõu 2:
Tỡm x và y trong mỗi hỡnh sau:
a) 
b)
Cõu 3: Viết cỏc tỉ số lượng giỏc sau thành tỉ số lượng giỏc của cỏc gúc nhỏ hơn 450
Sin 670 ; Cos 53015’ ; Tan 720 ; Cot 61035’; Sin 810
Cõu 4: Cho tam giỏc nhọn ABC , kẻ đường cao AH ( Hẻ BC) . Từ H kẻ HE ^ AB ,
 E ẻ AB.
a) Giải tam giỏc vuụng AHC , biết AH = 4cm và gúc HAC = 300
b) Từ E kẻ EK ^ BC , K ẻ BC. Chứng minh: AE . BE = BH . KH
Cõu 5:
Một cột cờ cao 7m cú búng trờn mặt đất dài 4m. Tớnh gúc a mà tia sỏng mặt trời tạo với mặt đất (làm trũn đến độ)
Đỏp ỏn và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
 Ta có Sin a = =0,8 ; Cos a = = 0,6
 Tan a = @ 1,33 ; Cot a = = 0,75
0,5
0,5
2
x2 = 4.6 = 24 ị x = 
62 = x.4 ị x = 9 
y2 = (9+4).9 = 117 ị y=
1
0,5
0,5
3
Sin 670 = Cos 230; Cos 53015’ = Sin36045’; Tan 720 = Cot 180
Cot 61035’ = Tan 28025’ ; Sin 810 = Cos 90
1
4
0,5
a) Ta có : HAC + HCA = 900 mà HAC =300 nên : HCA=600
HC = AH . tan 300 @ 4. 0,577 = 2,308 cm
AC = 2 HC = 2 . 2,308 = 4,616 cm ( cạnh đối diện với góc 300 trong tam giác vuông)
b) Xét DABH vuông tại H và có EH ^ AB nên: 
 EH 2 = AE.BE(1)
Xét DEBH vuông tại E và có EK^ BH nên: 
 EH 2 = BH.KH(2)
Từ (1) và (2) suy ra : AE . BE = BH . KH (dpcm)
1
1
1
0,5
0,5
5
Ta có: Tan a = = 1,75 
ị a @ 600
Vậy góc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất là 600
1,5
 Ngày soạn: 19/10/2014
Ngày dạy: 21/10/2014
Chương II: Đường tròn
Tiết 16: 1 Sự xác định đường tròn
 tính chất đối xứng của đường tròn
 I .Mục tiêu :
-Kiến thức: HS nắm được đ/n , cách xác định 1 đường tròn , đường tròn ngoại tiếp tam giác, đường tròn có tâm và trục đối xứng .
- Kĩ năng: Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng . Biết vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS
 II . Chuẩn bị : GV Thước , com pa 
 HS thước, com pa, đọc trước bài mới 
 III Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: Không
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhắc lại về đường tròn 
GV vẽ đường tròn tâm 0 bán kính R
? Yêu cầu hs nhắc lại đ/n đ/tr L6
GV giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (0 ; R) trên bảng phụ :
? Cho biết hệ thức liên hệ giữa độ dài 0M và bán kính R của đường tròn trong từng trường hợp ?
GV giới thiệu vị trí tương đối giữa 1 điểm và 1 đường tròn
GV cho hs làm ?1 sgk (GV vẽ 
sẵn hình )
? So sánh góc 0KH và 0HK làm như thế nào ?
? Hãy so sánh 0K và 0H ? giải thích vì sao ?
? Kiến thức vận dụng để so sánh 2 góc ? 
HS nhắc lại 
HS trả lời 
HS đọc đề bài 
HS so sánh 0H và 0K 
HS 0H > R; 0K < R
ị 0H > 0K ị 
góc 0KH > góc 0HK
HS vị trí tương đối giữa 1 điểm và 1 đ/tr
* Ký hiệu: (0 ; R) hay (0) 
*Vị trí tương đối giữa 1 điểm và 1 đường tròn :
M nằm ngoài (0; R) 
ô 0M > R
M nằm trên (0; R) 
ô 0M = R 
M nằm trong (0; R) 
ô 0M < R
?1
Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn 
GV một đường tròn xác định khi biết tâm , bán kính hoặc biết 1 đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. Vậy 1 đường tròn xác định được khi biết bao nhiêu điểm 
GV cho hs làm ?2 sgk 
? Nêu yêu cầu của bài ?
GV yêu cầu HS vẽ trên bảng
? Qua 2 điểm ta vẽ được bao nhiêu đ/tr, tâm của chúng nằm trên ở đâu ?
GV như vậy biết 1, 2 điểm ta chưa xác định duy nhất 1 đường tròn.
GV cho hs làm tiếp ?3 
GV yêu cầu HS vẽ đường tròn 
? Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được bao nhiêu đ/tr ? vì sao ?
? Khi nào xác định được duy nhất 1 đ/tr ?
? Vậy có mấy cách xác định 1 đường tròn? Nêu cụ thể từng cách ?
GV giới thiệu chú ý và cách c/m chú ý sgk 
GV giới thiệu đ/tr ngoại tiếp tam giác , tam giác nội tiếp đường tròn.
? Thế nào là đ/tr ngoại tiếp tam giác ?
GV có thể cho HS làm bài tập 2(sgk/100)
HS đọc ?2
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện vẽ đ/tròn
HS vẽ được vô số đ/tr, tâm nằm trên đường trung trực AB .
HS đọc ?3
HS thực hiện vẽ 
HS vẽ được 1 đ/tr vì tam giác có 3 đường trung trực 
HS khi biết 3 điểm không thẳng hàng 
HS có ba cách
HS đọc chú ý và tìm hiểu thêm phần c/m sgk 
HS nêu khái niệm 
HS thực hiện nối ghép
1- 5; 2- 6; 3- 4
?2
?3
* Kết luận : sgk /t98
* Chú ý ; sgk /t98
*Khái niệm đ/tr ngoại tiếp tam giác : SGK /t99
Hoạt động3 : Tâm đối xứng
? Hình tròn có tâm đối xứng không ?
GV cho hs làm ?4
? Chứng minh A’ ẻ đ/tr (0) ta c/m như thế nào ?
? Có kết luận gì về tâm đối xứng của đường tròn ?
HS có tâm đối xứng
HS đọc đề bài ?4
HS nêu cách c/m 
HS nêu kết luận sgk
?4
0A = 0A’
mà 0A = R
nên 0A’= R
ị A’ẻ 0 
* Kết luận : sgk/t99
Hoạt động 4 : Trục đối xứng
GV cho hs làm ?5 ( bảng phụ )
? Chứng minh C’ẻ đ/tr (0) ta c/m ntn ? 
? Qua ?5 rút ra kết luận gì ?
? Đường tròn có mấy trục đối xứng ? 
GV yêu cầy HS làm bài tập 5 sgk/t100 
HS đọc nội dung ?5
HS nêu hướng c/m 
HS nêu kết luận
HS có vô số trục đối xứng
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
?5
C đx C’ qua AB ị AB là t/trực của CC’. 
Có 0 ẻ AB 
ị 0C’= 0C = R ị C’ẻ (0)
* Kết luận :sgk/t99
Hoạt động 5 : Củng cố - Luyện tập 
? Những kiến thức cần nhớ của bài học hôm nay là gì ?
GV đưa bài tập 2(sgk/t100) trên bảng phụ
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời .
HS trả lời
HS đọc đề bài và trả lời bài tập 2
Bài tập 2(sgk/t100)
 4. Hướng dẫn về nhà: 
+Trong bài hôm nay cần nắm được ký hiệu đường tròn ; cách xác định 1 đ/tr ; đ/tr ngoại tiếp tam giác, các tính chất đối xứng của đường tròn. 
+Làm bài tập 3,4,7 (T100& 101- sgk)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày dạy: 24/10/2014
Tiết 17 : luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức đã học về đường tròn.
 - Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập SGK, sách bài tập.
 - Rèn luyện cho học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập hình học.
II. Chuẩn bị:
 GV Bảng phụ, thước thẳng, com pa, 
 HS:thước kẻ, com pa.	
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức: ( 1p )
 2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1:Nêu định nghĩa, cách xác định đường tròn. Cho đoạn thẳng AB, một điểm C không thuộc đường thẳng chứa đoạn AB. Có bao nhiêu đường tròn qua 3 điểm A,B,C?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng 
Giáo viên yêu cầu HS vẽ hình.
Cho HS lên bảng xác định các điểm A(-1;-1) ; B(-1;-2)
C(;) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. 
- Vẽ đường tròn (O;2)
Giáo viên yêu cầu nêu vị trí của một điểm đối với một đường tròn.
Từ đó xác định vị trí của A,B,C đối với đường tròn tâm O bán kính là 2.
Đối với bài tập số 5 giáo viên cho học sinh nghiên cứu và trả lời phương pháp xác định tâm của đường tròn.
Giáo viên yêu cầu HS giải thích tại sao hình 58 là hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng.
Hình 59 là hình chỉ có trục đối xứng ?
Giáo viên yêu cầu HS chỉ ra phương pháp dựng đường tròn thoả mãn yêu cầu đầu bài.
Giáo viên yêu cầu HS cùng vẽ theo sự hướng dẫn của GV.
Bài 4:
Gọi R là bán kính của đường tròn tâm O
OA2 = 12 + 12 = 2 OA = <2 = R
nên A là điểm nằm trong (O).
OB2 = 12 + 22 = 5 OB = >2 = R.
nên B nằm bên ngoài (O).
OC2 = ()2 + ()2 = 4 OC = 2 = R.nên C nằm trên (O).
Bài tập số 5:
Cách 1:Vẽ hai dây bất kỳ của đường tròn. Giao điểm các đường trung trực của hai dây đó là tâm của hình tròn.
Cách 2: Gấp tấm bìa cho hai phần của hình tròn trùng nhau, nếp gấp là một đường kính. Tiếp tục gấp như trên theo nếp gấp khác, ta được một đường kính thứ hai. Giao điểm của hai nếp gấp đó là tâm của hình tròn.
Bài tập số 6: Hình 58 SGK là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
Hình 59 SGK là hình có trục đối xứng.
Bài tập số 8: Tâm O là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
4. Củng cố:
Bài tập: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn (O) có đường kính BC, nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E. 
a) Chứng minh rằng CD AB, BE AC
b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK vuông góc với BC
Hướng dẫn giải:
a) Các tam giác DBC và EBD có đường trung
 tuyến lần lượt là DO, EO ứng với cạnh BC
bằng nửa cạnh BC nên là các tam giác vuông
Do đó: CD AB, BE AC
b) K là trực tâm của tam giác ABC nên
AK BC.
5. Hướng dẫn dặn dò: 
- Đọc trước bài đường kính và dây của đường tròn. Làm các bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày dạy: 28/10/2014
Tiết 18 : 2 Đường kính và dây của đường tròn
I . Mục tiêu
Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn , nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây , đường kính đi qua trung điểm 1 dây không đi qua tâm.
Kĩ năng: HS biết vận dụng các định lý để c/m điều kiện đi qua trung điểm của 1 dây đường kính vuông góc với dây.
Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo , trong suy luận và trong c/m .
II - Chuẩn bị: GV Thước , com pa , bảng phụ 
 HS thước, com pa 
III . Các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức(1’)
Kiểm tra: (5’)
 GV vẽ sẵn 3 hình tam giác nêu câu hỏi
1) Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác trong các trường hợp trên ? 
2) Nêu vị trí tương đối giữa tâm đường tròn ngoại tiếp DABC với DABC ?
Bài mới
GV ĐVĐ : Cho đường tròn ( 0 ; R ) trong các dây của đường tròn dây nào lớn nhất và dây đó có độ dài là bao nhiêu ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : So sánh độ dài của đường kính và dây (7p)
 ? Đường kính có phải là dây của đ/tr không ?
GV giới thiệu xét bài toán.
AB là dây bất kì , vậy AB có thể xảy ra những trường hợp nào? ( 2 trường hợp: Dây AB là đường kính
Dây AB không là đường kính)
? Từ kết quả bài toán cho ta định lý nào ?
HS đọc đề bài 
HS đọc lời giải sgk 
HS nêu định lý 
1.Bài toán : (sgk/t102)
* Định lý : sgk/t103
Hoạt động 2 : Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây (20p)
GV yêu cầu : vẽ đ/tr (0 ; R) đường kính AB vuông góc với CD tại I 
? So sánh độ dài IC và ID ? 
? Nếu trường hợp CD là đường kính của đường tròn thì điều này còn đúng không? 
? Qua bài toán chúng ta có nhận xét gì ?
GV: giới thiệu đó là nội dung định lý 2, phần c/m trên về nhà xem thêm sgk
? Đ/kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không ? Vẽ hình minh hoạ ?( Đây chính là nội dung của ?1)
? Vậy mệnh đề đảo của định lý đúng hay sai ?
? Mệnh đề này có thể đúng trong trường hợp nào ?
GV giới thiêu định lý 3 
GV yêu cầu hs tự c/m định lý 3 ở nhà .
GV yêu cầu hs làm ?2 
? Muốn tính AB ta làm ntn ?
GV cho hs thảo luận 
GV – hs nhận xét thông qua bảng nhóm
? Để làm bài tập trên ta vận dụng kiến thức nào ?
GV lưu ý HS dây không đi qua tâm 
HS thực hiện vẽ 
HS so sánh 
HS trả lời 
HS nêu nhận xét
HS đọc định lý 2 
HS trả lời và vẽ hình
HS là sai 
HS dây không đi qua tâm 
HS đọc định lý 3 
HS đọc ?2 
HS nêu cách tính
Hoạt động theo nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
HS định lý 3
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
* Định lý : sgk/t103
cho (0 ; R) 
AB ^ CD tại I
AB = 2R ; 
CD là dây 
 IC = ID
C/m : Sgk /103
* Định lý 3 : sgk/t103
Cho (0; R) 
AB = 2R. CD là dây không đi qua tâm, IC = ID
AB ^ CD
?2
Cho (0;R) 
0A = 13cm, 
AM = MB,
 0M = 5cm
AB = ?
Giải: Có AB là dây không đi qua tâm, MA = MB (gt) đ 0M ^ AB (đ/l 3) Xét tam giác A0M có 
AM2 = 0A2 – 0M2 = 132 – 52 = 144 
đ AM = 12(cm)
AB = 2AM = 12. 2 = 24(cm)
Hoạt dộng 4: Củng cố - luyện tập (10p)
? Phát biểu định lý so sánh độ dài đường kính và dây ?
? Định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? 
? Quan hệ giữa định lý 2 và 3 ?
GV đưa đề bài lên bảng phụ vẽ sẵn hình yêu cầu hs giải bài tập 
? Có nhận xét gì về tứ giác AHBK?
? Để c/m CH = DK cần c/m gì ?
GV hướng dẫn hs c/m : Kẻ 0M vuông góc CD
? C/m MH = MK; MC = MD ?
? C/m 0M là đường trung bình của hình thang AHBK ? 
GV yêu cầu 1 hs trình bày c/m 
GV bổ xung sửa sai
? Cho biết kiến thức vận dụng trong bài là kiến thức nào ?
HS phát biểu lại 
HS là 2 đ/l thuận và đảo
HS đọc bài tập 
HS tứ giác AHBK là h.c.n 
HS nêu cách c/m
HS MH = MK
 MC = MD
HS c/m 0M là đường t/b của h/thang
HS nêu c/m 
HS trình bày c/m 
HS khác làm vào vở 
HS nhận xét 
HS trả lời 
Bài tập 11(t104-sgk ) 
Cho (0) AB = 2R, CD dây AH ^ CD, 
 BK ^ CD, 
CH = DK
 CM
Kẻ 0M ^ CD có AH ^ CD; BK^ CD (gt) đ AH song song BK 
Xét hình thang AHKB có 
0A = 0B = R; 0M // AH // BK (^CD) 
đ 0M là đường trung bình của hình thang AHBK đMH = MK (1)
do 0M ^CD tại M đMC = MD 
 (đ/l 2) (2) 
Từ (1) và (2) 
đ MH – MC = MK - MD 
 hay CH = DK 
4) Hướng dẫn về nhà (2p)
Học thuộc 3 định lý và c/m định lý 3. 
Làm bài tập 10 (104-sgk ) 16 ;18;19 (131- sbt)
Tiết sau luyện tập.
---------------------------------------------
Ngaứy soaùn: 29/10/2014
Ngaứy daùy: 31/10/2014
Tiết 19: LUYEÄN TAÄP 
I. Mục tiờu :
- Kiến thức: HS được củng cố và khắc sõu định lý đường kớnh và dõy cung để giải cỏc bài tập trong SGK và bài tập GV ra thờm.
- Kỹ năng: Vận dụng định lý, rốn luyện kỹ năng vẽ hỡnh suy luận chứng minh. 
- Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc và nghiờm tỳc.
II. Chuẩn bị :
- GV: bảng phụ, phấn màu, cho bài tập trước.
- HS: giải cỏc bài tập trước, thước, compa, cỏc bài tập và ụn cỏc định lý.
III. Cỏc hoạt động dạy học : 
1. Ổn định tổ chức:	
2. Kiểm tra:
HS 1: Phỏt biểu và chứng minh định lý so sỏnh đường đường kớnh và dõy của đường trũn. 
HS 2: Phỏt biểu định lý đường vuụng gúc với một dõy. Vẽ hỡnh ghi giả thiết, kết luận.
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng 
Bài 10/sgk
HS đọc đề vẽ hỡnh, ghi GT, KL
HS nờu hướng giải bài tập.
Gợi mở: Hóy nhắc lại định lý trong bài tập 3 trang 10 SGK.
ABC vuụng tại A cú tớnh chất gỡ ? ( Ba đỉnh A, B, C ) cựng nằm trờn đường trũn đường kớnh BC). Tronh hỡnh vẽ cỏc điểm B, E, D, C cú tớnh chất gỡ ? Cú 3 điểm nào là 3 đỉnh của tam giỏc vuụng khụng ? Vuụng tại đõu ? Như vậy, 3 điểm đú nằm trờn đường trũn nào ?
HS chứng minh, lớp nhận xột. 
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 11/sgk.
GV yờu cầu HS đọc đề và nờu cỏch vẽ hỡnh.
HS nờu hướng giải.
GV gợi ý HS: kẻ OM CD.
HS c/m theo sự hướng dẫn của GV.
OM CD ? ( CM = MD )
Để c/m CH = DK ta cần c/m gỡ nữa. cú nhận xột gỡ về tứ giỏc AHKD.
HS trỡnh bày chứng minh.
Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại
Bài 18SBT
Cho (O) bỏn kớnh OA = 3cm. Dõy BC OA tại trung điểm của OA. Tớnh BC.
GV: ta biết những độ dài nào?
Tớnh BC ?
HS giải.
Lớp nhận xột.
GV hoàn chỉnh lại
GV hỏi thờm cõu hỏi bổ sung.
c/m OC // AB.
A
B
C
D
E
Bài 10/sgk
a. Gọi O là trung
 điểm của BC.
Suy ra: Đường trũn 
tõm O đường kớnh
 BC là đường trũn ngoại
 tiếp tam giỏc BCD 
 (vỡ BCD vuụng tại D).
Tương tự: đường trũn tõm O đường kớnhBC là đường trũn ngoại tiếp tam giỏc BCE.
Suy ra: Bốn điểm B, E, C, D cựng nằm trờn một đường trũn đường kớnh BC.
b. Chứng minh DE < BC
Ta cú: ED là dõy của đường trũn đường kớnh BC
 ( theo cõu a)
ED khụng đi qua tõm ( vỡ BD, CE là 2 đường cao của ABC ).
Suy ra: DE < BC ( tớnh chất đường kớnh và dõy cung ).
Bài 11/sgk.
 GT: Cho (O). AB : đường kớnh.
 CD : dõy
 AH CD
 BK CD
 KL : CH = DK
C/m: Kẻ OM CD
 MC = MD (đk dõy) (1)
Ta cú : AH // BK (cựng CD)
 AHBK là hỡnh thang vuụng
 Cú: OA= OB 
OM // AH // BK ( cựng CD )
 MH = MK ( đl đg TB h.thang ) (2)
Từ (1) (2) HC = DK.
Bài 18 .SBT
Tớnh BC.
Gọi H là trung điểm của OA
 OH = ẵ OA = 1,5 
Chứng minh:
Ta cú: BH2 = OB2 - OH2 (Pytago)
 = 9 - 2,25 = 6,75
 BH = 
 BC = 2 BH (đk dõy)
 BC = 2
4. Hướng dẫn về nhà : 
- Xem lại cỏc bài tập đó giải. ễn 3 định lý.
- Giải bài tập 20 SBT/131. Giải bài toỏn /104 SGK.
Ngày soạn: 02/11/2014
Ngày dạy: 04/11/2014
Tiết 20: 3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách
 từ tâm đến dây
I . Mục tiêu:
-Kiến thức: HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của 1 đường tròn.
-Kĩ năng: HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài 2 dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây.
 -Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong chứng minh và suy luận.
II- Chuẩn bị: GV: thước, com pa.
 HS: thước, compa
III- Các hoạt động dạy học
1.ổn định: (1p) 
2.Kiểm tra: (5p)
 HS: Hãy nhắc lại các định lí về so sánh độ dài của đường kính và dây, định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây trong đường tròn ?
GV: Đặt vấn đề vào bài
Qua bài học trước ta đã biết được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. Vậy nếu có hai dây bất kì của đường tròn thì ta có thể dựa vào cơ sở nào để so sánh được độ dài của chúng?
Để trả lời được câu hỏi này ta đi tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài toán (10p)
GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở, và nghiên cứu bài giải sgk/104.
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
? Để c/m được đẳng thức trên vận dụng kiến thức nào?
Gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
? Kết luận của bài toán có đúng trong trường hợp 1 dây hoặc 2 dây là đường kính của đường tròn không ?
GV giới thiệu chú ý sgk 
GV: Dùng câu đặt vấn đề trong khung ở đầ bài học kết hợp với kết luận của bài toán trên để chuyển tiếp sang mục 2 ( hoạt động 2)
HS đọc bài toán 
HS vẽ hình vào vở
HS tự đọc sgk.
HS trả lời
HS vận dụng định lý Pitago.
HS trả lời .
HS đọc chú ý 
* Bài toán: sgk/t104
Giải: 
Xét các tam giác vuông OHB và OKD. áp dụng đ/lí pitago ta có:
OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1)
OK2 + KD2 = OD2 = R2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
* Chú ý: sgk/104
Hoạt động 2: Liện hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (20p)
GV cho hs làm ?1
? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
? Từ kết quả 0H2 + HB2 = 0K2 + KD2. hãy c/m ?1
GV yêu cầu 2 HS trình bày c/m
GV bổ xung sửa sai
? Qua bài toán này ta có thể rút ra kết luận gì ?
GV giới thiệu định lý 1.
GV nhấn mạnh định lý và lưu ý hs AB, CD là 2 dây trong cùng 1 đường tròn, 0H, 0K là khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB và CD.
GV cho hs làm ?2 
? Bài toán yêu cầu làm gì ?
GV yêu cầu hs thảo luận.
GV bổ xung nhận xét trên bảng nhóm.
? Từ bài toán trên hãy phát biểu thành định lý ?
GV giới thiệu định lý 2 
GV cho hs làm ?3 
? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
GV yêu cầu hs vẽ hình ghi gt kl 
? Để so sánh độ dài BC với AC ta đi so sánh 2 độ dài nào ?
? 0 là giao 3 đường trung trực trong tam giác suy ra 0 có đặc điểm gì ?
? Vậy ta suy ra điều gì ?
GV yêu cầu hs trình bày c/m 
GV tương tự hãy c/m phần b
HS đọc ?1 
HS trả lời 
HS nêu hướng c/m: 
HS trình bày c/m trên bảng 
HS khác nhận xét
HS trả lời 
1-2 hs đọc định lý
HS đọc ?2
HS trả lời
HS hoạt động nhóm 
trình bày 
Đại diện nhóm trả lời
HS phát biểu 
1-2 hs đọc định lý
HS đọc ?3 
HS trả lời 
HS thực hiện 
HS: so sánh 0E và 0F
HS: 0 là tâm đ/tr ngoại tiếp tam giác. 
HS AC = CB
HS trình bày c/m 
?1
a) 0H ^ AB; 0K ^ CD (đ/l đường kính ^ dây) 
đ AH = BH = AB 
và CK = KD = CD; đ
nếu AB = CD 
đ HB = KD đ HB2 = KD2 
mà 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 (cm t) đ 0H2 = 0K2 đ 0H = 0K
b) Nếu 0H = 0K đ 0H2 = 0K2 
mà 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 (cm t) đ HB2 = KD2 đ HB = KD hay AB = CD đ AB = CD
* Định lý 1: sgk/t104
?2
a) Nếu AB > CD thì AB >CD 
đ HB > KD đ HB2 > KD2
mà 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 (cm t)
đ 0H2 0 nên
0H < 0K
b) Chứng minh tương tự 0K > 0H ta cũng đ AB > CD
* Định lý 2:sgk/t105
?3
C/M
a) 0 là giao 3 đường tr/ trực trong DABC đ 0 là tâm đ/ tròn ngoại tiếp DABC; mà 0E = 0F (gt)
đ AB = BC (đ/l 1). 
b) HS tự so sánh
Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập (8p)
GVyêu cầu hs nêu cách vẽ hình.
Giới thiệu hình đã vẽ sẵn trên bảng phụ. 
? Yêu cầu HS nêu gt kl ?
? Muốn tính xem 0H = ? Ta làm như thế nào ?
? Tính HB =? áp dụng kiến thức nào?
GV yêu cầu hs trình bày 
? C/m CD = AB ta c/m như thế nào ?
GV hướng dẫn hs c/m tứ giác 0HIK là hình vuông, sau đó yêu cầu HS về nhà trình bày lại vào vở.
HS đọc đề bài
HS ghi gt kl
HS tính 0B, BH
HS định lý Pitago
1 HStrình bày
HS khác trình bày vào vở 
HS kẻ 0K ^ CD
C/m 0K = 0H
Bài tập 12 (sgk /106)
C/M
a.Kẻ 0H ^ AB . Ta có 
AH = HB = AB = 4 (cm)
D 0HB vuông có 
0B2 = BH2 + H02 đ/lPitago)
52 = 42 = 0H2 đ 0H = 3 
b. HS tự c/m
4) Hướng dẫn về nhà: (1’)
 Nắm chắc các định lý về dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
 Học thuộc các định lý đó. Làm bài tập 13; 14; 15 (sgk/t106).
Tiết sau luyện tập
-------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/11/2014
Ngày dạy: 07/11/2014
Tiết 21: Luyện tập
I- Mụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_HINH_HOC_9.doc