Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 16 đến tiết 30

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Qua kiểm tra để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh sau khi học xong môn toán lớp 6 học kì I

 Giúp học sinh tìm ra những sai lầm của mình trong cách trình bày lời giải cho các bài tập trong bài kiểm tra học kì I (nếu có)

 Rút kinh nghiệm cho học sinh những kinh nghiệm cần thiết trong khi trình bày lời giải một bài kiểm tra.

2. Kĩ năng: rèn cho HS khả năng vận dụng linh hoạt giữa các nội dung đã học để giải các bài toán .

3.Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, khoa học

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, đánh giá.

 

doc 42 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 16 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh.
Điền tiếp vào dấu  để được câu đúng.
a) Trên một nửa mặt phẳng  bao giờ cũng  tia Oy sao cho = m0.
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, nếu = m0 và = n0, m < n thì 
c) Vẽ = m0, = n0, m < n
-Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc nếu 
- Tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc nếu 
Giáo viên thu phiếu học tập và nhận xét.
5/ Hướng dẫn về nhà
Nắm vững cách vẽ góc cho biết số đo
Phân biệt được tia nằm giữa hai tia
Bài tập hết bài tập trong SGK.
TUẦN 25 Ngày soạn: 5/2/2015 Ngày dạy:.../2/2015
Tiết 20. Céng sè ®o hai gãc
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Hs n¾m ®­îc ®iÒu kiÖn ®Ó céng hai gãc, biÕt ®Þng nghÜa hai gãc phô nhau, bï nhau, kÒ nhau, kÒ bï.
2/Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng nhËn biÕt hai gãc phô nhau, bï nhau, kÒ nhau, kÒ bï; biÕt céng sè ®o hai gãc kÒ nhau.
3/ Thái độ: Cã th¸i ®é vÏ, ®o cÈn thËn chÝnh x¸c.
4/ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
	1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, thước thẳng, ôn lại khái niệm tia
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 6A : 6B: 
2/ Kiểm tra
HS. Cho gãc x¤y . VÏ tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox, Oy .
§äc tªn vµ ghi ký hiÖu c¸c gãc cã trong h×nh vÏ .
Cho biÕt sè ®o c¸c gãc ®ã .
So s¸nh x¤y víi tæng cña x¤z, z¤y .
3/ Bài mới
Trªn h×nh b¹n võa vÏ cã 3 gãc, lµm thÕ nµo ®Ó biÕt chóng cã b»ng nhau hay kh«ng?
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
1/ Khi nµo th× tæng sè ®o hai vµ b»ng sè ®o 
Gv: Yªu cÇu hs lµm ?1sgk
Hs: Thùc hiÖn, mét hs lªn b¶ng
O
O
y
z
z
x
? Qua kÕt qu¶ võa thùc hiÖn, khi nµo th× 
+ = ?
Hs: Tr¶ lêi
Gv: Giíi thiÖu ý "ng­îc l¹i" vµ ph¸t biÓu hoµn chØnh tÝnh chÊt céng hai gãc.
Hs: Chó ý ghi bµi.
? Khi cã mét tia n»m gi÷a hai tia kh¸c, lµm thÕ nµo ®Ó x¸c ®Þnh sè ®o ba gãc víi sè lÇn ®o Ýt nhÊt?
Hs: Suy nghÜ tr¶ lêi
GV: NÕu th× cã thÓ nãi tia nµo n»m gi÷a hai tia nµo?
Gv: Yªu cÇu hs lµm bµi tËp sè 18 SGK.
Hs: Thùc hiÖn
? Lµm thÕ nµo ®Ó tÝnh sè ®o ?
Gv: NhËn xÐt bæ sung, gäi hs lªn b¶ng thùc hiÖn
2/ Hai gãc kÒ nhau, hai gãc phô nhau, hai gãc bï nhau, hai gãc kÒ bï 
z
Gv: Yªu cÇu hs tù ®äc c¸c kh¸i niÖm ë môc 2
Hs: Thùc hiÖn trong 3 phót 
Gv: yªu cÇu hs ho¹t ®éng nhãm
Nhãm 1: ThÕ nµo lµ hai gãc kÒ nhau? VÏ h×nh minh ho¹, chØ râ hai gãc kÒ nhau trªn h×nh
Nhãm 2: ThÕ nµo lµ hai gãc phô nhau? T×m sè ®o cña gãc phô víi gãc 300; 450?
Nhãm 3: ThÕ nµo lµ hai gãc bï nhau? Cho gãc = 1050; = 750, hai gãc nµy cã bï nhau kh«ng? V× sao?
Nhãm 4: ThÕ nµo lµ hai gãc kÒ bï? Hai gãc kÒ bï cã tæng b»ng bao nhiªu? VÏ h×nh minh ho¹?
Hs: Th¶o luËn sau 4 phót ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
Gv: Cã thÓ ®­a c©u hái bæ sung.
Hs: Theo dái tr¶ lêi
Gv: NhËn xÐt.
1/ Khi nµo th× tæng sè ®o hai vµ b»ng sè ®o 
x
y
z
O
x
y
z
O
NhËn xÐt: NÕu tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz th× + = vµ ng­îc l¹i, nÕu + = th× tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz
2. Hai gãc kÒ nhau, hai gãc phô nhau, hai gãc bï nhau, hai gãc kÒ bï
1350
450
c
Hai gãc vµ kÒ nhau
Hai gãc vµ phô nhau
Hai gãc vµ bï nhau
Hai gãc vµ kÒ bï
	4/ Cñng cè
Nh¾c l¹i tæng hai gãc, c¸c kh¸i niÖm gãc kÒ, gãc phô, gãc bï nhau, gãc kÒ bï.
Lµm bt 18, 21sgk
 5/ Hướng dẫn về nhà
- N¾m v÷ng néi dung bµi häc
- Lµm bt 19, 20, 22, 23sgk
- §äc tr­íc bµi vÏ gãc khi biÕt sè ®o
TUẦN 26 Ngày soạn: 15/2/2015 Ngày dạy:.../2/2015
Tiết 21. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: + Học sinh hiểu đựợc thế nào là tia phân giác của góc ?
+ Đường phân giác của góc là gì ?
 2. Kỹ năng: + Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc.
 + Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.
 3. Thái độ: Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
4/ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
	1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, compa, thước đo góc.
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, compa, thước thẳng, thước đo góc.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 6A: 6B: 
2/ Kiểm tra
Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ = 1000 và 
 = 500 Vị trí của tia Oz như thế nào đối với tia Ox và Oy?
Tính, so sánh và 
Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm.
3/ Bài mới
* ĐVĐ: GV treo hình vẽ hai cái cân: (thăng bằng và không thăng bằng)
+ Điểm khác nhau giữa hai cái cân ?
+ Khi nào cân thăng bằng ?
+ Khi cân thăng bằng thì kim cân ở vị trí nào ? 
GV: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tia Ot trên và kim cân ở vị trí cân thăng bằng có tên gọi là gì chúng ta vào bài mới: 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
*GV : Nhận xét và giới thiệu:
ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy và hợp hai cạnh này thành hai góc bằng nhau. Khi đó tia Oz được gọi là tia phân giác của góc xOy.
Thế nào là tia phân giác của một góc ?
GV: Nhận xét và khẳng định:
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
GV: Lấy các ví dụ minh họa.
GV : Cùng học sinh xét ví dụ:
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o.
Cách 1.
Gợi ý:
- Vẽ góc xOy = 64o
- Oz là tia phân giác của góc xOy thì
 ? = ? 
- Vẽ góc lên hình vẽ.
GV : Nhận xét .
Cách 2. SGK- trang 86
GV : Giới thiệu và minh họa lên trên trang giấy.
GV: Hãy cho biết mỗi góc có nhiều nhất là bao nhiêu tia phân giác ?
GV : Nhận xét và yêu cầu làm ?
- Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt.
Gv nêu lại cách vẽ.
HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của gv
Vậy, góc bẹt có mấy tia phân giác?
HS: Trả lời 
3/ Chú ý
GV : Yêu cầu học sinh đọc trong SGK 
Giáo viên vẽ đường thẳng mn chứa tia On và giới thiệu đường thẳng mn là đường phân giác của góc xOy.
Vậy thế nào là đường phân giác của một góc?
HS: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
1/ Tia phân giác của một góc là gì?
VD: So sánh và ?
 = = 30o
* ĐN: -Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc
Ví dụ:Vẽ tia phân giác Oz của có số đo 64o.
Cách 1: Do Oz là tia phân giác của nên: = .
mà + = = 64o
Suy ra: = 
Ta vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho 
 = 32o
Cách 2. SGK- trang 86
*Nhận xét:
Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
[?]Góc bẹt có hai tia phân giác.
3/ Chú ý
a, b,
* Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
4/Củng cố
Thế nào là tia phân giác của một góc ? Một góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác ?
Cho học sinh làm bài tập 30 (SGK). 
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
b) So sánh góc tOy và góc xOt ?
 c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
b)
c) Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác của 
5/ Hướng dẫn về nhà
Nắm vững cách vẽ tia phân giác của một góc
Phân biệt được tia nằm giữa hai tia, khi nào một tia là tia phân giác của một góc.
Bài tập hết bài tập trong SGK.
TUẦN 27 Ngày soạn: 25/2/2015 Ngày dạy:.../3/2015
Tiết 22. luyÖn tËp
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập, kỹ năng vẽ hình.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ hình, giải toán.
4/ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
 II. CHUẨN BỊ
	1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức 
2 Kiểm tra 15 phút
Đề 1.
Câu 1( 3đ) a/ ThÕ nµo lµ hai gãc bï nhau? b/ Cho gãc = 1050; = 750, hai gãc nµy cã bï nhau kh«ng? V× sao?
Câu 2.( 2 điểm) 
a) Vẽ = 1800
b) Vẽ tia phân giác Ot của 
Câu 2.( 5 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho 
Tính ? So sánh ?
Tia Ot có là tai phân giác của không? Vì sao?
Đề 2.
Câu 1( 3đ) a/ ThÕ nµo lµ hai gãc phô nhau? 
b/T×m sè ®o cña gãc phô víi gãc 300?
Câu 2.( 2 điểm) 
a) Vẽ = 900
b) Vẽ tia phân giác Ot của 
Câu 2.( 5 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oz và Oy sao cho 
Tính ? So sánh ?
Tia Oz có là tai phân giác của không? Vì sao?
Câu 1: a/ ( 1 đ)
b/( 2 đ)
Câu 2.( 2điểm) 
( vẽ = 1800 được 1 đ, vẽ tia phân giác 1 đ )
 ( 2 đ)
Câu 2.Hình vẽ 1đ
Tia Ot nằm giữa hai 
tia Ox và Oy ( vì )( 1 đ)
ta có 
 Vậy = ( 1 đ)
Tia Ot là tia phân giác của vì 
+ = ( 1 đ)
+ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy( 1 đ)
Đề 2
Câu 1: a/ ( 1 đ)
b/( 2 đ)
Câu 2.( 2điểm) 
( vẽ = 900 được 1 đ, 
vẽ tia phân giác 1 đ )
 Câu 2. Hình vẽ 1đ
a) Ot nằm giữa hai 
tia Ox và Oy ( vì )(1đ)
ta có 
(1đ)
 Vậy =(1đ)
 b)Tia Oz là tia phân giác của vì 
+ = (1đ)
+ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1đ)
III/ Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV y/c hs làm Bài 36 (SGK-87)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt.
HS đọc bài và tóm tắt:
GV: Gợi ý cho HS tính mOn 
 = ? ; = ?
Ý
=+
Ý
= ?
- Cho HS làm bài 37 (SGK-87)
Yêu cầu HS đọc đề vài lần và tóm tắt đề.
Gợi ý hỗ trợ cho HS vẽ hình giải tại chỗ.
? Tia Oy như thế nào với tia Ox, Oz? Ta tính góc yOz thế nào?
? Om, Om lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc xOz ta có gì? Tính góc mOn thế nào?
- Cho thêm bài tập, yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt : Cho kề bù với , biết gấp đôi . Vẽ tia phân giác OM của . Tính số đo ?
- HS đọc đề và phân tích:
? Chúng ta có thể vẽ hình ngay được không?
- Chốt lại cách giải, hỗ trợ cho HS vẽ hình, giải vào vở.
Bài 36 (SGK-87)
Tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox
 = 300; = 800,
Tia phân giác Om của , On của . Tính ?
Bài 37 (SGK-87)
- HS đọc bài tóm đề: Hai tia Ox, Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, = 300, =1200.
a) Ta có : + = 
 = – 
 = 1200 – 300 = 900
b) = = 150 (vì Om là tia phân giác của góc xOy)
 = = 600 (vì On là tia phân giác của góc xOz)
=-= 600-150 = 450.
Bài 1(thêm)
Theo đề bài, ta có :
 + = 1800 (kề bù) 
mà = 2
 2 + = 1800
3= 1800 Þ = 600
 Vậy = 1200. 
Ta có hình vẽ:
OM là tia phân giác 
 = =300
 = + = 1200 + 300= 1500
4/Củng cố
Thế nào là tia phân giác của một góc ? 
 Muốn chứng minh một tia là tia phân giác của một góc ta làm như thế nào?
5/ Hướng dẫn về nhà
Nắm vững cách vẽ tia phân giác của một góc 
Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương II.
Làm bài tập 37 SGK trang 87. Bài 31, 32, 33 ( SBT)
Chuẩn bị tiết học sau. (thực hành đo góc trên mặt đất)
TUẦN 28 Ngày soạn: 5/3/2015 Ngày dạy:.../03/2015
Tiết 23. §7. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI – ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT 
 I. MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: HS biết được dụng cụ đo góc trên mặt đất. nắm được cách đo góc trên mặt đất.
 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS có kỹ năng nhìn ngắm chính xác khi đo góc trên mặt đất. Rèn tính linh hoạt khi làm việc tập thể.
 3/ Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
 4/ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên : 4 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu dài 0,3m, búa, tranh vẽ, 
2. Học sinh : Đọc trước bài, mỗi tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc dài 0,3m, ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức 
2 Kiểm tra
3/ Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
1/ Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất
GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
Cho học sinh nhìn thấy giác kế thực
? Các em quan sát thấy giác kế gồm có các bộ phận gì?
? Trên đĩa tròn các em nhìn thấy những gì?
HS: Ghi nhận cách sử dụng và công dụng của từng bộ phận của giác kế
GV: Bổ sung: Thanh ngang có thể quay quanh tâm là một lỗ tròn trên đĩa, hai khe hở của hai thanh đứng và tâm thẳng hàng
2/ Hướng dẫn cách đo góc trên mặt đất
GV: Cho HS đọc từng bước thực hiện.
HS: + Đọc SGK phần 2.
GV: Giảng giải từng bước thực hiện:
+ Lắng nghe hướng dẫn của GV, nắm cách thực hiện đo góc trên mặt đất. Tự ghi nhận các thông tin cần ghi nhớ.
GV: + (Lưu ý cách ngắm ba điểm thẳng hàng)
3/ Học sinh tập thực hành trên lớp
Gv cho hs thực hiện theo 4 bước đã nên ở trên.
Hs thực hành
GV: Uốn nắn những sai sót nếu có
1/ Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất
* Dụng cụ đo góc trên mặt đất là Giác kế
- Gi¸c kÕ: 
 + Cã mét ®Üa trßn ®· chia ®é s½n g¾n n»m ngang trªn mét gi¸c 3 ch©n
 + Mét thanh quay quanh t©m ®Üa, hai ®Çu cã g¾n 2 thanh th¼ng cã 2 khe hë. Hai khe hë vµ t©m cña ®Üa th¼ng hµng.
+ Trên đĩa tròn có chia độ từ 00 đến 1800 và gồm hai nữa vòng tròn như thế, có một thanh ngang và hai thanh đứng có khe hở.
2/ Hướng dẫn cách đo góc trên mặt đất
- Bước 1: Hướng dẫn cách đặt giác kế: mặt đĩa thăng bằng, đầu dây dọi (trùng với điểm gốc của góc cần đo) không chạm đất. Xác định góc cần đo.
- Bước 2: Cách xác định tia đầu tiên của góc.
- Bước 3: Xác định tia thứ hai của góc.
- Bước 4: Ghi nhận số đo trên mặt đĩa.
3/ Học sinh tập thực hành trên lớp
	4/ Cñng cè
	- Nh¾c l¹i cÊu t¹o cña gi¸c kÕ, c¸ch ®o gãc trªn mÆt ®Êt
	5/ Hướng dẫn về nhà
- Ghi nhớ công dụng, cấu tạo và cách sử dụng của giác kế.
- Nắm vững 4 bước đo góc bằng giác kế.
- Chuẩn bị báo cáo thực hành cho giờ sau làm ngoài sân bãi.
TUẦN 29 Ngày soạn: 10/3/2015 Ngày dạy:.../03/2015
Tiết 24. §7. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI – ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT 
 I. MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: HS biết được dụng cụ đo góc trên mặt đất. nắm được cách đo góc trên mặt đất.
 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS có kỹ năng nhìn ngắm chính xác khi đo góc trên mặt đất. Rèn tính linh hoạt khi làm việc tập thể.
 3/ Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
 4/ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên : 3 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu dài 0,3m, búa, tranh vẽ, 
2. Học sinh : Đọc trước bài, mỗi tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc dài 0,3m, ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức 
2/ Kiểm tra
? Nêu cấu tạo, công dụng và cách sử dụng giác kế ?
? Nêu 4 bước đo góc trên mặt đất ?
3/ Bài mới
 I/Thực hành ngoài trời 
GV: Chọn vị trí trên sân phù hợp, cho HS tập trung thực hành.
 GV: Đặt cố định vị trí của giác kế (trùng với gốc của góc cần đo).
 GV: Cho HS đến khu vực đã chuẩn bị.
 GV: Nhắc lại các bước thực hiện, tiến hành đo mẫu một góc GV chọn.
 GV: Tổ chức cho từng nhóm lần lượt tiến hành đo.
+ GV: Cho mỗi nhóm báo cáo kết quả đo được của mỗi nhóm. Tiến hành kiểm tra kết quả và nhận xét cách thực hiện của mỗi nhóm.
GV: Tổ chức phân công:
Chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ. Tổ trưởng làm trưởng nhóm.
+ Đề cử 4 HS đại diện nhóm thực hiện đo.
+ Nhóm trưởng chọn cho nhóm mình góc cần đo, phân công nhiệm vụ cho các bạn thực hiện.
+ HS: Nhóm trưởng xác định góc cần đo (xác định vị trí hai cọc tiêu)
- 2 HS dựng 2 cọc tiêu ở vị trí đã chọn.
- 2 HS dùng giác kế tiến hành theo các bước đã hướng dẫn.
Các học sinh ngồi quan sát chờ đến lượt
+ Sau đó, mỗi tổ có một bạn ghi biên bản
II/Đánh giá xếp loại 
- GV gọi 1 vài em lên kiểm tra thao tác thực hành.
- GV nhận xét kết quả và kĩ năng thực hành của HS, rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau.
- GV giới thiệu sai số và kết quả chính xác.
- HS cho thêm các ý kiến
 ? Nêu lại các bước làm để đo góc trên mặt đất?
-Hs: Nêu lại 4 bước tiến hành
 I/Thực hành ngoài trời 
- Mỗi tổ chia làm 3 nhóm lần lượt từng nhóm lên thực hiện
- 1 bạn đóng cọc tại A
- 1 bạn đóng cọc tại B
- 1 bạn sử dụng giác kế đo
+ Ghi nhận nhiệm vụ của mỗi nhóm.
Nội dung ghi biên bản
Thực hành đo góc trên mặt đất
Tổ  Lớp
1. Dụng cụ: ( đủ, thiếu, lý do)
2. Ý thức kỷ luật giờ thực hành 
( cụ thể từng cá nhân)
3. Kết quả thực hành
 Nhóm 1: gồm:
Nhóm 2: gồm:
Nhóm 3: gồm:
Nhóm 4: gồm:
4, Đánh giá giờ thực hành: 
(cho điểm cá nhân.)
- Lớp trưởng tập trung lớp.
- Các tổ báo cáo kết quả thực hành, nộp biên bản.
4/ Hướng dẫn về nhà
- HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh chân tay.
- Tiết sau mang đầy đủ compa để học bài mới.
- Đọc trước §8. ĐƯỜNG TRÒN
TUẦN 30 Ngày soạn: 15/3/2015 Ngày dạy:.../03/2015
Tiết 25. §8. ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức- Học sinh hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, day cung, đường kính bán kính, Rèn kỹ năng sử dụng Compa thành thạo.
 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ cung tròn, đường tròn, biết giữ nguyên độ mở của Compa.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa vẽ hình
 3/ Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
 4/ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên : Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn mầu.
2. Học sinh : Thước thẳng,compa, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức 
2/ Kiểm tra
HS: Định nghĩa tia phân giác của góc?. Vẽ tia phân giác của góc xOy
- Ngoài cách đo để vẽ tia phân giác của một góc, ta có thể sử dụng một dụng khác để vẽ tia phân giác của góc đó là compa. Cách vẽ như thế nào 
3/ Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
GV:Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 em?
Giáo viên vẽ đoạn thẳng AB vẽ đường tròn tâm lấy các điểm A, B, C,... bất kỳ trên đường tròn?
? Các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu?
?Vậy đường tròn tâm O bán kính 2 em là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 em 
? Vậy đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào?
ký hiệu: (O; 2cm)
? So sánh độ dài ON, OP,OP, dùng Compa để so sánh 2 đoạn thẳng.
? Điểm nằm bên trong nằm bên ngoài đường tròn.
? Cách tâm một khoảng như thế nào?
? Hình Tròn gồm những điểm nào.
Nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn?
? Hai điểm A và B chia đường tròn tâm O ra làm mấy phần?
- Mỗi phần như thế được gọi là một cung, hai điểm trên được gọi là hai điểm mút của cung
GV: Đoạn thẳng AB gọi là dây cung. 
? Thế nào gọi là dây cung?
? Đoạn thẳng CD có phải là dây cung không? Vì sao?
? Dây cung CD có gì đặc biệt?
GV giới thiệu đường kính
Các em đo đoạn thẳng CD và OC và rút ra nhận xét gì?
Đường kính ? So với bán kính như thế nào?
GV giới thiệu một số công dụng khác của compa như: so sánh độ dài hai đoạn thẳng
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD trên. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà không cần đo riêng từng đoạn.
? Làm thế nào để so sánh khi ta không biết độ dài hai đoạn thẳng
HS:Mở độ rộng của compa bằng đoạn thẳng AB rồi giữ nguyên độ rộng đó đặt vào đoạn thẳng CD. Nếu độ rộng của compa rộng hơn thì AB > CD, nếu độ rộng đó nhỏ hơn thì AB < CD và độ rộng đó bằng thì AB = CD
GV: Chốt lại cách làm
1/Đường tròn và hình tròn.
Đường tròn tâm 0.Bán kính R.
Ký hiệu (0;R)
điểm M, A, B, C thuộc (O; R)
- M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn.
- N điểm nằm bên trong đường tròn.
- P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
- Hình tròn: SGK – 90.
2/Cung và dây cung:
* Cung tròn: 
Giả sử hai điểm A và B nằm trên đường tròn tâm O chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn (hay còn gọi là cung)
* Dây cung: là đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung.
- Đoạn thẳng CD là một dây cung vì nó nối hai đầu nút của cung CD. 
- Dây cung CD đi qua bán kính.
CD = 2OC
* Đường kính: là dây đi qua tâm của đường tròn.
Đường kính dài gấp đôi bán kính
3/Một số công dụng khác của Compa.
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. So sánh hai đoạn thẳng đó bằng compa: AB < CD
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD trên. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà không cần đo riêng từng đoạn.
Cách làm: Mở độ rộng của compa bằng đoạn thẳng AB rồi giữ nguyên độ rộng đó đặt vào đoạn thẳng CD. Nếu độ rộng của compa rộng hơn thì AB > CD, nếu độ rộng đó nhỏ hơn thì AB < CD và độ rộng đó bằng thì AB = CD
4/ Củng cố
? Đường tròn tâm O bán kính R là gì? 
? Thế nào là cung, dây cung? 
? Đường kính của đường tròn là gì?
Yêu cầu HS làm bài tập 38, 39 SGK.
(treo bảng phụ hình vẽ 48, 49 SGK hướng dẫn HS giải) 
(hình 49 SGK)
Bài 38: (C; 2cm) đi qua O 
và A ,vì OC = 2cm; 
CA = 2 cm
Bài 39:
a) Ta có: CA = DA = 3 cm, 
CB = DB = 2 cm.
b)Ta có: Điểm I nằm giữa A và B, nên: 
AI + IB = AB.
AI =AB – BI = 4 – 2 = 2 (cm)
AI = IB = = 2 (cm).
 Vậy: I là trung điểm của AB.
c) Ta có: AK = 3 cm, AI = 2 cm.
 IK = AK – AI = 3 – 2 = 1 (cm
5/ Hướng dẫn về nhà
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng compa vẽ đường tròn.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập SGK 40, 41, 42 trang 92, 93.
- Chuẩn bị cho tiết học sau. (Tam giác là hình như thế nào? Các em thấy đồ dùng nào của chúng ta có dạng hình tam giác?)
- Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.
- Bài tập: (SGK).
- CHUẨN BỊ mỗi em 1 vận dụng dạng hình tam giác.
TUẦN 31 Ngày soạn: 28/3/2015 Ngày dạy:.../04/2015
Tiết 27. §9. TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tam giác và hiểu được: đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? 
+ Nhận biết điểm nằm trong, nằm ngoài, nằm trên tam giác.
2/ Kỹ năng: + HS biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
3/ Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
4/ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên : Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn mầu.
2. Học sinh : Thước thẳng,compa, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức 
2/ Kiểm tra
? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?
Cho đoạn thẳng CB = 3,5 cm . Vẽ đường tròn (B;2,5 cm); (C;2 cm)
Hai đường tròn cắt nhau tại A, D. Tính độ dài AC, AB.
3/ Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
? Vậy tam giác ABC là gì?
Hs: trả lời
Gv:Vẽ hình:
 A B C
Hình trên có là tam giác không? Vì sao ?(hình minh hoạ).
Hs: Quan sát trả lời
Gv:Nhận xét yêu cầu hs vẽ tam giác ABC vào vở
Hs: Thực hiện.
Gv: Giới thiệu kí hiệu và cách đọc tam giác
? Em có thể đọc theo cách khác không?
Gv: Hãy đọc 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc của tam giác?
Hs: Đứng tại chỗ đọc
Gv: Yêu cầu HS làm bài tập 44/SGK/95 (HS làm trên phiếu học tập).
GV:yêu cầu các nhóm hoạt động.
Gv: Vẽ tam giác ABC. Yêu cầu HS bổ sung vào các hình vẽ các điểm: - F nằm trong cả 3 góc của tam giác ( F nằm trong tam giác)
 - E nằm ngoài tam giác.
Tương tự: D nằm trong tam giác, G nằm ngoài tam giác?
Hs: Thực hiện
Gv: Kiểm tra phiếu của một vài hs.
Gv: Nhận xét, bổ sung
Gv: Để vẽ được tam giác ABC ta làm như thế nào?
GV:Vẽ tia Ox và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia Ox.
GV: làm mẫu và vẽ tam giác ABC 
HS:Vẽ vào vở theo các bước giáo viên hướng dẫn.
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập 47 
Sử dụng qui ước đơn vị tr

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21-22 Ngᄉy d - Copy.doc