Giáo án Hóa học 12 - Tuần 15

Tiết 29: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI, DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3)

A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

 1. Kiến thức

Hiểu được :

- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hoá các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó.

 2. Kỹ năng

- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hoá - khử dựa vào dãy điện hoá.

- Viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá - khử để chứng minh tính chất của kim loại.

- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.

3. Trọng tâm

- Dãy điện hoá của kim loại và ý nghĩa của nó.

 4. Tư tưởng: Tích cực, chủ động trong học tập

II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT

1. Phát triển năng lực

* Các năng lực chung

1. Năng lực tự học

2. Năng lực hợp tác

3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

4. Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

1. Năng lực sử dung ngôn ngữ

2. Năng lực tính toán

3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

 

doc 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 922Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 12 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15: Từ ngày 27/11- 02/12/2017
Ngày soạn: 24/11/2017
Tiết 29: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI, DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3)
A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
Hiểu được : 
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hoá các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó.
 2. Kỹ năng
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hoá - khử dựa vào dãy điện hoá.
- Viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá - khử để chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
3. Trọng tâm 
- Dãy điện hoá của kim loại và ý nghĩa của nó.
 4. Tư tưởng: Tích cực, chủ động trong học tập
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
1. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực hợp tác
3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 
2. Năng lực tính toán
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
2. Phát triển phẩm chất
- Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; 
- Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Giáo viên: Máy chiếu hoặc tranh vẽ, các đồ dùng thí nghiệm và hóa chất liên quan	
 	2. Học sinh: Đọc và làm bài trước khi đến lớp
C. PHƯƠNG PHÁP
§µm tho¹i gîi më, gi¶i thÝch minh ho¹, thÝ nghiÖm nghiªn cøu, thÝ nghiÖm kiÓm chứng	
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định tổ chức
Lớp
12A3
12A4
12A7
12A8
12A9
Vắng
1.2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoàn thành các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau: 
Cu + dd AgNO3 → 
Fe + CuSO4 → 
Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng.
2. Hoạt động hình thành kiến mới
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS:
- Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử của mỗi phản ứng trong mục kiểm tra bài cũ
- GV gîi ý: XÐt mét s¬ ®å ta thÊy tån t¹i c¶ chÊt oxi hãa vµ chÊt khö (cã cïng nguyªn tè kh«ng?)
- Mçi chÊt oxi ho¸ vµ chÊt khö cña cïng mét nguyªn tè t¹o nªn cÆp oxi ho¸ - khö
 Mn+ + ne M
chÊt oxi ho¸ chÊt khö
M lµ chÊt khö, ion Mn+ lµ chÊt oxi hãa.
- GV: tõ 2 vd trªn cã thÓ cã c¸c cÆp oxi hãa - khö nµo?
- GV l­u ý c¸ch viÕt cÆp oxi hãa-khö.
 HS viết quá trình oxi hóa và quá trình khử
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề
III – ĐÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI 
1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại 
KÕt luËn:
Mn+ + ne M
(chÊt oxi ho¸) (chÊt khö)
ChÊt oxi ho¸ (Mn+) vµ chÊt khö (M) cña cïng mét nguyªn tè t¹o nªn cÆp oxi ho¸ - khö
 Ký hiÖu: 
Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
* Hoạt động 2:
GV: Cho c¸c ph©n tö vµ ion sau:
 Mg, Fe, Cu, Ag, H2, 
 Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+, H+. 
Yªu cÇu: h·y viÕt PTHH d¹ng ion cho ph¶n øng cã thÓ x¶y ra cña tõng cÆp chÊt trªn?
* NhËn xÐt: 
Mg cã 4 ph¶n øng, Fe cã 3 ph¶n øng, 
Cu chØ cã 1 ph¶n øng, Ag kh«ng cã ph¶n øng nµo. 
* GV: Cã ph¶n øng Cu + H+ ® kh«ng?
 Cu + Fe2+ ® kh«ng? 
HS: Viết các phương trình xảy ra
- HS trả lời
Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử
Ph¶n øng cã thÓ x¶y ra gi÷a c¸c ph©n tö vµ ion trªn: Mg + Fe2+ Mg2+ + Fe
 Mg + Cu2+Mg2+ + Cu
 Mg + 2H+ Mg2+ + H2
 Mg + 2Ag+Mg2+ + 2Ag
 Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu 
 Fe + 2H+ Fe2+ +H2 
 Fe + 2Ag+Fe2+ + 2Ag
 Cu + 2Ag+Cu2+ + 2Ag
 Þ TÝnh khö cña Mg > Fe > Cu > Ag
+
* Hoạt động 3:
Gi¸o viªn h­íng dÉn HS ®äc SGK 
- D·y ®iÖn hãa ®· nªu gièng víi d·y nµo ®· häc trong ch­¬ng tr×nh c¸c líp tr­íc ®©y?
- D·y H§HH cña kim lo¹i ®· häc tr­íc ®©y cho biÕt ®iÒu g×?
HS: + KL ®øng tr­íc H cã thÓ ®Èy ®­îc H ra khái dd axit
 + KL ®øng tr­íc cã thÓ ®Èy ®­îc KL ®øng sau ra khái dd muèi.
- GV: D·y ®iÖn hãa cña KL cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c so víi d·y H§HH ®· biÕt?
- GV: nh­ vËy d·y ®iÖn hãa KL còng cho biÕt hai ®iÒu trªn. Sù cã mÆt c¸c ion KL trong d·y ®iÖn hãa cßn cã ý nghÜa kh¸c. Sau ®©y chóng ta xÐt mét sè BT 
HS: Quan sát và ghi TT
- HS: 
+ gièng nhau ®Òu cã c¸c KL
 + kh¸c nhau lµ d·y ®iÖn hãa cßn cã c¸c ion KL
3. Dãy điện hoá của kim loại 
TÝnh oxi ho¸ cña ion kim lo¹i t¨ng
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb
 TÝnh khö cña kim lo¹i gi¶m
 TÝnh oxi ho¸ cña ion kim lo¹i t¨ng
 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg Ag+ Pt2+ Au3+
H2 Cu Fe2+ 2Hg Ag Pt Au
 TÝnh khö cña kim lo¹i gi¶m
* Hoạt động 4:
 Cho c¸c dung dÞch riªng rÏ chøa c¸c chÊt sau: ZnCl2, Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, Ag2SO4 vµ c¸c KL t­¬ng øng
a) S¾p xÕp ion KL theo chiÒu tÝnh oxi hãa t¨ng dÇn vµ c¸c KL theo chiÒu tÝnh khö gi¶m dÇn. 
b) ViÕt c¸c cÆp O-K
c) Hái nh÷ng KL nµo cã ph¶n øng víi dung dÞch muèi nµo? ViÕt ph­¬ng tr×nh ion cña c¸c ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra.
GV h­íng dÉn HS viÕt c¸c cÆp O-K
- Quan s¸t hai cÆp ®Çu vµ ph¶n øng (1) cho biÕt chÊt khö nµo t¸c dông víi chÊt oxi hãa nµo?
- T­¬ng tù víi 
cÆp (1), (3) vµ ph¶n øng (2) 
cÆp (1), (4) vµ ph¶n øng (3)
cÆp (2), (3) vµ ph¶n øng (4)
 cÆp (2), (4) vµ ph¶n øng (5)
 cÆp (3), (4) vµ ph¶n øng (6)
Rót ra quy t¾c anpha
KÕt luËn vÒ ý nghi· cña d·y ®iÖn hãa 
vÝ dô: ChiÒu x¶y ra ph¶n øng cña 2 cÆp oxi hãa- khö sau:
 Fe2+ Cu2+
 Fe Cu
 Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu 
Kh m¹nh O m¹nh O yÕu Kh yÕu 
HS hoạt động theo nhóm nhỏ (theo bàn) thảo luận trả lời câu hỏi
Phát triển năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại 
a) C¸c ion KL xÕp theo chiÒu t¨ng tÝnh oxihãa
 Zn2+ < Ni2+ < Cu2+ < Ag+ 
 C¸c KL xÕp theo chiÒu gi¶m tÝnh khö
 Zn > Ni > Hg > Ag
b) C¸c cÆp O-K: 
c) Zn + Ni2+ ® Zn2+ + Ni (1)
 Zn + Cu2+ ® Zn2+ + Cu (2)
 Zn + 2Ag+ ® Zn2+ + 2Ag (3)
 Ni + Cu2+ ® Ni2+ + Cu (4)
 Ni + 2Ag+ ® Ni2+ + 2Ag (5)
 Cu + 2Ag+ ® Cu2+ + 2Ag (6)
Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y).
Phương trình phản ứng: 
Yy+ + X → Xx+ + Y
3. Hoạt động luyện tập 
Câu 1. Dựa vào dãy điện hoá của kim loại hãy cho biết:
	- Kim loại nào dễ bị oxi hoá nhất ?
	- Kim loại nào có tính khử yếu nhất ?
	- Ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh nhất.
	- Ion kim loại nào khó bị khử nhất.
 Câu 2. Ngâm một lá kim loại Ni vào trong những dd muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. 
Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
Câu 1. Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây:
a) Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+
b) Cl, Cl−, Br, Br−, F, F−, I, I−.
Câu 2.Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng). Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Tiết 30- LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn: 24/11/2017
A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
 	1. Kiến thức: Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính toán.
 	2. Kỹ năng: Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại.
3. Trọng tâm: Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại.
4. Tư tưởng: Kiên trì, cẩn thận và nghiêm túc khi giải BT hóa 
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
1. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực hợp tác
3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 
2. Năng lực tính toán
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
2. Phát triển phẩm chất
- Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; 
- Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 	1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập	
 	2. Học sinh: Làm BT và đọc trước bài mới trước khi đến lớp 	
C. PHƯƠNG PHÁP
	Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định tổ chức
Lớp
12A3
12A4
12A7
12A8
12A9
Vắng
1.2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh - PTNL
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ
* Hoạt động 1: Gv phát vấn học sinh về nội dung kiến thức đã học
- Cho biÕt cÊu t¹o cña nguyªn tö kim lo¹i vµ cña ®¬n chÊt kim lo¹i?
- Liªn kÕt kim lo¹i lµ g×? So s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a liªn kÕt kim lo¹i víi liªn kÕt ion vµ liªn kÕt céng hãa trÞ?
- Nªu c¸c tÝnh chÊt vËt lÝ chung cña kim lo¹i, nguyªn nh©n chñ yÕu nµo g©y nªn nh÷ng tÝnh chÊt ®ã?
- Nªu c¸c tÝnh chÊt hãa häc chung cu¶ kim lo¹i, cho 3 vÝ dô minh häa?
- Kh¸i niÖm cÆp «xi hãa – khö cña kim lo¹i, h·y viÕt d·y ®iÖn hãa cña kim lo¹i. ý nghÜa cña d·y ®iÖn hãa, cho vÝ dô minh häa?
nhóm lên trình bày. 
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: ôn lại kiến thức cũ và trả lời
Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
 (SGK)
Hoạt động 2. Luyện tập và vận dụng
GV phát phiếu học tập cho HS
- Phiếu số 1. HS hoạt động nhóm thảo luận theo bàn.
-Phiếu số 2. Hoạt động riêng rẽ từng HS
-Phiếu số 3.
Lớp chia thành 3 nhóm
- nhóm 1: câu 1 đến 4
- nhóm 2: câu 5,6,7
- nhóm 3: câu 8,9,10
GV nhận xét, bổ sung
- HS hoạt động nhóm theo bàn hoàn thành phiếu số 1.
- HS lên bảng hoàn thành phiếu số 2
- Phiếu số 3:
Đại diện nhóm trình bày 
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác 
II. BÀI TẬP
Phiếu học tập số 1. (Nội dung đính kèm bên dưới)
Phiếu học tập số 2. Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
Giải
 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
v Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓
v Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓
Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
Phiếu học tập số 3. (Nội dung đính kèm bên dưới)
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng
Đã được kết hợp trong hoạt động hình thành kiến thức mới
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Những tính chất vật lí chung quan trọng của kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim. Nguyên nhân những tính chất vật lí chung đó là:
A. Trong kim loại có nhiều electron độc thân
B. Trong kim loại có các ion dương chuyển động tự do
C. Trong kim loại có các electron chuyển động tự do
D. Trong kim loại có nhiều ion dương kim loại
Câu 2: Mạng tinh thể kim loại gồm có:
A. Ion dương và các electron độc thân
B. Ion dương và các electron tự do
C. In dương và các ion âm.
D. Các ion dương.
Câu 3: Các ion Ca2+, Cl-, K+, P3-, S2- đều có chung cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s2	B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s2	D. 1s22s22p63s23p6
Câu 4: Cation M3+ của kim loại M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d5. M là kim loại:
A. Al	B. Fe	C. Cr	D. Mn
Câu 5: Một ion M2+ có lớp e ngoài cùng là 3p63d6. Cấu hình e của nguyên tử M là: 
A. 1s22s22p63s23p63d8	B. 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p63d4	D. 1s22s22p63s23p63d104s2 
Câu 6. Mệnh đề không đúng là
	A. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
	B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
	C. Fe2+ oxi hoá được Cu.
	D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự; Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Câu 7. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hoá cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) 
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.	B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.	D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
Câu 8 (B-07): Cho các phản ứng xảy ra sau đây: 
1)	AgNO3 + Fe(NO3)2 ® Fe(NO3)3 + Ag¯
2) Mn + 2HCl ® MnCl2 + H2­
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là 
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.	B. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.
C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.	D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
Câu 9: Số lượng phản ứng tối đa có thể xảy ra khi cho hỗn hợp A gồm Al và Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 là
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 10 (B-07): Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)3.	B. HNO3.	C. Fe(NO3)2.	D. Cu(NO3)2.
Câu 11: Cho 4 dung dịch muối: FeSO4, CuSO4, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả 4 dung dịch muối nói trên?
	A. Cu.	B. Pb.	C. Zn.	D. Fe.
Câu 12: Giữa hai cặp oxi hoá - khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều:
A. Giảm số oxi hoá của các yếu tố.
B. Tăng số oxi hoá của các nguyên tố.
C. Chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất tạo thành chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
D. Chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất tạo thành chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử mạnh hơn.
Câu 13: Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: (1) ZnCl2, (2) CuSO4, (3) Pb(NO3)2, (4) NaNO3, (5) MgCl2, (6) AgNO3. Các trường hợp xảy ra phản ứng:
A. (1), (2), (4), (6)	B. (2), (3), (6)
C. (1), (3), (4), (6)	D. (2), (5), (6)
Câu 14: Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch Co2+, nhận thấy có một lớp Co phủ bên ngoài lá Zn. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Sắp xếp các cặp oxi hoá-khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hoá của các cation tăng dần là:
A. Zn2+/Zn < Co2+/Co < Pb2+ / Pb
B. Co2+/Co < Zn2+/Zn < Pb2+ / Pb
C. Co2+/Co < Pb2+ / Pb < Zn2+/Zn 
D. Zn2+/Zn < Pb2+ / Pb< Co2+/Co
Phiếu học tập số 2
Câu 1. Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là:
A. Zn	B. Mg	C. Fe	D. Cu
Câu 2. Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được (đkc) là
A. 1,12 lít	B. 2,24 lít	C. 3,36 lít	D. 4,48 lít
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dd HCl dư thu được 0,896 lit H2 (đktc). Cô cạn dd ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
A. 4,29 g	B. 2,87 g 	C. 3,19 g 	D. 3,87 g
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra (ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m g muối khan. Giá trị của m là:
A. 78,7g	B. 75,5g	C. 74,6g	D. 90,7g
Câu 5. Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO3 (loãng, dư) thu được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và a g muối. Giá trị của a là 
A. 12,745 	B. 11,745 	C. 13,745 	D. 10,745
Câu 6. Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5g	B. 0,8g 	C. 2,7g	D. 2,4g
Câu 7. Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. dd A tác dụng được tối đa bao nhiêu gam bột Cu?
	A. 4,608 gam.	B. 7,680 gam.	C. 9,600 gam. 	D. 6,144 gam.
Câu 8. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp ba oxít B. Hoà tan hết B trong dd HCl dư thu được dd D. Cô cạn D thu được hỗn hợp muối khan là:
	A. 99,6gam	B. 49,7gam	C.74,7gam	D. 100,8gam
Câu 9. Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 2,81 g hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn lượng Y trên vào axit H2SO4 loãng vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 6,81 gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 4,00	B. 4,02	C. 2,01	D. 6,03
Câu 10. Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đkc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là
A. 2,24 lít	B. 4,48 lít	 C. 6,72 lít	 D. 3,36 lít
Kiểm tra, ngày tháng năm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 -hoa 12.doc