Giáo án Hóa học 12 - Tuần 6

Tiết 11: THỰC HÀNH

ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT

A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

1. Kiến thức

- Củng cố những tính chất quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với Cu(OH)2 của dd glucozơ, phản ứng của I2 với hồ tinh bột.

- Tiến hành thí nghiệm:

 + Điều chế etyl axetat

 + Phản ứng xà phòng hóa chất béo

 + Phản ứng của Glucozơ với Cu(OH)2 (Giảm tải)

 + Phản ứng màu của hồ tinh bột với I2

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ, cách lấy hóa chất, đong hóa chất, cách đun, các tiến hành thí nghiệm.

- Kỹ năng quan sát hiện tượng, phân tích, tổng hợp hiện tượng

II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

* Các năng lực chung

1. Năng lực tự học

2. Năng lực hợp tác

3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

4. Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

1. Năng lực sử dung ngôn ngữ

2. Năng lực thực hành hóa học

 

doc 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 914Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 12 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: Từ ngày 26/09- 01/10/2016
Ngày soạn : 22/09/2016
Tiết 11: THỰC HÀNH
ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT
A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 
I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 
1. Kiến thức
- Củng cố những tính chất quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với Cu(OH)2 của dd glucozơ, phản ứng của I2 với hồ tinh bột.
- Tiến hành thí nghiệm:
	+ Điều chế etyl axetat
	+ Phản ứng xà phòng hóa chất béo
	+ Phản ứng của Glucozơ với Cu(OH)2 (Giảm tải)
	+ Phản ứng màu của hồ tinh bột với I2
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ, cách lấy hóa chất, đong hóa chất, cách đun, các tiến hành thí nghiệm.
- Kỹ năng quan sát hiện tượng, phân tích, tổng hợp hiện tượng 
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
* Các năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực hợp tác
3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 
2. Năng lực thực hành hóa học
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt.
- Hóa chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch NaOH, CuSO4, dd glucozơ, NaCl bão hòa, dầu thực vật, dd H2SO4 đặc.
2. Học sinh :Bài tường trình, đọc hiểu các thí nghiệm
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 	- Trực quan.
- Đàm thoại.
- Thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. Hoạt động khởi động
 GV nêu các yêu câu chung của tiết thực hành 
 ? Nêu tên các thí nghiệm, dụng cụ hóa chất và các bước để tiến hành mỗi thí nghiệm?
 2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh – Phát triển năng lực
Nội Dung
Hoạt động 1. Thảo luận và tiến hành thí nghiệm
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
Nhóm HS tiến hành lần lượt các thí nghiệm
Nhóm HS thảo luận giải thích hiện tượng và trả lời câu hỏi dành cho nhóm
Phát triển năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng - Giải thích
Ghi chú
1. Điều chế etyl axetat
- Cho vào ống nghiệm
- Đun nhẹ
trong ống 2 dd tách 2 lớp este tạo thành không tan trong nước, nhẹ hơn nước
- đun nhẹ cẩn thận, , không để hh ở cốc A tràn sang cốc B sẽ gây nguy hiểm.
- Cho một ít cát vào ống nghiệm khi đun sôi hoá chất không sôi bùng lên.
 2. Phản ứng xà phòng hóa
3. Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2
- Cho vào chén sứ:
1 gam mỡ và dd NaOH.
- Đun sôi nhẹ, liên tục thêm H2O và khuấy đều.
- Để nguội, thêm NaCl và quan sát.
-HS Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.
-Màu của dung dịch chuyển thành màu xanh thẫm, trong suốt
- Luôn bổ sung nước cho chén sứ.
 - Thời gian thí nghiệm lâu cần phân bố tg hợp lí
- Không tiến hành đun nóng ống nghiệm( Giảm tải)
4. Phản ứng màu của dd I2 với tinh bột
- Cắt quả chuối xanh 
- nhỏ dd I2 vào phần trong của quả chuối.
- HS Tiến hành thí nghiệm 
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực thực hành hóa học
Xuất hiện màu xanh tím do tạo hợp chất bọc htb + I2
Hoạt động 2. Công việc cuối buổi thực hành
GV:
- Nhận xét về buổi thí nghiệm ( ưu điểm, hạn chế)
- Hướng dẫn viết tường trình thí nghiệm
- HS viết tường trình
-Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
 3. Hoạt động luyện tập 
 4. Hoạt động vận dụng
 5. Hoạt động mở rộng
Tiết 12 : KIỂM TRA 45 PHÚT
I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 
1. Kiến thức
1. Kiến thức
Kiểm tra kiến thức chương 1 và chương 2.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Viết phương trình phản ứng.
- Giải một số bài tập hoá học 
3.Thái độ
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
* Các năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 
2. Năng lực thực hành hóa học
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
4. Năng lực tính toán
5. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề và đáp án.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức chương 1 và chương 2.
IV. MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ
1. Thiết kế ma trận đề
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TN
TN
TN
TN
1. Este
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.
- Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá).
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. 
- Ứng dụng của một số este tiêu biểu.
- Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân
-Minh họa/chứng minh được tính chất hoá học của este no, đơn chức, chất béo bằng các phương trình hóa học. 
- Tính khối lượng của các chất trong phản ứng xà phòng hóa, p/ư cháy
- Tìm CTTP và CTCT của este 
- So sánh nhiệt độ sôi của este với chất khác
- Giải được các bài tập liên quan đến phản ứng thủy phân este (xác định sản phẩm, có cấu tạo đặc biệt, đa chức, tạp chức,... )
- Giải được các bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy este, hỗn hợp este và các nhóm chức khác.
- Tổng hợp kiến thức ancol, axit, este
Số câu hỏi
2
2
2
2
8
Số điểm
0,8
0,8
0,8
0,8
3,2
2. Lipit
- Khái niệm và phân loại lipit.
- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
- Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí.
- Cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.
- Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.
- Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
- Tính chỉ số axit, chỉ số este và chỉ số xà phòng hóa
- Xác định số trieste của glixerol với các axit béo
Số câu hỏi
2
1
1
1
5
Số điểm
O,8
0,4
0,4
0,4
2,0
3. Glucozơ 
- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. 
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ.
- Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng tráng gương
- 
Số câu hỏi
2
1
1
1
5
Số điểm
0,8
0,4
0,4
0,4
2,0
4.Saccarozơ – Tinh bột – xenlulozơ 
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp. 
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan).
- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng .
- Hiểu sự khác nhau về cấu tạo của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ 
- Viết phương trình hóa học các phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; phản ứng este hóa của xenlulozơ với (CH3CO)2O đun nóng
HNO3/H2SO4 đ ; với CH3COOH/H2SO4 đ (đun nóng).
- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol, andehit axetic
- Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, rồi cho sản phẩm dự phản ứng tráng bạc.
- Toán chuỗi phản ứng lên men tinh bột (có hao hụt và có tạp chất ) 
Số câu hỏi
2
3
1
1
7
Số điểm
0,8
1,2
0,4
0,4
2,8
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
8
3,2
7
2,8
5
2,0
5
2,0
25
10
 2. Đề kiểm tra
Kiểm tra, ngày tháng năm 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc