Giáo án Hóa học 9 - Tiết 24 Bài 18 - Nhôm

Bài 18. NHÔM

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức: Biết được:

 - Tính chất hoá học của nhôm: có những tính chất hoá học chung của kim loại; nhôm không phản ứng với HNO3đ, nguội và H2SO4đ, nguội; nhôm phản ứng được với dd kiềm.

 - Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.

2. Kĩ năng:

 - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của nhôm. Viết các phương trình hoá học minh hoạ.

 - Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.

3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn hoá học.

4. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của nhôm.

5. Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực thực hành hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 24 Bài 18 - Nhôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Ngày soạn: 09/11/2017
Tiết : 24 Ngày dạy : 11/11/2017
Bài 18. NHÔM
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: Biết được:
 - Tính chất hoá học của nhôm: có những tính chất hoá học chung của kim loại; nhôm không phản ứng với HNO3đ, nguội và H2SO4đ, nguội; nhôm phản ứng được với dd kiềm.
 - Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.
2. Kĩ năng: 
 - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của nhôm. Viết các phương trình hoá học minh hoạ.
 - Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.
3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn hoá học.
4. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của nhôm.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: 
 Dụng cụ: Đèn cồn,giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.
 Hoá chất: Dug dịch H2SO4, dung dịch CuCl2, dung dịch HCl. Dung dịch NaOH, bột Al, Fe.
b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 9A1:.......................................................................................................
 9A2:....................................................................................................... 
2. Kiểm tra 15’:
Caâu 1: Nêu cách sắp xếp dãy hoạt động hoá học cuûa kim loaïi? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học cuûa kim loaïi?
Caâu 2: Vieát phöông trình hoùa hoïc:
a. Đieàu cheá CuSO4 Töø Cu.
b. Ñieàu cheá MgCl2 töø moãi chaát sau: Mg; MgS, MgO, MgSO4
 (caùc hoùa chaát caàn thieát coi nhö coù ñuû)
Ñaùp aùn vaø thang ñieåm:
Caâu
Ñaùp aùn chi tieát
Ñieåm
1
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, (Cu), Ag, Au
ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học cuûa kim loaïi
- Möùc ñoä hoaït ñoäng hoùa hoïc cuûa caùc kim loaïi giaûm daàn töø traùi qua phaûi
- Kim loaïi ñöùng tröôùc Mg phaûn öùng vôùi nöôùc ôû ñieàu kieän thöôøng taïo thaønh kieàm vaø giaûi phoùng khí H2.
- Kim loaïi ñöùng tröôùc H2 phaûn öùng vôùi dung dòch axit (HCl, H2SO4 loaõng...)giaûi phoùng khí H2.
- Kim loaïi ñöùng tröôùc (tröø Na, K...) ñaåy kim loaïi ñöùng sau ra khoûi dung dòch muoái.
2.0 ñ
ñ
ñ
ñ
1.0 ñ
2
Sô ñoà chuyeån hoùa: 
Cu + O2 CuO + H2SO4 CuSO4
(1) Cu + O2 t0 CuO
(2) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
 b.
 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 
 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
 MgS + 2HCl MgCl2 + H2S
 MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4
ñ
0.5 ñ
0.5 ñ
0.5 ñ
0.5 ñ
0.5 ñ
0.5 ñ
3. Vào bài mới: 
* Giới thiệu bài:(1') Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ trái đất và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Nhôm có tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng gì quan trọng.
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí(5’).
-GV: Đưa lọ đựng Al, dây Al. Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của nhôm.
-GV bổ sung: Al có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo dài thành sợi (liên hệ với giấy gói kẹo thöôøng làm bằng Al hoặc thiếc).
-HS: Quan sát mẫu và nêu tính chất vật lí của nhôm.
-HS: Nghe giảng và ghi bài vào vở.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim.
- Nhẹ ( khối lượng riêng là 2,7 gam/cm3 ).
- Dẫn điện, dẫn nhiệt.
- Có tính dẻo.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của kim loại(10’).
-GV: Hãy dự đoán xem nhôm có những tính chất hoá học nào? 
-GV: Hướng dẩn thí nghiệm:
 Đốt nhôm trong không khí.
-GV: Giải thích tại sao nhôm không tác dụng đựơc với nước ở điều kiện thường.
-GV giơí thiệu: Nhôm tác dụng được với nhiều phi kim khác như Cl2, S Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm:
 Al + HCl
 Al + CuCl2
 Al + AgNO3
-GV bổ sung: Al khoâng tác dụng với dung dịch HNO3ñ, nguoäi, H2SO4 đ, nguội vì vậy có thể dùng bình nhôm để đựng các dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội.
-GV đặt vấn đề: Ngoài tính chất chung của kim loại Al còn có tính chất đñaëc biệt nào không?
-GV: Ta không nên sử dụng đồ dùng bằng nhôm để đựng nước vôi, dung dịch kiềm.
-HS: Nhôm có các tính chất hoá học của kim loại.
-HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét, viết PTHH:
4Al + 3O2 2Al2O3
-HS: Nghe và ghi nhớ.
-HS: Nghe giảng và viết PTHH sảy ra:
2Al + 3Cl2 2AlCl3
-HS: Quan sát, viết PTHH:
2Al + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2 
2Al+3CuCl2 "2AlCl3+3Cu
Al+3AgNO3"Al(NO3)3+3Ag
-HS: Nghe giảng.
HS: Al có phản ứng với dung dịch NaOH.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
a. Tác dụng với phi kim:
 4Al + 3O2 2Al2O3
 2Al + 3Cl2 2AlCl3
=> Al phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Cl2 tạo thành muối
b. Tác dụng vơi dung dịch HCl:
2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2 
c. Tác dụng với dung dịch muối:
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 +3Cu
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 +3Ag
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
Al còn phản ứng với dung dịch kiềm
Hoạt động 3. Tìm hiểu ứng dụng của nhôm(5’).
-GV:Gọi HS nêu ứng dụng của Al trong thực tế và trong sản xuất.
-HS: Kể ứng dụng của Al và ghi vở.
III. Ứng dụng: (SGK/ 56)
Hoạt động 4. Tìm hiểu cách sản xuất nhôm(5’).
-GV: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quăng bôxit ( thành phần chủ yếu là Al2O3.
- Phương pháp: điện phân hoãn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit.
-HS: Nghe và viết PTHH:
IV. SẢN XUẤT NHÔM:
1. Nguyên liệu: ( Al2O3)
2. Phương pháp: 
Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit
4. Củng cố(2’): HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK/ 58.
5. Nhaän xeùt vaø daën doø: (1’)
 - Nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp và đaùnh giaù khaû naêng tieáp thu baøi cuûa hoïc sinh.
 - Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6/58, xem trước bài “ Sắt”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 Hoa 8 Tiet 24_12190914.doc