Giáo án Hóa học 9 - Tiết 40 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (t1)

Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG

TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (T1)

I. MỤC TIÊU Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

 - Ôn tập các kiến thức Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat .

 - Ôn tập cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

2. Kĩ năng:

 - Lập sơ đồ và viết phương trình hoá học cụ thể .

 - Biết vận dụng bảng tuần hoàn.

3. Thái độ :

 - Tinh thần học tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên: Phiếu học tập để xây dựng sơ đồ.

b. Học sinh: Ôn tập lại hệ thống kiến thức.

2. Phương pháp:

 Hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK.

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 40 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (t1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Ngày soạn: 11/01/2018
Tiết : 40 Ngày dạy : 13/01/2018	
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (T1)
I. MỤC TIÊU Sau bài này HS phải: 
1. Kiến thức:
 - Ôn tập các kiến thức Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat . 
 - Ôn tập cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kĩ năng:
 - Lập sơ đồ và viết phương trình hoá học cụ thể .
 - Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
3. Thái độ : 
 - Tinh thần học tập nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: Phiếu học tập để xây dựng sơ đồ.
b. Học sinh: Ôn tập lại hệ thống kiến thức.
2. Phương pháp:
 Hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp(1’): 9A1:........................................................................................................
 9A2:........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Vào bài mới: 
* Giới thiệu bài:(1') Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất của phi kim nói chung và một số phi kim nói riêng. Vậy, giữa các phi kim có mối liên hệ với nhau không? Các phi kim có tính chất ra sao?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ (15’)
- GV: Treo bảng phụ có sơ đồ câm 1: 
- GV: Yêu cầu HS điền các loại chất thích hợp vào ô trống
- GV: Nhận xét và hoàn thành sơ đồ:
- GV: Treo sơ đồ câm 2
Yêu cầu HS hoàn chỉnh sơ đồ và viết phương trình phản ứng
- GV: Nhận xét
- HS: Quan sát và hoàn thành sơ đồ
- HS: Lên bảng hoàn thành sơ đồ
 + hiddro + oxi
Hợp chất khí PHI KIM oxit axit
 + Kim loai
 Muối
 Nước Clo
 (4) + Nước
 + hiddro + dd NaOH
 Hiđro clorua (1) CLO (3) Nước Gia-ven
 (2) + Kim loai
 Muối clorua
- HS: Sữa bài vào vở 
Hoạt động 2. Bài tập (24’)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 /103
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập1,2/103 sgk 
- GV: Nhận xét
- GV: YC HS làm bài tập 5/103
- HS: Làm bài tập 1:
 (1) S + H2 H2S
 (2) 2S + 2Al Al2S3 
 (3) S + O2 SO2
- HS: Làm bài tập 2:
 (1) H2 + Cl2 2HCl
 (2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 
 (3) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
- HS: Làm bài 5/103
a. Fe2O3 + yCO yCO2 + xFe
trong 32g FexOy có : 32 - 22,4 = 9,6 
Ta có tỉ số : 
Công thức của oxit sắt là: Fe2O3
b. Phương trình hoá học 
Fe2O3 + 3CO 3CO2 + 2Fe
1mol 3 mol 3 mol 
Số mol Fe2O3 =
Suy ra số mol CO2 là 0,6 mol 
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,6mol 0,6 mol 
Khối lượng CaCO3 = 0,6 x 100 = 60 (g)
4. Dặn dò(4’): - Làm bài tập về nhà: 6 SGK/103.
 - Chuẩn bị phần còn lại:
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 Hoa 9 Tiet 40_12247765.doc