Giáo án Khoa học 4 - Tuần 13 đến 18

KHOA HỌC

BÀI 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM .

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.

- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa cc vi sinh vật hoặc cc chất hịa tan cĩ hại cho sức khỏe con người.

- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan, có hại cho sức khỏe.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 52, 53 SGK

- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm:

 Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đả dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy

 Hai chai không

 Hai phễu lọc nước, bông để lọc nước

 Một kính lúp (nếu có)

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 14 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Tuần 13 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc sông đục hơn nước giếng vì nó chứa nhiều chất không tan hơn. Như vậy giả thiết cả nhóm đưa ra trước khi lọc nước là đúng
Rong, rêu và các thực vật sống ở dưới nước khác
Đại diện nhóm trả lời
HS nhận xét
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. Kết quả thảo luận nhóm được thư kí ghi lại
Đại diện các nhóm treo kết quả thảo luận củaa nhóm mình lên bảng*
Tuần 13
KHOA HỌC 
BÀI 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM .
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu được một số nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nước.
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi 
+ Sử dụng phân bĩn hĩa học, thuốc trừ sâu.
+ Khĩi bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ 
+ Vỡ đường ống dẫn dầu.
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền bệnh, 80% các bệnh là do nguồn nước bị ơ nhiễm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 54, 55 SGK
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Ổn định lớp.
Bài cũ: Nước bị ô nhiễm
+ Thế nào là nước sạch?
+ Thế nào là nước bị ô nhiễm?
GV nhận xét HS 
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. Ví dụ:
Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình 1,4)
Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình 2)
Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình 3)
Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình 7,8)
Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình 5, 6, 8)
Lưu ý: GV chỉ nêu 1, 2 ví dụ mẫu sau đó yêu cầu các em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương (dựa vào các thông tin sưu tầm được nếu có)
Bước 2: Làm việc theo cặp
GV đi tới các nhóm và giúp đỡ 
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc của các nhóm
Kết luận của GV:
GV có thể sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 SGK để đưa ra kết luận cho hoạt động này
GV có thể đọc cho HS nghe một vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước đã sưu tầm được
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận: điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
Kết luận của GV:
GV có thể sử dụng mục Bạn có biết trang 55 để đưa ra kết luận cho hoạt động này
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Một số cách làm sạch nước.
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát và trả lời
HS quay lại chỉ vào từng hình trang 54, 55 SGK để hỏi và trả lời nhau như GV đã gợi ý. Các em có thể có cách đặt khác
Tiếp theo, các em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
HS trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung
HS có thể quan sát các hình và mục Bạn cần biết trang 55 SGK và những thông tin sưu tầm được trên sách báo để trả lời cho câu hỏi này
Tuần 14
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
KHOA HỌC 
BÀI 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC .
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu được một cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sơi 
- Biết đun sơi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc cịn tồn lại trong nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 56, 57 SGK
Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm)
Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Khởi động
Bài cũ: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn?
GV nhận xét HS 
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
Mục tiêu: HS kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi với cả lớp: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng
Sau khi HS phát biểu, GV giảng: thông thường có 3 cách làm sạch nước
Lọc nước
Bằng giấy lọc, bông lout ở phễu
Bằng sỏi, cát, than, củiđối với bể lọc
Tác dụng: tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước
b) Khử trùng nước
Để diệt vi khuẩn, người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia- ven. Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc
Đun sôi
Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi nước khử trùng cũng hết
GV nêu câu hỏi với cả lớp: kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
GV chia nhóm và hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo các bước trong SGK trang 56
Kết luận của GV: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
Than củi có tác dụng hấp thụ những mùi lạ và màu trong nước
Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
Bước 2:
GV gọi một số HS lên trình bày
GV chữa bài
GV yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch và nhắc lại dây chuyền này theo đúng thứ tự.
Kết luận của GV: quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước
Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm
Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng
Tiếp tục loại các chất không tan trong nước bằng bể lọc
Khử trùng bằng nước gia-ven
Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể
Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm
Hoạt động 4:
- GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
+ Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
Kết luận của GV: nếu được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại các chất không tan trong nước và khử trùng.. 
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước
HS trả lời
HS nhận xét
HS trả lời
HS trả lời
HS thực hành theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận
Các nhóm đọc thông tin và trả lời vào phiếu học tập
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập
HS thực hiện
HS trả lời
Tuần 14
KHOA HỌC 
BÀI 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước 
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thốt nước thải 
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 58, 59 SGK
Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Ổn định lớp.
Bài cũ: Một số cách làm sạch nước
Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? GV nhận xét hs.
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước
Kết luận của GV:để bảo vệ nguồn nước cần
Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước
Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước
HS trả lời
HS nhận xét
Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
Phần trả lời của HS cần nêu được:
Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
Hình 1: đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước
Hình 2: đổ rác xuống ao sẽ làm nước ao bị ô nhiễm, cá và các sinh vật khác bị chết 
Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
Hình 3: vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ được môi trường 
Hình 4: nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm
Hình 5: khơi thông cống rãnh quanh giếng
Hình 6: xây dựng hệ thống thoát nước thải, 
Tuần 15
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
KHOA HỌC 
BÀI 29: TIẾT KIỆM NƯỚC 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Thực hiện tiết kiệm nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 60, 61 SGK
Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu cho mỗi HS
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Ổn định lớp.
Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước
Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
GV nhận xét hs 
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK
Yêu cầu các em thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý:
Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm chưa?
Kết luận của GV:
Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. 
 Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Làm thế nào để biết có không khí
HS trả lời
HS nhận xét
Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
HS trình bày kết quả làm việc. Phần trả lời của HS cần nêu được:
Những việc nên làm để tiết kiệm nước:
Hình 1: khoá vòi nước, không để nước chảy tràn
Hình 3: gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ
Hình 5: bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay
Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước:
Hình 2: nước chảy tràn không khoá máy
Hình 4: bé đánh răng và để nước chảy tràn, không khoá máy
Hình 6: tưới cây, để nước chảy tràn lan
Lí do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61
Hình 7: vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước rất to 
Hình 8: vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng.
Tuần 15
KHOA HỌC 
BÀI 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều cĩ khơng khí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 62, 63 SGK
Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Ổn định lớp.
Bài cũ: Tiết kiệm nước
Vì sao ta phài tiết kiệm nước?
GV nhận xét HS 
Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.
Bước 2:
GV đi tới các nhóm để giúp đỡ .
Bước 3: Trình bày
Gv yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm
Bước 2: 
GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên
Kết luận của GV (chung cho hoạt động 1 và 2)
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí 
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí 
GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận
Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Không khí có những tính chất gì?
HS trả lời
HS nhận xét
Nhóm trưởng báo cáo
HS đọc
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “xung quanh ta có không khí”
Làm thí nghiệm chứng minh
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS đọc
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi:
Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển không chứa gì?
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi
HS nhận xét
Tuần 16
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
KHOA HỌC 
BÀI 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của khơng khí: trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng cĩ hình dạng nhất định; khơng khí cĩ thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống, bơm xe .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Khởi động
Bài cũ: 
Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
GV nhận xét HS 
Bài mới:
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí 
GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm:
+ Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao?
+ Không khí có mùi gì? Vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay hôi có phải là không khí không? 
Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí 
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng.
- GV yêu cầu mỗi nhóm thi tiếp thổi cùng một số bong bóng và cùng thời điểm. Đột nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng
- GV yêu cầu HS mô tả hình dạng gì?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén & giãn ra của không khí 
GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Đọc mục quan sát trang 65/SGK và mô tả hiện tượng trong hình B,C
+ Tìm ví dụ về tính chất của không khí?
GV chốt ý.
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Không khí có những thành phần nào? 
 - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra.
 - Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
 - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
- HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao.
 - Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp.
Tuần 16
KHOA HỌC 
BÀI 32: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí cac-bơ-níc. 
- Nêu được thành phần chính của khơng khí gồm khí ni-tơ và khí ơ-xi. Ngồi ra, cịn cĩ khí cac-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Khởi động
Bài cũ: 
- Nêu một số tính chất của không khí?
- Nêu một số ví dụ để chứng minh điều đó.
- GV nhận xét HS 
Bài mới:
Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí 
- GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích:
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào nước?
+ Phần chất khí còn lại có duy trì sự cháy không.
+ Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có mấy thành phần?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí 
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra?
GV chốt ý.
*Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I.
 - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm.
 - Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
- HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
Tuần 17
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
KHOA HỌC 
ÔN TẬP HỌC KÌ I. 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Ơn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và khơng khí; thành phần chính của khơng khí.
- Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Khởi động
Bài cũ: 
Xác định lại thành phần của không khí gồm khí ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy.
Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì?
GV nhận xét HS 
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
- GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện.
- GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp.
- GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng.
- GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 62/SGK.
- GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng sẽ thắng.
GV chốt ý.
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra học kì I.
HS trả lời
HS nhận xét
HS thi hoàn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối”
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
 - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình bốc thăm.
Tuần 17
KHOA HỌC 
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Tuần 18
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
KHOA HỌC 
BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ.
+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để dung trì sự cháy được lao hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy lâu hơn, dập tắt lửa khi cĩ hoả hoạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
+ 1 lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Khởi động
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
GV ye

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC LOP 4 HKI(Tuan 13-18).doc