Giáo án Khối 4 - Tuần 11

(Tiết : 1 ) - Tập đọc

Ông Trạng Thả diều

I - MỤC TIÊU :

 Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuởi. ( trả lời được CH trong SGK).

* HS yếu: Đọc trôi chảy một đoạn của bài.

* HSKG: đọc được đúng giọng của bài

II – CHUẨN BỊ :

 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho HS làm bài theo nhĩm.
a) 4x5x3
 Cách 1: 4x5x3 = (4x5) x3 
 = 20 x 3 = 60
Cách 2: 4x5x3 = 4 x ( 5x3) 
 = 4 x 15 = 60
* 3x5x6
Cách 1: 3x5x6 = ( 3x5) x 6
 = 15 x 6 = 90
Cách 2: 3x5x6 = 3x ( 5 x6 ) 
 = 3 x 30 = 90
HS tự làm bài nêu kết quả .
b) 5x2x7
Cách 1: 5x2x7 = ( 5x2 ) x 7
 = 10 x 7 = 70
Cách 2: 5x2x7 = 5 x ( 2x7) 
 = 5 x 14 = 70
* 3x4x5
Cách 1: 3x4x5 = (3x4 ) x 5 
 = 12 x 5 = 60
Cách 2: 3x4x5 = 3 x ( 4 x5 ) 
 = 3 x 20 = 60
 HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở .
a) 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) 
 = 13 x 10 = 130
5 x 2 x 34 = ( 5x2 ) x 34
 = 10 x 34 = 340
-Em áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS làm bài nêu kết quả .
b) 2 x 26 x5 = ( 2 x 5 ) x 26 
 = 10 x 26 = 260
5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 ) x ( 3 x 9 ) 
 = 10 x 27 = 270
HS đọc đề bàivà tự suy nghĩ làm bài .
 Nêu KQ .
Bài giải
 Số học sinh của một phịng là:
 2 x 15 = 30 ( học sinh)
 Số học sinh của 8 phịng là:
 30 x 8 = 240 ( học sinh )
 Đáp số: 240 học sinh
Cách 2: ( Áp dụng tínhchất kết hợp của phép nhân )
 Số học sinh của 8 phịng là:
 8 x ( 2 x 15 ) = 240 ( học sinh )
 Đáp số: 240 học sinh
Cơng thức: (a x b) x c = a x (b x c
Tính chất kết hợp của phép nhân: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta cĩ thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai & số thứ ba.
HS sửa bài .
Rút kinh nghiệm
 Chính tả
Nếu chúng mình có phép lạ
I. MỤC TIÊU
- Nhớ viết đúng chính tả , trình bày đúng khổ thơ 6 chữ.
Làm đúng BT 3 ( viết lại chữ sai CT trong các câu đã học) ; làm được BT (2) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn 
* HS khá, giỏi biết đặt câu sử dụng từ được các từ đó qua các BT thực hành ( 1,2,3) trong SGK.
* HS yếu: Giúp HS đọc trơi chảy bài viết , luyện viết những từ khó trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
-GV cho HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài:
- Nhớ – viết: Nếu chúng mình cĩ phép lạ
- Phân biệt: s/ x; dấu hỏi / dấu ngã.
Hoạt động 2: (10’)Hướng dẫn HS nghe viết.
 a.Trao đổi về nội dung đoạn thơ 
GV đọc mẫu đoạn viết
Cho HS đọc 4 khổ thơ đầu.
Các bạn nhỏ trong đoạn thơ mơ ước điếu gì?
GV: Các bạn nhỏ đều mơ ước thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Cho HS tìm từ khĩ và luyện viết từ khĩ vào bảng con
GV viết những từ khĩ HS tìm được lên bảng
GV xố lần lượt từng từ và cho HS viết vào bảng con.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: (15’)
Cho HS nhắc lại cách trình bày bài thơ
Hoạt động 3: (5’)Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
Hoạt động 4:(5’)HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s/x
 Giáo viên phát phiếu giao việc cho HS làm bài theo nhĩm đơi, sau đĩ thi làm đúng. 
Cho HS trình bày kết quả bài tập 
GV nhận xét, tuyên dương nhĩm làm đúng.
Kết quả: Thứ tự các từ cần điền: sang, xíu, sức sống, sức nĩng, thắp sáng.
Bài 3. (1’) Viết các câu sau cho đúng chính tả ( Dành HS khá giỏi ) 
GV cho HS tự làm bài cá nhân sau đĩ trình bày kết quả 
 GV Nhận xét và tuyên dương cá nhân .
3. Củng cố, dặn dị: (3’)
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu cĩ )
GV giáo dục HS cĩ thĩi quen viết đúng, nhanh và đẹp
Chuẩn bị tiết học tuần sau: Nghe-viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực
Nhận xét tiết học.
-HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu (nhìn SGK)
3HS đọc thuộc lịng đoạn viết
- Ước mình cĩ phép lạ để cho cây mau lớn, kết trái ngọt, trở thành người lớn để làm việc cĩ ích, thế giới khơng cịn mùa đơng giá rét, khơng cĩ chiến tranh, trẻ em luơn sống trong hịa bình, hạnh phúc.
-HS theo dõi
HS viết bảng con 
HS thực hiện viết từ khĩ vào bảng con theo hướng dẫn.
HS nhắc lại cách trình bày bài thơ
HS nhớ và viết bài chính tả vào vở.
HS nhìn bảng phụ sốt lỗi
HS đọc yêu cầu bài tập 2a
HS làm bài theo nhĩm đơi
HS trình bày kết quả bài làm theo hình thức tiếp sức ghi từ.
Nhĩm khác nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS làm bài cá nhân sau đĩ trình bày kết quả.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người, đẹp nết. 
Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá bể.
Trăng mờ cịn tỏ hơn sao
Dẫu rằng nuí lở cịn cao hơn đồi. 
HS nhắc lại nội dung học tập
Rút kinh nghiệm ..
Khoa học
BA THỂ CỦA NƯỚC
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng ,khí ,rắn .
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại 
Mục tiêu riêng : 
* GDBVMT: HS nắm được một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 44, 45 SGK.
-Chuẩn bị theo nhĩm:
+Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
+Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn ), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước.
+Nước đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài cũ:(5’) Cho HS kể những tính cất của nước và trình bày mục bạn cần biết ở tiết trước.
Nhận xét, 
2. Bài mới:
1.Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu của bài học.
Ghi tựa bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: (12’)Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
- Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng.
- Nước cịn tồn tại ở thể nào?chúng ta cùng tìm hiểu điều đĩ.GV dùng khăn ướt lău bảng và HD HS làm thí nghiệm như hình 3
Nhận xét, kết luận:
Hoạt động 2: (13’)
- Yêu cầu HS đọc phần liên hệ T.45, thảo lluận theo cặp rồi trình bày 
 - Quan sát, giúp đỡ 
 - Nhận xét kết luận: 
 -Cho HS đọc mục bạn cần biết
 2.Củng cố dặn dị: (5’)
? Nước cĩ thể tồn tại ở những thể nào? Cho ví dụ.
-Em hãy vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước
- Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- 2 HS thực hiện YC
- Lắng nghe
- Nhắc nối tiếp
- Làm việc theo nhĩm,đại diện một số nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm, rút ra sự chuyển thể của nước , nhĩm khác nhận xét
- Thảo luận theo cặp,một số hs yếu trình bày,em khác nhận xét
- 1 em đọc to
- Một vài em yếu nêu, em khác nhận xét
- 1 em giỏi vẽ trên bảng lớp
 - Một số em trả lời
Rút kinh nghiệm .
CỦNG CỐ TV
Củng cố viết chính tả
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2017
Tập đọc
Có chí thì nên 
I - MỤC TIÊU
 Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 
Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí vững vàng mục tiêu đã chọn, không nãn lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời được các CH trong SGK) HSKG
* HS yếu: Đọc trơi chảy bài thơ và hiểu nợi dung bài.
*G DKNS :- Kĩ năng tự nhận thức bản thân ( biết đánh giá đúng ưu điểm , nhược điểm của tbản thân để cĩ hành động đúng )
- Kĩ năng lắng nhe tích cực (Biết t ập trung chú ývà thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý kiến) 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh học bài đọc trong SHS
Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’)Ơng Trạng thả diều
GV yêu cầu HS đọc truyện Ơng Trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu tranh: Bức tranh vẽ gì?
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc: (14’)
GV yêu cầu lần lượt từng HS nối tiếp đọc từng câu tục ngữ.
-GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
-GV hướng dẫn HS đọc câu tục ngữ:
Ai ơi mới thơi.
Người cĩ  thì vững.
+Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, rã.
- GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ quyết/ hành, trịn vành, chí, chớ thấy, mẹ.
 Tìm hiểu bài: (12’)
- Thảo luận nhĩm . 
GV cho các nhĩm đọc thầm và trả lời câu hỏi
Gv cho đại diện nhĩm nêu câu hỏi để các nhĩm khác trả lời.
Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành 3 nhĩm:
Chọn ý trong câu 2 em cho là đúng nhất để trả lời ? 
Theo em, học sinh phải cĩ ý chí gì ? 
KNS : Chúng ta luơn luơn phải cĩ sự kiên trì , chịu khĩ vượt qua mọi khĩ khăn thử thách trong mọi cơng việc thì mới đạt kết quả tốt . 
 Lấy ví dụ về những biểu hiện của học sinh khơng cĩ ý chí?
 Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
GV ghi bảng nội dung
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng: (8’)
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu
GV nhận xét, 
4. Củng cố, dặn dị(5’) 
-Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nĩi điều gì?
-GV giáo dục HS ham thích học Tiếng việt
-Về hà đọc thuộc lịng các câu tục ngữ trên.
-Chuẩn bị bài: Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi.
-Nhận xét tiết học.
HS hát
HS đọc truyện Ơng Trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS khác nhận xét.
- Bức tranh vẽ một người phụ nữ đang chèo thuyền giữa bốn bề sơng nước, giĩ to, sĩng lớn.
7 HS đọc bài nối tiếp nhau (đọc từng câu tục ngữ )
( 3 luợt )
-HS đọc.
HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
-HS theo dõi.
Các nhĩm đọc thầm và trả lời câu hỏi
Đại diện nhĩm nêu câu hỏi để các nhĩm khac trả lời.
Nhĩm 1 : khẳng định cĩ ý chí nhất định thành cơng (câu 1 và câu 4)
Nhĩm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn (câu 2 và câu 5)
Nhĩm 3: khuyên người ta khơng nãn lịng khi gặp khĩ khăn (câu 3,6,7)
- Ý c đúng: ngắn gọn, cĩ vần điệu, cĩ hình ảnh
Ngắn gọn: ít chữ, chỉ bằng một câu.
Cĩ vần điệu: hành/ vành, này/ bày, cua/rùa
Cĩ hình ảnh: người kiên nhẫn, người đan lát, người kiên trì, người chèo thuyền.
- Cần cĩ ý chí ,giữ vững mục tiêu đã chọn ,khơng nãn lịng khi gặp khĩ khăn .
VD: gặp bài khĩ là bỏ luơn khơng tìm cách giải
- Nội dung chính : Các câu tục ngữ khuyên ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nản lịng khi gặp khĩ khăn và khẳng định: Cĩ ý chí thì nhất định sẽ thành cơng.
-HS nhắc lại.
- HS theo dõi
- HS thi đọc thuộc lịng từng câu thơ, cả bài.
-HS trả lời
Rút kinh nghiệm
Tập làm văn
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
	I.MỤC TIÊU:
Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK.
Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
* HS yếu: Nắm nợi dung yêu cầu của đề bài.
* GDKNS : 
 - Thể hiện sự tự tin ( mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình trước mọi người ) 
 - Thể hiện sự cảm thơng ( biết cách thể hiện sự cảm thơng, chia sẽ, giúp đỡ những người thân . 
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’)Nhận xét bài thi GKI
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
+ Hoạt động 1: (6’) GV giới thiệu đề bài:
- Ở tuần trước các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về vấn đề gì?
- GV: Hơm nay, các em sẽ luyện tập, trao đổi về một tấm gương cĩ ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- Cho HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS phân tích đề bài. 
-Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
-Trao đổi về nội dung gì?
-Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
GV chốt: 
Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình, do đĩ phải đĩng vai khi trao đổi. 
Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
GDKNS : Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. 
+ Hoạt động 2 : (8’) Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi .
Cho HS đọc thầm lại gợi ý 1
Cho HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi. 
HS đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi.( Dành HS khá giỏi ) (2’)
GV yêu cầu: 
+ Hoạt động 3: (7’)Thực hành trao đổi trong nhĩm.
HS chọn bạn (đĩng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. 
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, gĩp ý để bổ sung hồn thiện bài trao đổi. 
GV đến từng nhĩm giúp đỡ. 
+ Hoạt động 4: (7’)Trình bày trước lớp.
GV yêu cầu các nhĩm lên trình diễn . 
GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố, dặn dị(4’)
GVgiáo dục HS tự tin khi trao đổi ý kiến với người thân cũng như với mọi người.
Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện.
Nhận xét tiết học. 
HS hát 
HS theo dõi.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- ... về việc muốn học thêm một mơn năng khiếu.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
Đề bài: Em cùng người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nĩi về một người cĩ nghị lực, ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đĩ.
Em hãy cùng bạn đĩng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
- Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình: ơng bà, bố mẹ, anh chị,..
-  về một người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
- hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. 
-HS theo dõi.
HS đọc thầm lại gợi ý 1
HS tự chọn bạn, chọn đề tài. 
Vài HS nêu đề tài đã chọn. 
HS đọc gợi ý
HS nĩi nhân vật mình chọn và trao đổi sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK.
Một HSkhá hoặc giỏi làm mẫu cách xưng hơ và trình bày theo gợi ý trong SGK. 
-HS thực hiện trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét gĩp ý để bổ sung hồn thiện bài trao đổi. 
- Mỗi nhĩm cử một cặp HS đĩng vai trình bày trước lớp.
Từng nhĩm lên trình diễn . 
Nhĩm khác nhận xét . 
Rút kinh nghiệm:
Toán
Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
I.MỤC TIÊU:
Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
* HS yếu: Hoàn thành các bài tập cần làm : Bài 1 ; 2
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ: (5’)Tính chất kết hợp của phép nhân.
Hãy nêu cơng thức và tính chất kết hợp của phép nhân.
GV nhận xét, 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: (1’) Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0. 
Hoạt động1: (6’) Phép nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 =?
20 cĩ chữ số tận cùng là mấy?
20 bằng 2 nhân với mấy?
-Vậy ta viết: 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 )
= ( 1 324 x 2 ) x 10 = 2 648 x 10 = 26 480
Vậy 1324 x 20 = 36 480
GV giải thích thêm.
*1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp)
 = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân một số với 10)
Lấy 1324 x 2, sau đĩ viết thêm 0 vào bên phải của tích này.
-2648 là tích của các số nào?
-Em cĩ nhận xét gì về số 2648 và 26480?
*Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. (6’)
Hoạt động 2: (7’) Nhân các số cĩ tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
Bài tập 1: (7’) Đặt tính rồi tính 
Cho HS làm bảng con và nêu cách làm.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương.
Bài tập 2: (7’) Tính 
Cho HS làm bài vào vở .
GV thu vở chấm nhận xét .
GV cho HS nhắc lại cách nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0.
Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) (2’)
GV nhận xét cá nhân .
Bài tập 4 ( Dành HS khá giỏi ) (2’)
GV nhận xét,tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dị(4’)
Hãy nêu cách nhân với số tận cùng là chữ số 0.
GV giáo dục HS rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác, ham thích học tốn.
Về học bài, xem lại các bài tập.
Chuẩn bị bài: Đề-xi-mét vuơng.
Nhận xét tiết học.
HS nêu
HS khác nhận xét
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- là chữ số 0.
- 20 = 2 x 10
-HS theo dõi.
-2648 là tích của 1324 và 2.
-26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
x
 1324 
 20
 26480
Vậy: 1324 x 20 = 26480
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp & giao hốn)
 = (23 x 7) x (10 x 10) 
 = 161 x 100
 = 16 100
x
 230 
 70
 16100
Vậy 230 x 70 = 16 100
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào bảng con.
x
x
1342 b ) 13546
 40 30
 53680 406380
x
c ) 5642
 200
 1128400
Bài 2 : Tính 
HS làm bài vào vở .
x
x
a ) 1326 b ) 3450
 300 20
 397800 69000
x
c ) 1450 
 800
 1160000
Bài 3 : HS tự suy nghĩ làm bài .
Bài giải:
 30 bao gạo cân nặng là:
 50 x 30 = 1 500 ( kg )
 40 bao ngơ cân nặng là: 
 60 x 40 = 2 400 ( kg )
 Tổng số kg gạo và ngơ là:
 1 500 + 2 400 = 3 900 ( kg )
 Đáp số : 3 900 ( kg )
HS đọc đề suy nghĩ làm bài rồi nêu KQ .
Bài giải
 Chiều dài của tấm kính là:
 30 x 2 = 60 ( cm )
 Diện tích của tấm kính là:
 60 x 30 = 1800 ( cm2 )
 Đáp số: S =1800 cm2
-HS nêu
Rút kinh nghiệm
CHIỀU KĨ THUẬT
BÀI : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa 
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. 
* Với HS khéo tay : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* HS yếu: Giúp HS yếu trong lúc thực hành. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Bộ ĐDDH
	Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 1’
2.Bài cũ: ( 4’) GV KT dụng cụ học tập của HS
Yêu cầu hs nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
3.Bài mới 
1.Giới thiệu bài: ( 1’)
Bài ‘Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”(tiết 2,3)
2.Phát triển: ( 30’)
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
-Gv nêu lại các bước thực hiện:
+Gấp mép vải.
+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs.
-Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn nắn.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá, yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác.
4.Củng cố- Dặn dò ( 4’)
-Nhận xét những sản phẩm của hs.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm
Rút kinh nghiệm:
...
CỦNG CỐ TỐN
Củng cố nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
..
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu
 Tính từ
MỤC TIÊU:
Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,  ( ND Ghi nhớ) .
Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III ), đặt được câu có dùng tính từ ( BT2)
* HS yếu: Làm được các bài trong chuẩn.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : (5’) Luyện tập về động từ 
Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
Đặt câu với động từ vừa tìm được.
GV nhận xét
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài: (1’)Tính từ
b) Phần nhận xét 
Bài 1 : (5’) Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh ở Ac- boa
-Câu chuyện kể về ai?
Bài 2 : (5’)Tìm các từ :
- Chỉ tính tình , tư chất của cậu bé Lu - i?
- Chỉ màu sắc của sự vật ? 
- Chỉ hình dáng , kích thước của sự vật ?
- Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ? 
GV: Những từ chỉ tính tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của người, sự vật được gọi là tính từ.
Bài tập 3: (4’)Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? 
Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?
Vậy: Thế nào là tính từ?
c) Phần ghi nhớ (1’)
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ trang 120 
d) Luyện tập 
 Bài 1 : (6’) Tìm tính từ trong các đoạn văn sau :
a. GV cho HS làm bài theo nhĩm 4 HS gạch chân các tính từ và trình bày.
b . ( Dành HS khá giỏi ) (2’)
GV HS nhận xét, chốt nội dung đúng.
Bài 2 : (7’)Hãy viết một câu cĩ dùng tính từ .
Cho HS làm vào vở
 a ) Nĩi về 1 người bạn hoặc người thân 
của em .
 b ) Nĩi về một sự vật quen thuộc của em .
GV chấm – chữa bài
3 - Củng cố, dặn dị(4’)
Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
GV giáo dục HS biết vận dụng những tính từ đã học để đặt câu, viết văn.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ. Xem lại các BT
Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực.
Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS khác nhận xét
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- 1 vài HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
- HS đọc chú giải
- Câu chuyện kể vê nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lu-i Pa - xtơ
-HS đọc yêu cầu 
- Chăm chỉ, giỏi 
- Trắng phau, xám
- Nhỏ, con con, già
- Nhỏ bé, cổ kính, hiền hồ, nhăn nheo
-HS theo dõi
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu: Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại. 
- Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
- HS trả lời như ghi nhớ.
- 3 HS đọc ghi nhớ 
HS nêu ví dụ về tính từ.
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Nhĩm ghi kết qủa ra giấy dán lên .
a ) Già , gầy gị , cao , sáng , thưa , cũ , 
 trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết , rõ ràng .
-HS đọc yêu cầu rồi tự làm và nêu KQ .
b) quang ,sạch bĩng ,xám ,trắng ,xanh , dài ,hồng , to tướng ,ít ,dài ,thanh mảnh . 
2 .HS làm vào vở .
VD: Mẹ em vừa nhân hậu vừa đảm đang.
VD: Căn nhà của em nhỏ bé nhưng ấm cúng.
HS trả lời 
Rút kinh nghiệm
	.............................
Toán
Đề – xi – mét vuông 
I.MỤC TIÊU:
- Biết đề-xi-mét vuông.đơn vị đo diện tích 
Đọc và viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông 
 Biết được 1 dm2 = 100 cm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 Sang dm2 cm2 
* HS yếu hoàn thành các bài tập cần làm : Bài 1 ; 2; 3. HSKG làm bài ngồi chuẩn
II.CHUẨN BỊ:
GV và HS chuẩn bị hình vuông có cạnh bằng 1 dm đã chia thành 100 ô vuông mỗi ô Vuông có diện tích 1cm2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2 Bài cũ: (4’) Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0
Nêu cách nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0 . 
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài . 
GV nhận xét 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: (1’) Đề-xi-mét vuơng 
*Ơn tập về xăng-ti-mét vuơng (cm2) (6’)
GV yêu cầu HS vẽ trên giấy hình vuơng cĩ diện tích 1 cm2
-1cm2 là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài là bao nhiêu?
*Giới thiệu về đề-xi-mét vuơng ( dm2
GV giới thiệu hình vẽ của 1 dm2 & nêu cho HS biết: để đo diện tích người ta cịn dùng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 11 Lop 4_12169222.doc