Giáo án Lịch sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) - Đỗ Việt Hà - Trường THCS Thị Cầu

Lê Lợi đã phân tích tình hình và đưa ra chủ trương “ Vây thành diệt viện” vì Lê Lợi cho rằng: “Đánh thành là hạ sách. Ta đánh vào thành vững hàng năm, hàng tháng không hạ được, quân ta sức mỏi, khí nhụt. Nếu viện binh giặc lại kéo đến, trước mặt sau lưng đều có giặc. Đó là con đường nguy! Sao bằng dưỡng sức, chứa uy để đợi viện binh giặc. Viện binh bị phá thì thành tất phải đầu hàng. Thế là làm một mà được hai! Đấy là kế vẹn toàn vậy”.

 

ppt 24 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1713Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) - Đỗ Việt Hà - Trường THCS Thị Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo và các em học sinh về dự GIờGiáo viên: đỗ việt hàTrường THCS Thị Cầu	Dựa vào lược đồ trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi?Kiểm tra bài cũKiểm tra bài cũ Lê Lợi đã phân tích tình hình và đưa ra chủ trương “ Vây thành diệt viện” vì Lê Lợi cho rằng: “Đánh thành là hạ sách. Ta đánh vào thành vững hàng năm, hàng tháng không hạ được, quân ta sức mỏi, khí nhụt. Nếu viện binh giặc lại kéo đến, trước mặt sau lưng đều có giặc. Đó là con đường nguy! Sao bằng dưỡng sức, chứa uy để đợi viện binh giặc. Viện binh bị phá thì thành tất phải đầu hàng. Thế là làm một mà được hai! Đấy là kế vẹn toàn vậy”.Tiết 39: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam Sơn (1418 – 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426). Hoàn cảnh. Mở cuộc phản công lớn ở Cao Bộ- Ta đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động.III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 – cuối năm 1427).- Tháng 10 / 1426 Vương Thông cho 5 vạn quân đến Đông Quan.b) Diễn biến.chúc độngtốt độngcao bộninh kiềuTiết 39: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam Sơn (1418 – 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426). Hoàn cảnh. Mở cuộc phản công lớn ở Cao Bộ- Ta đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động.b) Diễn biến.- Tháng 11 / 1426 quân Minh tiến về Cao Bộ  quân ta từ mọi phía xông vào đánh giặc.c) Kết quả.- 5 vạn quân giặc bị chết, bắt sống 1 vạn tên. Vương Thông bị thương chạy về Đông Quan.III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 – cuối năm 1427).Tháng 10 / 1426 Vương Thông cho 5 vạn quân đến Đông Quan.d) ý nghĩa - Đập tan kế hoạch của địch giữ vững thế chủ động của ta tạo điều kiện cho nghĩa quân vây hãm Đông Quan và giải phóng thêm nhiều châu huyện. Tiết 39: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam Sơn (1418 – 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426). 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 / 1427). III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 – cuối năm 1427).a) Diễn biến.- Ta tập trung lực lượng đánh địch hướng Chi Lăng (Lạng Sơn)Ải Chi LăngPha lũykhâu ônải lưuchi lăngcần trạmTiết 39: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam Sơn (1418 – 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426). 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 / 1427). III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 – cuối năm 1427).a) Diễn biến.- Ta tập trung lực lượng đánh địch hướng Chi Lăng – Lạng Sơn* Kết quả: Liễu Thăng bị phục kích và giết ở ải Chi Lăng.chi lăngcần trạmphố cátcánh đồng xương giangthành xương giangthị cầuchí linhTiết 39: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam Sơn (1418 – 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426). 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 / 1427). - Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát  Kết quả tiêu diệt gần 5 vạn tên, bắt sống toàn bộ số địch còn lại.b) Kết quả.- 10 / 12 / 1427 Vương Thông xin hoà mở hội thề Đông Quan rút quân khỏi nước ta.III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 – cuối năm 1427).a) Diễn biến.- Ta tập trung lực lượng đánh địch hướng Chi Lăng – Lạng Sơn* Kết quả: Liễu Thăng bị phục kích và giết ở ảiChi Lăng.- Bẻ gãy hai đạo viện quân của giặc- Mộc Thạnh rút chạy về nước 	Văn bản hội thề do Nguyễn Trãi soạn thảo và Vương Thông thay mặt toàn thể quân Minh đọc tuyên thệ với nội dung: 	“ Từ sau khi lập lời thề này, quan tổng binh Thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi...	Về phía bọn tổng binh Vương Thông nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề ... thì trời đất cùng danh sơn thần kì các xứ tất đem bọn quan quân tổng binh Vương Thông cho đến cả nhà thân thích làm cho chết hết...”Tiết 39: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam Sơn (1418 – 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426). 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 / 1427). - Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát  Kết quả tiêu diệt gần 5 vạn tên, bắt sống toàn bộ số địch còn lại.b) Kết quả.- 10 / 12 / 1427 Vương Thông xin hoà mở hội thề Đông Quan rút quân khỏi nước ta.III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 – cuối năm 1427).a) Diễn biến.- Ta tập trung lực lượng đánh địch hướng Chi Lăng – Lạng Sơn* Kết quả: Liễu Thăng bị phục kích và giết ở ảiChi Lăng.- Bẻ gãy hai đạo viện quân của giặc- Mộc Thạnh rút chạy về nước c) ý nghĩa - Là chiến thắng quyết định kết thúc chiến tranhTiết 39: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam Sơn (1418 – 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426). 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 / 1427). 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 – cuối năm 1427).Tiết 39: Bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam Sơn (1418 – 1427)1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426). 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 / 1427). 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử a) Nguyên nhân.- Được nhân dân ủng hộ. - Sự lãnh đạo tài giỏi của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.b) ý nghĩaKết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.Mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – Thời Lê sơ.III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 – cuối năm 1427).khởi nghĩa lam sơn1.Sự kiện 2.danh nhân 3.chiến trận4.Địa danh 1.Đây là sự kiện lịch sử gì?Có nhiều tướng lĩnh tham giaCó nhiều trận đánh lớn trong lịch sử dân tộcMang tên ngôi làng nơi Lê Lợi được sinh raKhởi Nghĩa Lam Sơn2. Ông là ai ?tham gia khởi nghĩa từ những ngày đầu .Dâng bản “Bình ngô sách”Là quân sư của lê lợinguyễn trãi3.Đây là trận đánh nào ?Lê Lợi không trực tiếp tham gia .Là mẫu mực của nghệ thuật đánh mai phụcTiêu diệt 5 vạn , bắt sống 1 vạn địchTrận Tốt Động Chúc Động4.Đây là địa danh nào?Nằm gần biên giới Việt -TrungCó địa thế hiểm trởNơi Liễu Thăng bỏ mạngChi LăngHướng dẫn về nhà Học thuộc bài, làm bài tậpĐọc tìm hiểu trước bài 20: “ Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527 )”Kính chúcCác thầy cô giáo mạnh khoẻ và các em học sinh chăm ngoan học giỏi!Xin chân thành cảm ơn !

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) - Đỗ Việt Hà - Trường THCS Thị Cầu.ppt