Giáo án Lịch sử 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) - Trần Quang Nhiệm

 I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: HS cần nắm được:

- Sơ lược về cuộc đời và những cống hiến lớn của một số danh nhân văn hóa tiêu biểu như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nước Đại Việt ở thế kỉ XV.

 2. Thái độ:

 - Giáo dục học sinh niềm tự hào và biết ơn những danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.

 3. Kĩ năng:

- Kĩ năng phân tích, nhận xét các nhân vật lich sử.

 II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: + Chân dung Nguyễn Trãi.

 + Những tài liệu nói về nhưng danh nhân văn hóa

 - Học sinh: + Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.

 III. Hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định tổ chức: ( 1)

 2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 Câu hỏi: - Hãy cho biết giáo dục và thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì?

 Đáp án: - Giáo dục:

- Dựng lại quốc tử giám.

- Mở rộng hệ thống trường học ở các lộ, đạo, phủ.

- Đề cao nho giáo, hạn chế phật giáo và đạo phật

Thi cử: Tổ chức chặt chẽ qua 3 kỳ thi: Hương, Hội, Đình.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 7540Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) - Trần Quang Nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 22 - Tiết 43: Bài: 20
Soạn ngày: 21 / 1 /2007 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428- 1527)
 IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC 
 I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Sơ lược về cuộc đời và những cống hiến lớn của một số danh nhân văn hóa tiêu biểu như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nước Đại Việt ở thế kỉ XV.
 2. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh niềm tự hào và biết ơn những danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc. 
 3. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích, nhận xét các nhân vật lich sử.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: + Chân dung Nguyễn Trãi.
 + Những tài liệu nói về nhưng danh nhân văn hóa
 - Học sinh: + Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Câu hỏi: - Hãy cho biết giáo dục và thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì?
 Đáp án: - Giáo dục: 
- Dựng lại quốc tử giám.
- Mở rộng hệ thống trường học ở các lộ, đạo, phủ.
- Đề cao nho giáo, hạn chế phật giáo và đạo phật
Thi cử: Tổ chức chặt chẽ qua 3 kỳ thi: Hương, Hội, Đình.
 3. Dạy và học bài mới:
 - Giới thiệu ( 1’) Tất cả những thành tựu văn hóa giáo dục tiêu biểu mà chúng ta đã học, nhờ sự đóng to lớn của một số danh nhân nổi tiếng. Để hiểu rõ hơn về những nhân vật này chúng ta cùng tìm hiểu sang bài học hôm nay.
 - Dạy và học bài mới
TG
Hoạy động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
9’
7’
6’
5’
HĐ1: Những vai trò và sự đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi..
CH: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi là người có vai trò như thế nào?
CH: Ngoài lĩnh vực quân sự ra ông còn có những đóng góp gì cho đất nước?
CH: Các tác phẩm của ông chứa đựng những nội dung gì?
GV: Chuẩn xác kiến thức.
- Cho học sinh đọc lời nhận xét của Lê Thánh Tông.
CH: Qua lời nhận xét Hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi?
GV: Kết luận.
- Cho HS xem chân dung của Nguyễn Trãi.
HĐ2: Những đóng góp của Lê Thánh Tông trongphát triển KT, VH, GD.
CH: Lê Thánh Tông là vị vua như thế nào?
CH: Lê Thánh Tông có những đóng góp gì về sự phát triển kinh tế, văn hóa?
- Kể tên những đóng góp của ông trên lĩnh vực văn học?
GV: Chuẩn xác kiến thức.
- Qua đó cho chúng ta thấy ông là một nhân vặt nổi tiếng về nhiều mặt.
HĐ3: Những đóng góp to lớn về mặt sử học của Ngô Sĩ Liên.
CH: Ngô Sĩ Liên là người như thế nào?
CH: Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên còn để lại dấu ấn gì?
GV: kêt luận.
HĐ4: Những đóng góp của nhà toán học Lương Thế Vinh.
CH: Lương Thế Vinh là người như thế nào?
CH: Em hãy cho biết những đóng góp của Lương Thế Vinh trên lĩnh vực nào?
GV: Kết luận
- Tên tuổi của ông hiện nay được đặt cho nhiều trường nổi tiếng ở các thành phố lớn.
GV: Chuẩn xác kiến thức.
HĐ3: Cũng cố.
- Cho biết Nguyễn Trãi là nguời như thế nào? Những đóng góp của ông là gì?
- Cho biết sơ lược về vị vua Lê Thánh Tông?
HĐ1: Cả lớp
žNguyễn Trãi là nhà chính trị, quân sự tài ba, đóng góp của ông chính là những nguyên nhân quan trọng dẩn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Viết nhiều tác phẩm có giá trị về nhiều lĩnh vực: Văn học, sử học, địa lí
- Biểu hiện tư tưởng thời đại, đề cao nhân nghĩa, yêu nước thương dân
ž HS khá:
- Là người anh hùng dân tộc, là bậc mưu lược trong khởi nghĩa Lam Sơn.
- Là nhà văn kiệt xuất, tinh hoa của thời đại lúc bây giờ. Tên tuổi của ông rạng rở trong lịch sử.
HĐ2: Cá nhân.
ž Là vị vua anh minh, tài năng, xuất sắc trên nhiều lĩnh vực KT, CT, QS, là nhà văn lớn, nổi tiếng của dân tộc.
žKinh tế: Quan tâm phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và văn hóa GD. 
-Là người sáng lập ra hội tao đàn và nhiều tác phẩm văn học chữ nôm, chữ hán có giá trị cao.
HĐ3:Cả lớp
- Là nhà sử học nổi tiếng ở thế kỉ XV.
- Năm 1442 ong đổ tiến sĩ
- Là tác giả cuốn “ Đại việt sử ký toàn thư ” 
=> Tên của ông hiện nay còn lưu giữ và đặt tên cho một số trường, để noi gương theo ông và tỏ lòng biết ơn đến ông.
HĐ4: cả lớp.
- Là người học rộng tài cao, khoáng đạt, bình dị và được vua coi trọng.
- Oâng là nhà toán học nổi tiếng thời Lê sơ, với tác phẩm nổi tiếng “ Đại thành toán pháp”
1.Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Là nhà chính trị quân sự tài ba,là danh nhân văn hóa thế giới.
- Oâng có nhiều đóng góp to lớn trên nhiều lĩnh vực. Với tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dân.
2. Lê Thánh Tông: 
( 1442-1497)
- Lê Thánh Tông là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự. Ngoài ra ông còn là một nhà văn nhà thơ nổi tiếng ở thế kỉ XV.
3. Ngô Sĩ Liên: (TK XV)
- Là nhà sử học nổi tiếng ở thế kỉ XV.
- Năm 1442 ông đổ tiến sĩ.
- Oâng là tác giả của cuốn “Đại việt sử kí toàn thư ” nổi tiếng.
4. Lương Thế Vinh: (1442-?)
- Là người học rộng tài caoông đổ trạng nguyên vào 1463.
- Oâng là nhà toán học nổi tiếng thời Lê sơ với bộ “Đại thành toán pháp”.
 4. Dăn dò: (1’)
 - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
 - Xem trước nội dung bài học mới
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) - Trần Quang Nhiệm.doc