Giáo án Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn

I. Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức:

- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và được sự ủng hộ của các dân tộc Tây Nguyên, lật đổ thành Quy Nhơn, tấn công Phú Xuân và đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

- Kế sách đánh giặc, hạ thành cuả quân Tây Sơn thể hiện tài năng mưu lược của Nguyễn Huệ và nghĩa quân Tây Sơn.

2.Thái độ:

Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường của nhân dân chống lại áp bức. Cảm phục tài năng, nghĩa khí của quân Tây Sơn Hình thành biểu tượng ban đầu về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.

3.Kĩ năng:

Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật; nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử;

II. Chuẩn bị

- Máy chiếu, hình ảnh trình chiếu.

- Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Xiêm.

III. Tiến trình TC các HĐ dạy- học

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:

 (?) Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?

- Chính quyền chúa Nguyễn suy yếu, lòng dân căm giận. Khởi nghĩa được sự ủng hộ của nhân dân.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2064Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6/3/2012
Tiết 51 - Bài 25
 PHONG TRÀO TÂY SƠN 
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN 
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
I. Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức:
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và được sự ủng hộ của các dân tộc Tây Nguyên, lật đổ thành Quy Nhơn, tấn công Phú Xuân và đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
- Kế sách đánh giặc, hạ thành cuả quân Tây Sơn thể hiện tài năng mưu lược của Nguyễn Huệ và nghĩa quân Tây Sơn.
2.Thái độ: 
Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường của nhân dân chống lại áp bức. Cảm phục tài năng, nghĩa khí của quân Tây Sơn Hình thành biểu tượng ban đầu về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
3.Kĩ năng:
Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật; nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử; 
II. Chuẩn bị
- Máy chiếu, hình ảnh trình chiếu.
- Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Xiêm.
III. Tiến trình TC các HĐ dạy- học
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
 (?) Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
- Chính quyền chúa Nguyễn suy yếu, lòng dân căm giận. Khởi nghĩa được sự ủng hộ của nhân dân.
3. Bài mới
Thanh thế của nghĩa quân Tây Sơn ngày càng mạnh, người theo về ngày càng đông, trong khi đó quan quân triều đình ở Đàng Trong lại hoành hành, vì thế những kế hoạch hạ thành đã được xây dựng và chuẩn bị công phu để từng bước lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học.
G: Dùng lược đồ xác định vị trí thành Quy Nhơn.
G kể chuyện: Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt, bị nhốt vào cũi, rồi sai nghĩa quân khiêng vào thành nộp cho quân Nguyễn. Nửa đêm ông phá cũi đánh từ trong ra, phối hợp với quân TS tiến công từ ngoài vaò. Chỉ trong 1 đêm, nghĩa quân đẫ hạ được thành Quy Nhơn.
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của nghĩa quân Tây Sơn? 
- Táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất ngờ, gây đối phương bị động
? Thành Quy Nhơn bị hạ có ý nghĩa gì?
- Cổ vũ, động viên quân sĩ
HS đọc SGK:	
? Biết tin quân Tây Sơn nổi dậy ở Đàng Trong quân Trịnh đã làm gì?
? Trước tình thế quân Trịnh chiếm thành Phú Xuân, quân Nguyễn ở Gia Định, nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?
- Hoà với Trịnh, đánh Nguyễn
? Tại sao Nguyễn Nhạc lại phải hoà hoãn với quân Trịnh?
- Ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn
? Vì sao cuộc khởi nghĩa lan rộng và giành thắng lợi nhanh chóng như vậy?
- Sự chuẩn bị chu đáo, nhân dân ủng hộ, tài chỉ huy mưu trí, dũng cảm.
G: Chuyển ý.
H: Tiếp cận sgk.
? Vì sao quân Xiêm sang xâm lược nước ta?
? Em thấy lực lượng của giặc như thế nào?
- Giặc tàn ác, bắt phụ nữ, trẻ em, đưa về Xiêm...
? Trước tình hình đó nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?
? Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông này làm trận địa mai phục giặc.
H: Thảo luận nhóm bàn 2’.
H: Mô tả trên lược đồ.
Dài 6 km; rộng 1-2 km.
Cù lao, hai bên lạch nhỏ...
->Thuận lợi cho quân ta mai phục.
? Em hãy thuật lại diễn biến trận Rạch Gầm- Xoài Mút sáng 19/1/1785.
G: Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất của quân ta. 
? Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút có kết quả và ý nghĩa lịch sử như thế nào?
G: Hệ thống kiến thức toàn bài.
? Hãy điền các sự kiện vào thời gian sau:
1771; 1773; 1774; 1776; 1783; 1784; 1785.
II.Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
* Hạ thành Quy Nhơn
- 9/1773 quân Tây Sơn hạ thành Quy nhơn mở rộng vùng kiểm soát.
-1774, 3 vạn quân Trịnh-> đánh thành Phú Xuân-> họ Nguyễn không chống nổi quân Trịnh phải trốn vào Gia Định.
- Nghĩa quân quyết định:
+ Hoà hoãn với quân Trịnh
+ Tiêu diệt quân Nguyễn
2.Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
a) Nguyên nhân
- Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm
b) Diễn biến
- Năm 1784, 5 vạn quân Xiêm tiến vào nước ta. Chúng chiếm được miền tây Gia Định
- 1/1785 Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa.
- Sáng sớm ngày 19/1/1785, quân ta nhử giặc vào trận địa mai phục, quân ta tấn công mạnh, giặc bất ngờ nhưng không có đường rút , thua tan tác. 
c) Kết quả
- Cả 5 vạn quân Xiêm bị đánh tan.
d) Ý nghĩa
- Đập tan âm mưu XL của nhà Xiêm.
- KĐ sức mạnh của nghĩa quân.
	4. Củng cố:
(?) Thuật lại diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút?
	5. Dặn dò:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc mục III SGK
BỔ SUNG KIẾN THƯC
..

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 25. Phong trào Tây Sơn (3).doc