Giáo án Lịch sử 7 - Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước - Trần Văn Minh - Trường THCS Bình Phú

 1. Kiến thức:

Thấy được những khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua trong công cuộc xây dựng đất nước về nông nghiệp , công thương nghiệp, văn hoá giáo dục và quốc phòng.

 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng HS ý thức ủng hộ cái mới. Đặt biệt là những chính sách của Quang Trung phú hợp với yêu cầu lịch sử và xu thế thời đại.

 3. Kỷ năng. Phân tích sự kiện lịch sử

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh ảnh về vua Quang Trung

Tư liệu về “ Chiếu khuyến nông”, “ Chiếu lập học”

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

 

doc 6 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước - Trần Văn Minh - Trường THCS Bình Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 ; tiết 54
Ngày soạn: 6/3/10
Ngày dạy: 16/3/10
BÀI 26 : QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
	1. Kiến thức:
Thấy được những khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua trong công cuộc xây dựng đất nước về nông nghiệp , công thương nghiệp, văn hoá giáo dục và quốc phòng.
	2. Tư tưởng: Bồi dưỡng HS ý thức ủng hộ cái mới. Đặt biệt là những chính sách của Quang Trung phú hợp với yêu cầu lịch sử và xu thế thời đại.
	3. Kỷ năng. Phân tích sự kiện lịch sử
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh ảnh về vua Quang Trung
Tư liệu về “ Chiếu khuyến nông”, “ Chiếu lập học”
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày trên bản đồ chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
	3. Giới thiệu bài mới
Sau khi đánh ta 29 vạn quân Thanh và bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống , Quang Trung đã bắt tay vào việc xây dựng đất nước . Oâng không chỉ là nhà quân sự tài ba lỗi lạc mà còn là một nhà chính trị có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc.
	HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG.
GV yêu cầu HS nhắc lại về tình hình đất nước sau chiến tranh
?
 Quang Trung đã làm những gì sau khi đánh đuổi ngoại xâm? Vì sao?
+ Nông nghiệp:
+ Công thương nghiệp:
+ Văn hoá giáo dục:
Gợi ý HS trả lời theo Sgk
Nêu và phân tích nội dung “ Chiếu khuyến nông”: nhằm giải quyết tình trạng thiếu ruộng đất, xoá bỏ chính sách bế quan toả cảng, mở cửa canh tân đất nước
?
 Em có nhận xét gì về những chính sách trên của vua Quang Trung?
GV liên hệ thực tế nền kinh tế nước ta ngày nay mở cửa giao lưu hợp tác vơí các nước trong khu vực ASEAN và thế giơí.
Cho HS xem mẫu chữ Nôm thời Quang Trung
Gợi ý HS nắm được ý nghĩa của việc sử dụng chữ Nôm
?
 Tình hình đất nước gặp những khó khăn gì sau khi thống nhất?
GV gợi ý: 
Nền an ninh bị đe doạ nghiêm trọng
?
 Đứng trước nguy cơ đó Quang Trung đã làm gì?
GV giới thiệu về chế độ quân dịch: cứ 3 xuất đinh lấy 1 xuất lính thành lập nhiều binh chủng
?
 Chính sách ngoại giao của vua Quang Trung có điểm gì đặt biệt?
Gợi ý : đối với nhà Thanh vừa mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc buộc nhà Thanh phải công nhận nền độc lập của ta
?
 Em hãy cho biết những công lao của vua Quang Trung đối với lịch sử dân tộc.
Cho HS xem ảnh Quang Trung
Loạn lạc, ruộng đồng bỏ hoang, xóm làng xơ xác,
H
 HS trả lời theo gợi ý:
+ Nông nghiệp:
+ Công thương nghiệp:
+ Văn hoá giáo dục:
H
 Nhà vua quan tâm đặt biệt đến đời sống của nhân dân, có nhiều tư tưởng tiến bộ 
H
 Quan sát và nhận xét
Thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Tìm hiểu những biện pháp quốc phòng ngoại giao của Quang Trung
+Phía Bắc: bọn Lê Duy Chỉ hoạt động chống phá biên giới
+Phía Nam: Nguyễn Aùnh cầu viện tư bản Pháp chiếm lại Gia Định
Trả lời theo Sgk
H
 Chú ý tới điểm đặc biệt trong chính sách quốc phòng và ngoại giao của Quang Trung
H
 Thống nhất đất nước, đánh đuổi xâm lược Xiêm , Thanh giữ vững độc lập dân tộc, củng cố ổn định và phát triển kinh tế – văn hoá – chính trị
H
 HS trả lời theo SGK
* Nhưng công việc đang tiến hành thì ngày 16.09.1792 Quang Trung đột ngột qua đời , những cải cách của ông không được áp dụng một cách triệt để. Quang Trung mất là một tổn thất cho triều Tây Sơn và cho cả dân tộc ta.
H
 HS trả lời theo SGK
1. Phục hồi kinh tế xây dựng văn hoá dân tộc:
a. Nông nghiệp
Ban hành “ Chiếu khuyến nông”, giảm tô thuế cho dân.
b. Công thương nghiệp
Mở cửa ải để lưu thông hàng hoá, khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền
c. Văn hoá, giáo dục
Ban hành “ Chiếu lập học”, mở trường học tới tận các huyện xã, Chữ Nôm được trọng dụng là chữ viết chính thức thời Quang Trung, lập Viện Sùng chính dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
2. Chính sách quốc phòng ngoại giao:
a. Tình hình đất nước:
+Phía Bắc: bọn Lê Duy Chỉ hoạt động chống phá ở vùng biên giới
+Phía Nam: Nguyễn Aùnh cầu cứu tư bản Pháp chiếm lại Gia Định
b. Những chủ trương của Quang Trung:
- Quân sự:
Thi hành chế độ quân dịch, thành lập nhiều binh chủng, đóng thuyền chiến lớn
- Ngoại giao:
Thi hành đường lối ngoại giao khéo léo vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết với nhà Thanh, tiêu diệt nội phản.
4. Củng cố
?
 Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất nước.
?
 Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của vua Quang Trung 
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài chuẩn bị bài 27, tập tả lời câu hỏi trong SGK trang 132 - 133
Tuần 29 ; tiết 56
Ngày soạn: 18/3/10
Ngày dạy: 26/3/10
BÀI TẬP LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức 
 Giúp học sinh ôn lại kiến thức lịch sử chương V và thống kê các đời vua thời Lê - Trịnh - Nguyễn.
	2. Tư tưởng
-Nhận thức các khía cạnh lịch sử một cách khác quan, thể hiện một khía cạnh của truyền thống yêu nước.
	3. Kỹ năng
-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, đáng giá, nhận định, liện hệ lí luận với thực tiễn.
B.THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
-Tài liệu có liên quan về giai đoạn lịch sử này.
C.	 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu diễn biến của phong trào Yên Thế
	3.Bài mới: Ta tiến hành lập thống kê các đời vua ở thế kỉ XVI - XVIII 
TRIỀU ĐẠI
TÊN VUA
ĐẾ HIỆU
THỜI GIAN TẠI NGÔI
Triều đại họ Lê tuy chỉ tồn tại trên danh nghĩa nhưng tiếp tục truyền qua 16 đời.
1. Lê Ninh
Lê Trang Tông
1533 - 1548
2. Lê Huyên
Lê Trung Tông
1548 - 1556
3. Lê Duy Bang
Lê Anh Tông
1566 - 1573
4. Lê Duy Đàm 
Lê Thế Tông 
1573 - 1599
5. Lê Duy Tân
Lê Kính Tông 
1599 - 1619
6. Lê Duy Kì 
Lê Thần Tông 
1619 - 1643
1649 - 1662
7. Lê Duy Hựu 
Lê Chân Tông
1643 - 1649
8. Lê Duy Vũ 
Lê Huyền Tông
1662 - 1671
9. Lê Duy Cối 
Lê Gia Tông 
1671 - 1675 
10. Lê Duy Hiệp 
Lê Hy Tông
1675 - 1705
11. Lê Duy Đường 
Lê Dụ Tông
1705 - 1729 
12. Lê Duy Phường 
Lê Đế Duy Phường
1729 - 1732
13. Lê Duy Tường 
Lê Thuần Tông
1732 - 1735
14. Lê Duy Thận 
Lê Yù Tông
1735 - 1740
15. Lê Duy Diêu
Lê Hiển Tông
1740 - 1786
16. Lê Duy Kì
Lê Chiêu Thống
1786 - 1788
TRIỀU ĐẠI
TÊN VUA
ĐẾ HIỆU
THỜI GIAN TẠI NGÔI
Triều đại họ Trịnh
1. Trịnh Kiểm
1533 - 1569
2. Trịnh Cối
1569 - 1570
3. Trịnh Tùng
1570 - 1623
4. Trịnh Tráng
1623 - 1657
5. Trịnh Tạc
1657 - 1682
6. Trịnh Căn
1682 - 1709
7. Trịnh Cương
1709 - 1729
8. Trịnh Giang
1729 - 1740
9. Trịnh Doanh
1740 - 1767
10. Trịnh Sâm
1667 - 1782
11. Trịnh Cán
1782 (1 tháng)
12. Trịnh Khải
1782- 1786
13. Trịnh Bồng
1786 (2 tháng)
TRIỀU ĐẠI
TÊN VUA
ĐẾ HIỆU
THỜI GIAN TẠI NGÔI
Triều đại họ Nguyễn
1. Nguyễn Hoàng
1558 - 1613
 2.Nguyễn Phúc Nguyên
1613 - 1635
3. Nguyễn Phúc Lan
1635 - 1648
4. Nguyễn Phúc Tần
1648 - 1687
5. Nguyễn Phúc Trăn
1687 - 1691
6. Nguyễn Phúc Chu
1691 - 1725
7. Nguyễn Phúc Chú
1725 - 1738
8. Nguyễn Phúc Khoát
1738 - 1765
9. Nguyễn Phúc Thuần
1765- 1777
10. Nguyễn Phúc Dương
1777
TRIỀU ĐẠI
TÊN VUA
ĐẾ HIỆU
THỜI GIAN TẠI NGÔI
Triều đại Tây Sơn
1. Nguyễn Nhạc
2.Nguyễn Bảo
Trung ương hoàng Đế
1778 - 1793
1793
 (ở Qui Nhơn)
3. Nguyễn Huệ
4. Nguyễn Trác
Quang Trung
Quang Toản
1788 - 1792
1792 0 1802
(ở Phú Xuân)
5. Nguyễn Lữ 
Đông Định Vương
1786 - 1787
(ở Gia Định)
	4.Củng cố: 
	5. Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài 27 và trả lời câu hỏi:
 - Nhà nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
 - Công cuộc khai hoang của nhà Nguyễn có tác dụng như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 26. Quang Trung xây dựng đất nước - Trần Văn Minh - Trường THCS Bình Phú.doc