Giáo án Lịch sử 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

Mục tiêu bài học.

1.Kiến thức:

 - Sự hình thành XHPK ở TQ và quanhệ giai cấp trong XH.

 - Bộ máy chính quyền PK được hình thành, cũng cố từ thời Tần , Hán cho đến thời Minh, Thanh. Chính sách xâm, lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa.

 - Những đặc điểm KT TQ thyời PK: NN là chủ yếu, hưng thinh theo chui kì, mầm mông quan hệ tư bản đã xh nhưng còn yếu ớt.

2.Kỹ năng: Sử dụng lược đồ, từ sự kiện LS rút ra được bài học LS, biểu tượng LS.

3.Thái độ:

 - Tính chất phi nghĩa của các cuộc chiến tranh xl của các triều đại PK TQ.

 - Quý trọng các di sản văn hóa TQ, ảh của vh TQ đối với vh VN

Thiết bị - Tài liệu dạy học

Sơ đồ sự phân hóa XH thời cổ đại

Lược đồ TQ thời cổ đại

Biên niên các triều đai trong lịch sử PK TQ

Sơ đồ tổ chức Chính quyền Nhà nước TQ thời Tần Hán, Minh Thanh.

 TLTK, Tranh ảnh

Tiến trình tổ chức dạy – học

 

doc 6 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Ngày soạn 5 / 10 / 2010 
Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: 
	- Sự hình thành XHPK ở TQ và quanhệ giai cấp trong XH.
	- Bộ máy chính quyền PK được hình thành, cũng cố từ thời Tần , Hán cho đến thời Minh, Thanh. Chính sách xâm, lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa.
	- Những đặc điểm KT TQ thyời PK: NN là chủ yếu, hưng thinh theo chui kì, mầm mông quan hệ tư bản đã xh nhưng còn yếu ớt.
2.Kỹ năng: 	Sử dụng lược đồ, từ sự kiện LS rút ra được bài học LS, biểu tượng LS.
3.Thái độ: 
	- Tính chất phi nghĩa của các cuộc chiến tranh xl của các triều đại PK TQ.
	- Quý trọng các di sản văn hóa TQ, ảh của vh TQ đối với vh VN
Thiết bị - Tài liệu dạy học 	
Sơ đồ sự phân hóa XH thời cổ đại
Lược đồ TQ thời cổ đại
Biên niên các triều đai trong lịch sử PK TQ
Sơ đồ tổ chức Chính quyền Nhà nước TQ thời Tần Hán, Minh Thanh.
	TLTK, Tranh ảnh
Tiến trình tổ chức dạy – học
Tiết 7
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	 Những thành tựu cơ bản của nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma ?
	 Giá trị của những thành tựu văn hóa ?
 3. Giới thiệu bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau:
 Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của chính trị. Cuối thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. 
 Để hiểu được quá trình hình thành phong kiến ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối các thời đại? Những thành tựu văn hóa rực rỡ của Trung Quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt được những vấn đề trên.
 4. Tiến trình tổ chức dạy & học 
Các hoạt động của giáo viên & học sinh
Các kiến thức cấn nắm 
I. Qúa trình hình thành xã hội phong kiến .
Hoạt động 1: Cả lớp- cá nhân
 1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc.
Sử dụng Lược đồ TQ thời cổ đại giới thiệu
HS: theo dõi
Sử dụng Sơ đồ sự hình thành 2 giai cấp : địa chủ, nông dân
Quyù toäc
Địa chủ
Noâng 
daân 
coâng 
xaõ
Noâng 
daân 
lónh 
canh
ND
giaøu
ND
töï canh
ND
ngheøo
- Cuối thời Xuân Thu- Chiến Quốc ( thế kỷ VIII- III TCN ), công cụ săt được sử dụng-> xã hội cổ đại phân hóa -> hình thành 2 giai cấp mới
- Địa chủ: quan lại có nhiều ruộng đất, trở thành địa chủ. Có cả những ND giàu có cũng biến thành đại chủ.
- Nông dân bị phân hóa: 1 số người giàu trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ);những ND giữ được rộng đất được gọi là ND tự canh; những người không có đất phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp tô ruộng đất gọi là ND lĩnh canh. ND đều phải nộp thuế, đi lao dịch cho Nhà nước.
- Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với ND lĩnh canh thay cho QH cũ và XHPK được hình thành.
Hoạt động 2: Cả lớp- cá nhân
 2.Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
GV: giới thiệu 
HS: theo dõi
STT
Triều đại-
Thời kì
Thời gian
1
Tần
221-206 TCN
2
Hán
206 TCN- 220
3
Tam Quốc
220- 280
4
Tấn
265-420
5
Tống
429-479
6
Tề
479-502
7
Lương
502- 557
8
Trần
557- 589
9
Tùy
581- 618
10
Đường
618- 907
11
Ngũ Đại
907-960
12
Tống
960- 1279
13
Nguyên
1206- 1368
14
Minh
1364- 1644
15
Thanh
1616- 1911
- Năm 221 TCN, nhà thống nhất TQ, Tần Thủy Hoàng lên ngôi vua, CĐ PK hình thành.
- Năm 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán, CĐPK TQ tiếp tục được xác lập.
- Năm 618, Lý Uyên đàn áp khởi nghĩa ND thắng lợi, lên ngôi vua lập ra nhà Minh (1368- 1644 ).
- Năm 1644, KN Lý Tự Thành đã l;ật đổ triều Minh, nhưng lại bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh (1644-1911).
II. Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
Hoạt động 3: Cả lớp- cá nhân
 1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
 * Thời Tần- Hán:
 H.sinh xem tranh Mộ Tần Thủy Hoàng và SGJ – Tả lời : 
 * Nhóm 1 Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần- Hán ?
 * Nhóm 2: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đường ?
 G.viên bổ sung, kết hợp sử dụng tranh khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng
- Ở TW: Hoàng đế có quyền tối cao, bên dưới có Thừa tướng (quan văn), Thái úy (quan võ) và các quan coi giữ các việc khác.
- Tại địa phương: chia thành các quận, huyện với các chức Thái thú và Huyện lệnh phải chấp hành mệnh lệnh của nhà vua.
 * Chính quyền ở thời Đường: từng bước hoàn chỉnh chính quyền từ TW đến địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
- Lập thêm chức Tiết độ sứ (những người thân tộc và công thần) đi cai trị các vùng biên cương.
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (con em địa chủ).
GV: Giới thiệu...
 * Đến thời nhà Minh: quan tâm đến xd chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền bằng việc: 
GV: Diễn giảng
Sd: Sơ đồ tổ chức Bộ máy Nhà nước thời Minh- Thanh
HS: Theo dõ
- Bỏ chức Thái thú và Thừa tướng, vua nắm quan đội.
- Lập ra sáu bộ do các quan thượng thư phụ trách từng bộ: Lễ, Binh, Hình, Công, Lại, Hộ.
- Các bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh.
 * Nhà Thanh: đã cũng cố bộ máy chính quyền và thực hiện:
GV: Diễn giảng- phân tích- Dẫn chứng
GV: Liên hệ GD đạo đức học sinh
HS: Theo dõi, trả lời .
- Chính sách áp bức dân tộc
- Mua chuộc địa chủ, thu hút người Hán vào bộ máy quan lại.
GV: Chính sách đối ngoại của các triều đại PK T ?
 * Chính sách đối ngoại: các triều đại PK TQ tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược các vùng xung quanh.
HS: Dựa vào SGK và sự hiểu biết trả lời
GV: Liên hệ GD đạo đức học sinh
GV: Diễn giảng- phân tích- Dẫn chứng
GV: Mở rộng
- Thời Tần- Hán: xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
- Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược: Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam lãnh thổ được mở rộng
- Nhà Minh và nhà Thanh: mở rộng bành trướng ra bên 
ngoài, trong đó có xâm lược Đại Việt, nhưng đã thất bại nặng nề.
 5. Củng cố - Dặn dò
a.Cũng cố: Nắm được quá trình hình thành XHPK TQ
	Nắm khái quát về tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của TQ thời PK
b.Dặn dò: Y.c HS học bài, nắm KTCB
	Hoàn thành sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước thời Minh- Thanh
	Tìm hiểu về tình hinh Kinh tế và XH cũng như thành tựu văn hóa TQ.
	:
Tiết 8	
Bài 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( t.t )
Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: 
	- Những đặc điểm KT TQ thời PK: NN là chủ yếu, hưng thinh theo chu kì, mầm mông quan hệ tư bản đã xh nhưng còn yếu ớt.
 - Những nét chính về nền văn hóa Trung Quốc 
2.Kỹ năng: 
	Sử dụng lược đồ, từ sự kiện LS rút ra được bài học LS, biểu tượng LS.
3.Thái độ: Quý trọng các di sản văn hóa TQ, ảh của vh TQ đối với vh VN
Thiết bị - Tài liệu dạy học 	
Lược đồ TQ thời cổ đại
Tranh ảnh
Tiến trình tổ chức tiết học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 	Sổ chức bộ máy Nhà nước thời Tần, Hấn, Đường với thời Minh- Thanh ?
Chính sách đối ngoại của các triều đại PK TQ ?
 3.Giới thiệu bài mới: Trải qua các vương triều trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, nền kinh tế Trung Quốc có nhiều bước phát triển và sự xuất hiện của mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc là sự phát triển của văn hóa, đã để lại cho nhân loại nhiều thành tựu
 Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về kinh tế, xã hội và văn hoá Trung Quốc trong thòi kỳ phong kiến nầy 
4. Tiến trình tổ chức dạy & học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV: Chuyển ý, giới thiệu
 II. Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã 
 hội ( t.t )
HĐ 1: Cá nhân- cả lớp
 2. Sự phát triển kinh tế:
GV: Sự phát triển kinh tế thời PK TQ được biểu hiện ntn ?Biểu hiẹn ở những ngành KT nào?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Nhận định và hướng dẫn HS tìm hiểu từng ngành KT 
* Nông nghiêp:
- Thời Đường: thực hiện chính sách quân điền và chế độ tô- dung- điệu. Ruộng tư phát triển. Do vậy, KT thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.
- Thời Minh- Thanh: trong NN có bước tiến bộ trong kỹ thuật canh tác, diện tích mở rộng hơn, SL LT tăng.
Nông nghiêp
Thủ công nghiệp và thương nghiêp
Ngoại thương
GV y.c HS thảo luận nhóm
N1: Nông nghiêp
N2:Thủ công nghiệp và thương nghiêp
N3:Ngoại thương
HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày
* Thủ công nghiệp và thương nghiêp:
- Thời Đường bước vào giai đoạn thịnh đạt: có các xưởng SX thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có đônng người làm việc.
- Thời Minh- Thanh, mầm mống KT TBCN đã xh: hình thành các công xưởng thủ công (trong các nghề làm giấy, gốm, dệt); có người làm thuê trong một số nghề dệt, mía đường 
Thời gian thảo luận 5 phút
Địa diện nhóm trình bày- bổ sung
GV: 
Nhận xét, giảng giải, bổ sung và lưu bảng
* Ngoại thương:
- Thời Đường, ngoài đường đương biển đã hình thành “con đường tơ lụa”, buôn bán với nước ngoài làm cho ngoại thương được khởi sắc.
- Thời Minh –Thanh, thành thị mở rộng và đông đúc, đây là những trung tâm chính trị và KT lớn (Bắc Kinh, Nam Kinh ).
- Nhưng chính sách “đóng cửa” của các triều đại PK đã làm hạn chế buôn bán với nước ngoài.
HĐ 2: Cả lớp
 3. Tình hình xã hội.
GV: Tình hình xã hội TQ thời PK ntn ?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Diễn giảng- phân tích- Dẫn chứng
GV: Liên hệ GD học sinh
HS: theo dõi và ghi bày
- Trong giai đoạn đầu của thời kỳ hình thành và phát triển của XH PK, đời sống nhân dân được cải thiện ít nhiều.
- Vào các triều đại, giai cấp thống trị tăng cường bóc lột nhân dân, tô thuế nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực.
- Mâu thuẫn giai cấp trong XH ngày một tăng, nhiều cuộc KN nổ ra có tính chất chu kỳ, làm sụp đổ các triều đại. Những lãnh tụ của các cuộc KN lại lên ngôi vua, tiếp tục xd triều đại PK mới.
HĐ 3: Cá nhân- cả lớp
III. Văn hóa Trung Quốc
GV: giới thiệu chung
GV: Trung Quốc thời PK có những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào ?
HS: Dựa vào SGK và sự hiểu biết trả lời
GV: Nhận định và hướng dẫn HS tìm hiểu từng lĩnh vực.
GV: Giới thiệu đôi nét về đạo Nho
Người sáng lập: Khổng Tử (chữ Hán: 孔子; còn gọi là Khổng Phu Tử 孔夫子; 27 tháng 8 âm, 551 – 479 TCN) là một nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng người Trung Hoa, ...
1.Nho giáo:
- Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí luận, tư tưởng và công cụ sắc bén phục vụ cho Nhà nước PK tập quyền.
- Đến thời Tống, Nho giáo phát triển thêm, các vua nhà Tống rất sùng nhà nho.
- Sau này, học thuyết Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của XH.
GV: giới thiệu 
 Phật Thích Ca
GV: Các em biết gì về Phật giao
HS: Dựa vào hiểu biết trả lời
GV: Diễn giảng- phân tích- Dẫn chứng
GV: Liên hệ GD học sinh
Phật giáo:
- Thịnh hành, nhất là thòi Đường, Tống. Các nhà sư TQ sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật, các nhà sư Ấn Độ đến TQ truyền đạo.
- Kinh Phật được dich, in ra chũ Hán ngày một nhiều, chùa chiền được xd ở các nơi.
GV: giới thiệu
Tư Mã Thiên, tên tự là Tử Trường, sinh năm 145 trước Công nguyên, ở Long Môn hay là huyện Hàn Thành, tỉnh Thiểm Tây. 
Sử ký là một tác phẩm đồ sộ, tất cả 52 vạn chữ, 130 thiên, gồm năm phần : Bản kỷ, biểu, thư, thế gia, liệt truyện . 
1. Bản kỷ – chép sự tích của các đế vương, gồm có : Ngũ đế (Hoàng đế, Chuyên Húc, Cốc, Nghiêu, Thuấn) 
2. Hạ, Thương, Chu - mỗi thời đại một bản kỷ 
3. Tần hai bản kỷ - một bản kỷ từ khi có nước Tần đến Tần Thuỷ Hoàng; một bản kỷ về Tần Thuỷ Hoàng. 
4. Hạng Vũ 
5. Các bản kỷ về nhà Hán : Cao Tổ, Lữ Hậu, Hiếu Văn, Hiếu Cảnh, Hiếu Vũ. 
Sử học:
- Thời Tần- Hán: Sử học trở thành lĩnh vực KH độc lập: Tư Mã Thiên với bộ Sử kí, Hán thư của Ban Cố Thời Đường thành lập cơ quan biien soạn gọi là Sử quán.
- Đến thời Minh- Thanh, sử học cũng được chú ý với những tác phẩm lịch sử nổi tiếng.
GV: Trong lĩnh vực VH có những tác gia nào nổi tiếng nào ? nêu một số tác phảm tiêu biểu ?
HS: Dựa vào SGK và sự hiểu biết trả lời
Thơ
Tiểu thuyết
GV: Diễn giảng- phân tích- Dẫn chứng
GV: Liên hệ GD học sinh
HS: theo dõi 
Văn học:
- Văn học là lĩnh vực nổi bật của văn hóa TQ. Thơ ca dưới thời Đường có bước phảt triển nhảy vọt, đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, với những thi nhân còn sáng mãi đến ngày nay, tiêu biểu nhất là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị
- Ở thời Minh- Thanh, xh loại hình văn học mới là “tiểu thuyết chương hồi” với những kiệt tác như Thủy hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung 
GV: giới thiệu – KH-KT có nhiều thành tựu
HS: theo dõi 
GV: Người TQ có rất nhiều phát minh, trong đó có 4 phát minh quan trọng, trong đó có 4 có cống hiến đối với nền văn minh nhân loại đó là 4 phát minh nào ?
HS: 
Khoa học- kỹ thuật: 
- Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực Toán học, Thiên văn, Y học
- Người TQ có rất nhiều phát minh, trong đó có 4 phát minh quan trọng, có cống hiến đối với nền văn minh nhân loại là: giáy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
GV: Sd Hình 13, 14, 15 SGK giới thiệu
Cố cung Bắc Kinh, Vạn lí trường thành, Tượng Phật bằng ngọc thạch
HS: theo dõi
GV: Diễn giải 
 Mở rộng, Liên hệ GD học sinh.
Nghệ thuật kiến trúc:
 Đạt được những thành tựu nổi bật với những công trình như: Vạn lí trường thành, Cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động.
5. Củng cố - Dặn dò
a.Cũng cố: 
 * Những biểu hiện về sự xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thời Minh ?.
* Những thành tựu văn hóa tiêu biểu TQ thời PK
b.Dặn dò: 
 * Làm bài tập 
	Sự thịnh trị của chế độ PK dưới thời Đường được biểu hiện như thế nào ?
	 * Tìm hiểu trước bài 6: Các quốc gia Án và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 4. Trung Quốc thời phong kiến.doc