Giáo án Lịch sử 7 - Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến

 1. Kiến thức:

 -Nắm được một số nét chính về các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX. Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời phong kiến.

 -Biết được những thành tựu văn hóa tiểu biểu của Ấn Độ thời cổ, trung đại.

 2. Kĩ năng:

 -Hình thành cho HS kĩ năng tổng hợp kiến thức để đạt được mục tiêu bài học.

 -Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và hiểu giá trị của các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến.

 3.Thái độ:

 Biết trân trọng những giá trị văn hóa của Ấn Độ. Nhận thấy Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh nhân loại, có ảnh hưởng tới sự phát triển lịch sử và văn hóa của nhiều dân tộc Đông Nam Á.

 

doc 8 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 5090Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Cát Hanh 	Ngày soạn: 4 - 9 - 2012
TIẾT 6:
BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
 1. Kiến thức:
 -Nắm được một số nét chính về các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX. Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời phong kiến.
 -Biết được những thành tựu văn hóa tiểu biểu của Ấn Độ thời cổ, trung đại.
 2. Kĩ năng: 
 -Hình thành cho HS kĩ năng tổng hợp kiến thức để đạt được mục tiêu bài học.
 -Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và hiểu giá trị của các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến.
 3.Thái độ:
 Biết trân trọng những giá trị văn hóa của Ấn Độ. Nhận thấy Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh nhân loại, có ảnh hưởng tới sự phát triển lịch sử và văn hóa của nhiều dân tộc Đông Nam Á.
 - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường ở mục 3 văn hố Ấn Độ 
 II. Chuẩn bị: 
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Tài liệu: SGKLS 7, STLLS 7, VBTLS 7 
 - Đồ dùng, thiết bị: + Bản đồ Ấn Đố - Đơng Nam Á.
	 + Một số tranh ảnh về cơng trình kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ và Đơng Nam Á 
	 + Bảng phụ 
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Học bài cũ (bài 4 tt) và hồn thành các bài tập ở vở bài tập LS 7 
 - Đọc trước bài mới: Bài 5 và dự kiến trả lời các câu hỏi SGK. Sưu tầm một số tranh ảnh về cơng trình kiến trúc và điêu khắc Ấn độ. 
 III. Hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 
 Điểm danh học sinh trong lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 H. Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hĩa, khoa học – kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến? 
 Trả lời:
 - Về tư tưởng: Nho giao đã tở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến, là cơng cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau nho giáo càng trở nên bảo thủ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội 
 - Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường 
 - Văn học: cĩ nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ... 
 - Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử  
 - Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung) 
 Về khoa học, kĩ thuật: 
 - Cĩ nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng  
 - Kĩ thuật đĩng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,cĩ đĩng gĩp lớn với nhân loại.
 3. Giảng bài mới: 
 *. Giới thiệu bài: (1’) 
 Trong lịch sử phát triển của nhân loại thời cổ trung đại, Ấn Độ đã có những đóng góp quan trọng cho nền văn minh thế giới. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ trên nhiều lĩnh vực như kiến trúc, văn học, nghệ thuật, tôn giáo ...đã cho thấy quốc gia này xứng đáng được coi là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người (cùng với Trung Quốc, Ai Cập, Hi Lạp La Mã). Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta bước đầu tìm hiểu về Ấn Độ thời phong kiến, nhất là những thành tựu văn hóa tiêu biểu của quốc gia này còn lưu lại dấu ấn đến ngày nay. 
 *. Tiến trình bài dạy: 
Tg 
Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
 Nội dung 
 Hoạt động 1: Các tiểu vương quốc đầu tiên được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ 
1. Những trang sử đầu tiên: 
GV: Phần này khơng dạy giảm tải 
Khơng dạy 
16’
Hoạt động 2: Sự phát triển của Ấn Độ qua các vương triều như thế nào? 
2. Ấn Độ thời phong kiến 
Khái quát:
Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mơ-gơn.
H. Hãy nêu những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Ấn Độ dưới thời vương triều Gúp-ta?
H. Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta được biểu hiện như thế nào? 
Nhưng thời kì hưng thịnh của vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
H. Vì sao đầu thế kỉ VI vương triều Gúp-ta bị diệt vong? 
H. Vương triều Hồi giáo đê-li được thành lập như thế nào? 
H. Vì sao dưới vương triều Hồi giáo Đê-li, mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc?
H. Vương triều Ấn Độ Mơ –gơn ra đời như thế nào? 
H. Vương triều Ấn Độ Mơ-gơn tồn tại trong thời gian nào? Vị vua kiệt xuất của triều Mơ -gơn là ai? 
H. Vua A-cơ-ba đã làm gì để ổn định và phát triển đất nước?
GV giới thiệu thêm về A-cơ-ba. 
A-cơ-ba (1556 - 1605) ơng lên ngơi hồng đế ở Đê-li năm 14 tuổi một mặt ơng thiết lập chính quyền chuyên chế tập trung chinh phục và đàn áp các vùng lân cận mặt khác thi hành chính sách khoan dung đối với mọi tơn giáo. Ơng ra lệnh bãi bỏ “thuế đầu người” hay “thuế ngoại đạo” khuyến khích quý tộc Mơng Cổ liên kết với quý tộc Ấn Độ, thực hiện chính sách trọng đãi người tài, trí thức, văn nghệ sĩ, mặt dù bản thân ơng khơng biết chữ 
(trích nhân vật lịch sử và danh nhân văn hĩa thế giới) 
H. Vì sao vương triều Mơ-gơn chỉ tồn tại đến giữa thế kỉ XIX?
Ấn Độ là thuộc địa quan trọng của Anh 
- Đất nước thống nhất, rộng lớn.
- Nghề luyện kim, đặt biệt là đồ gốm phát triển.
- Các ngành kinh tế phát triển.
- Về kinh tế: 
+ Nghề luyện kim đạt trình độ cao (chế tạo sắt khơng rỉ, đúc được tượng đồng) 
+ Dệt được vải mỏng mềm và nhệ nhiều màu sắt và khơng phai 
+ Biết chế tạo những đồ kim hồn bằng vàng, bạc, ngọc.
+ Cĩ những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo khắc trên ngà voi
- Về văn hĩa: cĩ nhiều tác giả tác phẩm nổi tiếng như Ka-li-đa-sa, ngơi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng như vở: Sơ-kun-tơ-la. 
Vì Ấn Độ bị người nước ngồi xâm lược và thống trị. 
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo hồi đã thơn tính miền Bắc Ấn Độ và lập nên vương triều Hồi giáo Đê- li 
Vì các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đốn nghiệt ngã đạo Hin-đu. 
Đầu thế kỉ XVI người Mơng Cổ đã tấn cơng Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi Giáo và lập nên vương triều Ấn Độ Mơ-gơn. 
- Tồn tại từ đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.
- Vị vua kiệt xuất là: A-cơ-ba 
(1556 - 1605) 
- Xĩa bỏ sự kì thị tơn giáo, hịa hợp dân tộc, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. 
- Khơi phục kinh tế phát triển nền văn hĩa. 
Vì thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ từ đĩ Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh. 
- Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II), đến thời Gúp-ta được xác.
a. Vương triều Gúp-ta 
( thế kỉ IV - thế kỉ VI ) 
- Thời kì này, Ấn Độ trở thành một quốc gia phong kiến hùng mạnh. 
Cơng cụ sắt được sử dụng rộng rãi, kinh tế, xã hội và văn hố phát triển. 
- Đến đầu thế kỉ VI, Vương triều Gúp-ta bị diệt vong, sau đĩ Ấn Độ luơn luơn bị nước ngồi xâm lược, cai trị. 
b. Vương triều Hồi giáo Đê –li (thế kỉ XII - thế kỉ XVI) 
Thế kỉ XII, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược, lập ra triều đại Hồi giáo Đê-li.
 -Thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất và cấm đốn đạo Hin-đu. 
-> mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng. 
c. Vương triều Ấn Độ Mơ-gơn (thế kỉ XVI giữa thế kỉ XIX) 
- Thế kỉ XVI, người Mơng Cổ chiếm đĩng Ấn Độ, lập Vương triều Mơ-gơn. 
Vua A-cơ-ba đã thực thi nhiều biện pháp nhằm: 
- Xĩa bỏ sự kì thị tơn giáo.
-Khơi phục kinh tế và phát triển nền văn hĩa Ấn Độ. 
- Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
14’
Hoạt động 3: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hĩa? 
3. Văn hĩa Ấn Độ:
Ấn Độ là nước cĩ nền văn hĩa lâu đời (thiên niên kỉ III TCN) và là một trong những trung tâm văn minh lớn của lồi người 
H. Chữ viết đầu tiên được người Ấn Độ sáng tạo là loại chữ gì? Dùng để làm gì? 
Chữ phạn được hình thành từ khoảng 1500 năm TCN.
H. Ngồi chữ viết thành tựu tiếp theo của văn hĩa Ấn Độ là gì? 
GV giải thích thêm: “ Vê-đa cĩ nghĩa là hiểu biết” gồm 4 tập được viết bằng chữ phạn.
Ngồi kinh Vê-đa cịn cĩ kinh phật (kinh tam tạng của đạo phật) 
H. Văn Hĩa Ấn Độ thời cổ đại phát triển với nhiều thể loại? Đĩ là những thể loại nào? 
H. Người Ấn Độ theo tơn giáo nào? 
H. Văn học Ấn Độ thời cơ đại phát triển với nhiều thể loại ? Đĩ là những thể loại nào? 
H. Hãy kể tên những tác phẩm văn học nổi tiếng ở Ấn Độ mà em biết? 
Vở Sơ-kun-tơ-la nĩi về tình yêu của nàng Sơ-kun-tơ-la và vua Đu-sơ-na-ta phỏng theo một câu chuyện dân gian Ấn Độ
H. Kiến trúc Ấn Độ cĩ gì đặc sắc? 
Giới thiệu và cho học sinh quan sát ảnh hình 11 (sgk) 
Cho học sinh thảo luận:
H. Vì sao Ấn Độ được coi là những trung tâm văn minh lớn của lồi người? 
- Chữ phạn – ngơn ngữ văn tự dùng để sáng tác văn học, thơ ca, các bộ kinh và là nguồn gốc của chữ Hin-đu. 
- Kinh Vê-đa – là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà-la-mơn và đạo Hin-đu. 
- Nhiều thể loại: Giáo lí 
- Đạo Bà-La-Mơn và đạo Hin-đu trong đĩ đạo Hin-đu là tơn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay. 
- Giáo lí (trong các bộ kinh) chính luận (luận về chính trị) pháp luật 
(luật Ma-nu, luật Na-ra-đa), sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na) kịch thơ (Sơ-kun-tơ-la của Ka-đi-đa-sa )
- Hai bộ sử thi : Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na 
- vở kịch Sơ-kun-tơ-la 
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tơn giáo 
+ Kiến trúc Hin-đu: đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí bằng các phù điêu 
+ Kiến trúc phật giáo: những ngơi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp cĩ mái trịn như chiếc bát úp. 
Đại diện nhĩm trình bày:
- Được hình thành sớm (khoảng thiên niên kỉ III TCN) 
- cĩ nền văn hĩa phát triển cao, phong phú tồn diện, (cả tự nhiên và xã hội) trong đĩ cĩ một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay (kiến trúc) 
- Cĩ ảnh hưởng sâu rộng tới quá trình phát triển lịch sử và văn hĩa của các dân tộc Đơng Nam Á. 
Ấn Độ là nước cĩ nền văn hĩa lâu đời là trung tâm văn minh của lồi người.
- Chữ viết: chữ phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngơn ngữ, văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca. 
 Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu. 
- Tơn giáo: 
+ Đạo Bà-La-Mơn cĩ bộ kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất. 
+ Đạo Hin-đu là một một tơn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay. 
- Văn học: nền văn học Hin-đu với nhiều thể loại: giáo lí, luật pháp, sử thi, kịch thơ, nổi tiếng nhất là tác phẩm Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, vở kịch sơ-kun-tơ-la, cĩ ảnh hưởng đến đời sống xã hội. 
- Kiến trúc: Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tơn giáo.
+ Kiến trúc Hin-đu: đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí bằng phù điêu 
+ Kiến trúc phật giáo: chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp cĩ mái trịn như chiếc bát úp. Cịn được giữ lại đến ngày nay 
6’ 
Hoạt động 4: Củng cố 
H. Hãy kể tên 3 vương triều tiêu biểu của xã hội phong kiến Ấn Độ theo em, vương triều nào phát triển thịnh đạt nhất? Nêu những biểu hiện của sự phát triển đĩ? 
H. Em hãy nêu những nghề thủ cơng truyền thống và những hàng thủ cơng nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết? 
H. Người Ấn Độ đã đạt những thành tựu gì về văn hĩa? 
Các em về nhà làm bài tập 1 vở bài tập lịch sử 
 - Vương triều Gúp-ta
- Vương triều Hồi giáo Đê –li
 - Vương triều Ấn Độ Mơ-gơn
Trong đĩ vương triều Gúp-ta là phát triển thịnh đạt nhất biểu hiện cả về kinh tế xã hội và văn hĩa đều phát triển. Luyện kim rất phát triển (chế tạo sắt khơng rỉ, đúc được tượng đồng) 
Nghề thủ cơng cũng rất phát triển, dệt vải chế tạo đồ kim hồn, khắc trên ngà voi. 
- Nghề thủ cơng truyền thống:
+ Luyện sắt và đúc sắt 
+ Nghề làm đồ gốm, cĩ xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm ngã từ màu xanh thép sang xám thẫm và đen bĩng 
+ Dệt bơng đay, dệt tơ lụa 
+ Làm đồ gỗ
+ Hàng thủ cơng nổi tiếng 
+ Hàng len thơ dệt bằng lơng cừu 
+ Vải trắng dệt sợi bơng 
+ Hàng dệt bằng tơ lụa 
+ Đồ gốm: chén, bát, đĩa đạt trình độ cao. 
Chữ viết: chữ phạn
Kinh Vê-đa
- Tơn giáo: đạo Bà-La-Mơn và đạo Hin-đu – tơn giáo phổ biến ở Ấn Độ.
- Văn học: nền văn học Hin-đu với nhiều thể loại: chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ, nổi tiếng nhất là tác phẩm Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, vở kịch sơ-kun-tơ-la. 
- Kiến trúc: 
+ Kiến trúc Hin-đu: đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí bằng phù điêu 
+ Kiến trúc phật giáo: chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp cĩ mái trịn như chiếc bát úp.
 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) 
 - Các em về nhà học bài dựa theo câu hỏi cuối bài ở sách giáo khoa và làm các bài tập 1,2,3,4,5 vở bài tập trang 11, 12 và 13 
 - Đọc trước bài mới: bài 6: Các quốc gia  mục 1,2 và dự kiến trả lời các câu hỏi sách giáo khoa sưu tầm một số tranh ảnh về các cơng trình kiến trúc Đơng Nam Á. 
 IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
------------ *********** ------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Ấn Độ thời phong kiến.doc