Giáo án Lịch sử 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

I./ MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC

1.Veà kieỏn thửực

ẹaõy laứ baứi coự tớnh chaỏt khaựi quaựt, toồng keỏt nhửừng ủaởt trửng cụ baỷn cuỷa XHPK, vỡ vaọy qua baứi GV caàn cho Hs naộm ủửụùc:

- Thụứi gian hỡnh thaứnh vaứ toàn taùi cuỷa XHPK

- Neàn taỷng kinh teỏ vaứ 2 g/c cụ baỷn cuỷa XHPK

- Theồ cheỏ nhaứ nửụực cuỷa nhaứ nửụực Pk

2. Veà tử tửụỷng – tỡnh caỷm

Giaựo duùc nieàm tin vaứ nieàm tửù haứo veà truyeàn thoỏng lũch sửỷ, nhửừng thaứnh tửùu kinh teỏ, vaờn hoaự maứ caực daõn toọc ủaừ ủaùt ủửụùctrong thụứi kỡ PK

3. Veà kyừ naờng

Bửụực ủaàu laứm quen vụựi phửụng phaựp toồng hụùp, khaựi quaựt caực sửù kieọn, bieỏn coỏ lũch sửỷ ủeồ ruựt ra keỏt luaọn

II./ CHUAÅN Bề

- GV: Soaùn GA, baỷn ủoà haứnh chớnh ẹNA, tranh aỷnh 1soỏ coõng trỡnh kieỏn truực cuứa Cam-pu-chia, Laứo

- HS: ẹoùc baứi, chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1573Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết 9	Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
Đây là bài có tính chất khái quát, tổng kết những đặt trưng cơ bản của XHPK, vì vậy qua bài GV cần cho Hs nắm được:
Thời gian hình thành và tồn tại của XHPK
Nền tảng kinh tế và 2 g/c cơ bản của XHPK
Thể chế nhà nước của nhà nước Pk
2. Về tư tưởng – tình cảm
Giáo dục niềm tin và niềm tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế, văn hoá mà các dân tộc đã đạt đượctrong thời kì PK
3. Về kỹ năng
Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận
II./ CHUẨN BỊ
GV: Soạn GA, bản đồ hành chính ĐNA, tranh ảnh 1số công trình kiến trúc cùa Cam-pu-chia, Lào
HS: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
III./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Kiểm tra bài củ:
Trình bày các giai đoạn lsử lớn của Cam-pu-chia đến giữa TK XIX?
Trình bày các giai đoạn phát` triển lsử Lào đến giữa TK XIX?
Bài mới
Giới thiệu bài: XHPK ở Châu Aâu và các nước Châu Á mà các em đã học đều có những đặc điểm riêng, tuy nhiên dù tồn tại ở đâu hình thức nào thì XHPK đều có những đặc điểm chung. Những nét chung đó sẽ được chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay
Bài mới:
Hoạt động cùa GV
Hoạt động của HS
ND ghi bảng
Hoạt động 1 
Hỏi: XHPK Pđông và Ptây được hình thành từ bao giờ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về T/g hình thành của XZHPK ở 2 kvực?
Hỏi:Thời kì ptriển của XHPK ở 2 khu vực kéo dài trong bao lâu?
Hỏi:Thời kì khủng hoảng và suy vong của XHPK 2khu vực diễn ra ntn?
Hoạt động 2
Hỏi: Theo em cơ sở ktế của XHPK Pđông và Ptây có gì giống và # nhau.
GV giải thích cơ sở ktế là gì? Là nền ktế chính trong XH.
Giảng thêm: Ở CÂ từ sau TK XI các TTTĐ xuất hiện nên nền ktế công , thương nghiệp ptriển -> hình thành CNTB
Hỏi: Trình bày các G/c cơ bản ở XHPK Pđông và Ptây?
Hỏi: Hình thức bóc lột trong XHPK là gì?
Hoạt động 3
Hỏi: Trong XHPK ai là người nắm mọi quyền lực?
Hỏi: Chế độ quân chủ là gì?
Hỏi: Chế độ quân chủ ở Pđông và Ptây có gì khác biệt?
TL: XHPK Pđông hình thành tương đối sớm: TQ trước CN, các nước ĐNA đầu CN
TL: XHPK Pđông hthành rất sớm còn ở Ptây muộn hơn
TL: XHPK Pđông ptriển chậm chạm, ở Ptây nhanh hơn.
TL: Ở Pđông kéo dài suốt 3 TK: Từ TK XVI đến giữa TK XIX là thuộc địa các nước TB Ptây.
Ở Ptây suy yếu rất nhanh từ TK XV-XVI thì CNTB hình thành ngay trong lòng XHPK 
TL: Giống: Ktế N2, chăn nuôi và 1số nghề thủ công, ruộng đất đều của địa chủ hay của lãnh chúa rồi giao cho nd cày cây nộp lại tô thuế.
-Khác nhau:+Pđông: N2 bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn
+Ptây: Ruộng đất tập trung trong lãnh địa PK
TL: -XHPK Pđông: Địa chủ, nd lĩnh canh (tá điền)
-XHPK Ptây: Lãnh chúa, nông nô
TL: Pthức bóc lột chủ yếu là: Địa tô cao, nặng, nhiều khoản.
TL: Vua là người đúng đầu bộ máy nhà nước PK
TL: Là thể chế nhà nước do Vua đứng đầu
TL: Ở Pđông: Địa chủ và lãnh chúa là g/c thống trị->lập nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và áp bức các g/c khác. Sự chuyên chế đã có từ thời cổ đại->vua tăng thêm quyền lực trở thành hoàng đế hay đại vương
Ở Ptây: Quyền lực lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa, sau đó thống nhất tập trung vào tay vua
1.Sự hình thành và phát triển của XHPK.
a. XHPK Pđông:- Hthành sớm, kết thúc muộn
-Phát triển chậm
-Suy vong koé dài: từ TK XVI đến giữa TK XIX
b.XHPK Phương Tây
-Hthành muôn:Khoảng TK V
-Phát triển nhanh
-Kết thúc sớm:TKXV-XVI
=>CNTB hình thành
2. Cơ sở KT – XH của XHPK
a.Kinh tế:
-N2, chăn nuôi và nghề thủ công
-Ruộng đất trong tay địa chủ, lãnh chúa, nd lĩnh canh nộp tô thuế
-Pđông: SX bó hẹp trong các công xã nông thôn
-Ptây: Bó hẹp trong các lãnh địa PK
b. Xã hội:
-Pđông: Địa chủ, nd lĩnh canh (tá điền)
- Ptây: Lãnh chúa, nông nô
- Pthức bóc lột là: Địa tô
3. Nhà nước phong kiến
- Thể chế nhà nước:Vua đứng đầu gọi là chế độ quân chủ
-Ở Pđông: Vua tăng quyền lực trở thành hoàng đế, đại vương
-Ở Ptây: Hạn chế trong các lãnh địa sau thống nhất vào tay vua
Củng cố – Dặn dò
XHPK có những g/c nào? Quan hệ giữa các g/c ấy ra sao?
Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế?
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 10: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
(Lịch sử thế giới)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS: Biết cách làm 1 số bài tập dạng câu hỏi trong sách giáo khoa. Qua đó giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học
CHUẨN BỊ 
GV: Soạn ga’, lựa chọn những câu hỏi thích hợp cho HS làm
HS: Chuẩn bị các bài tập ở nhà
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Kiểm tra bài củ:
Trình bày cơ sở kinh tế xã hội của XHPK?
Trình bày thể chế nhà nước của XHPK?
Bài mới
Giới thiệu bài: Các câu hỏi trong SGK sẽ giúp các em khắc sâu các kiến thức đã học và nắm được những bước phát triển cơ bản của lịch sử thế giới
Bài mới:
Hoạt động cùa GV
Hoạt động của HS
ND ghi bảng
Hoạt động 1 (15’)
Hỏi: Lập niên biểu các giai đoạn ptriển lớn của Lào và Cam-pu-chia?
GV cho HS làm dưới lớp sau đó gọi HS lên bảng làm
Gọi các em nhận xét, bổ sung
GV tổng hợp ghi bảng
TL: Niên biểu các gđ Cam-pu-chia:
Tgian
Sự kiện chính
TKV
Tộc người Khme
TkVI
Nhà nước Chân Lạp
TkIX-XV
Thời Aêng co
Tk XVIII
Suy yếu
Niên biểu các gđ Lào:
Tgian
Sự kiện chính
TrướcTkXIII
Người Lào Thơng
Sau Tk XIII
Người Lào Lùm
TkXV
Thời Aêng co
Tk XVIII
Suy yếu

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến (2).doc