Giáo án Lịch Sử 7 - Trường THCS Đông Thọ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh cần nắmđược:

 Quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu.Hiểu được khái niệm “lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.Biết được nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền KT lãnh địa và nền KT trong thành thị trung đại.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, kỹ năng so sánh, xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ.

 3. Thái độ: Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:(Từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.Từ đó HS thấy được trách nhiệm của chúng ta phải làm gì.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,bản đồ các quốc gia phong kiến, tranh phô tô h1,h2 (trang4,5)

2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút.

 

doc 109 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch Sử 7 - Trường THCS Đông Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được:
- Dưới thời lý đất nứoc đựoc lâu dai, các nghề thổ công nông nghiệp có sự chuyển biến và đạt được một số thành tựu nhất định việc trao đổi mua bán ngày càng được mở rộng
-Xã hội có nhiều biến chuyển về giai cấp, văn hoá, giáo dục phát triển.
 2. Kỹ năng: Có thêm kỹ năng lập bảng thống kê, kỹ năng quan sát . 
 3. Thái độ: Khâm phục ý trí vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước, độc lập của dân tộc. 
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ, tranh mình rồng thời lý cảnh chùa một cột 
 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
 1. ổn định tổ chức lớp: (1..phút)
 Lớp 7A:.
 Lớp 7B:..
 Lớp 7C:..
 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút).
Gv: Kết hợp trong bài mới.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: ( 23 phút). tìm hiểu về đời sống kinh tế
Gv: nhà vua tổ chức lễ cày tịch điền có ý nghĩa gì ?
Hs: suy nghĩ trả lời và đọc phần in nghiêng
Gv: khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp và quan tâm đến đê điều thuỷ lợi 
Gv: viêc nhà nước quan tâm đến đê điều thuỷ lợi, có ý nghĩa gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân
Gv: Sơ kết nội dung.
Gv: Thời gian này thủ công nghiệp có những ngành nào?
Hs: ( Chăn tằm, ươm tơ )
Gv: Những ngành nghề đó ngày nay còn lưu giữ không?
Hs: Vẫn còn lưu giữ
Hs: Đọc phần in nhỏ SGK 
Gv: Nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống khẳng định điều gì?
Hs: ( Khẳng định tơ lụa của Đại Việt ta ngày một đẹp.
Gv: Ngaòi nghề kể trên cong có nghề nào khác?
Hs: ( làm đồ trang sức)
Vởy bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
Hs: ( Tạo cơ sở cho việc buôn bán )
Gv: Thương nghiệp thời Lý như thế nào?
Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời
Gv: Sơ kết nội dung . Nhân dân Đại Việt đã khẳng định có đủ khả năng để xây dựng nền kinh tế tự chủ.
* Hoạt động 2: ( 20 phút). Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
Hs: Đọc nội dung phần 1 SGK
Gv: Trong xã hội có những tầng lớp cư dân nào?
Hs: Nêu theo nội dung SGK
Gv: Dùng bảng phụ gi sẵn treo lên bảng để phân tích về các tầng lớp cư dân trong xã hội.
Hs: Quan sát và nhận xét những thay đổi trong xã hội.
Gv: Quan sát thời Trần và thời Đinh – Tiền Lê có gì thay đổi?
Hs: (Quan lại địa chủ ngày càng tăng
 Nông dân tá điền ngày càng nhiều)
Gv: Đời sống trong giai cấp thống trị và bị trị có gì khác nhau?
Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời
Gv: ( Đời sống trong giai cấp bị trị không có lối thoát)
Gv: Giáo dục thời kỳ này ra sao?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Tuy giáo dục có nhiều bước phát triển nhưng vẫn còn có những hạn chế nào?
Hs: (Con nhà giàu mới được học)
Gv: Trong khoa thi đầu tiên người đã đó đó là Lê Văn Thịnh 
Gv: Treo tranh mình rồng thời Lý nói về thân rồng uyển chuyển như một ngọn lửa.
Gv: Thời kỳ này phật giáo ra sao ?
Hs: Quan sát tranh chù một cột để trả lời
Gv: Các loại hình nghệ thuật thì thế nào? Hiện nay còn tồn tại không?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân.
Gvg: Phong cách nghệ thuật đa rạng , độc đáo, linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh giá sự ra đời và nền văn hoá riêng biệt của Thăng Long.
I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Nhà nước quan tâm đến đời sống nông nghiệp.
- Nông nghiệp ngày càng được phát triển, nhiều năm được mùa.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
+ Thủ công nghiệp
- Chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa rất phát triển. 
- Thương nghiệp: Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước rất mạnh.
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
Nông dân từ 18 tuổi trở lên
Nông dân tá điền
Nông dân không có ruộng
Nông dân thường
Q lại, hoàng tử, công chúa
ND nghèo
Địa chủ
- Nô tì phuch vụ trong cung và quan lại. 
2. Giáo dục và văn hoá.
+ Giáo dục có nhiều bước tiến
- 1070 Văn Miếu được xây dựng 
- Năm 1075 Mở khoa thi đầu tiên 
- Năm 1076 Mở trường Quốc Tử Giám 
= > Chủ yếu học chữ hán và chữ nho
+ Văn hoá: 
- Đạo phật phát triển
- Kiến trúc điêu khắc độc đáo
- Có nhiều loại hình nghệ thuật dân gian được ưa chuộng,
 4. Củng cố: (3phút ).* Thảo luận nhóm.( 2 phút)
- Đời sống kinh tế văn hoá thời Lý như thế nào?
- Nét đổi mới trong đời sống xã hội.
 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).Học bài, chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày giảng:
 Lớp 7A: / /2010
 Lớp 7B: /./2010
 Lớp 7C: .../ / 2010
Chương ii: Nuớc đại việt thời trần ( thế kỷ xiii- xiv)
Tiết 20 
Nước đại việt thế kỷ xiii
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được:
- Nguyên nhân nhà Lý sụp đổ. Nhà Trần thay thế có những cảI cách và bổ xung pháp luật. Nhân dân đấu tranh chống áp bức bóc lột .
 2. Kỹ năng: Có thêm kỹ năng tư duy, vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước, kỹ năng quan sát . 
 3. Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột, tỏ lòng biết ơn tổ tiên và có ý thức trong truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần. 
 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
 1. ổn định tổ chức lớp: (1..phút)
 Lớp 7A:.
 Lớp 7B:..
 Lớp 7C: ..
 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút).
 Kiểm tra vở và bài tập của hs.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: ( 15 phút). tìm hiểu về nhà Lý sụp đổ.
Hs: Đọc nội dung SGK
Gv: Cuối thế kỷ XII Nhà Lý rơI vào tình trạng như thế nào?
Hs: (Ngày càng suy yếu) 
Gv: được biểu lộ qua những điểm nào?
Hs: ( Đời sống nhân dân không được ổn định , nhiều năm mất mùa..)
Gv: Trước tình thế đó nhân dân đã làm gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Sơ kết nội dung
Gv: Đứng trước cuộc nổi dậy của nhân dân và các thế lực phong kiến ở địa phương nhà Lý phải làm gì?
Hs: PhảI dựa vào nhà Trần
Gv; Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
Hs: Suy nghĩ và đọc SGK
GVG: Nhà Trần thành lập là sự cần thiết hợp quy luật trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy gờ.
 * Hoạt động 2: ( 15phút). Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
Hs: Đọc nội dung SGK
Gv: Trong việc củng cố chế độ phong kiến tập quyền nhà Trần đã thiết lập bộ máy nhà nước như thế nào?
Hs: Suy nghĩ và đọc SGK để trả lời?
Gv: Trong bộ máy nhà nước chính quyền trung ương được tổ chức như thế nào?
Hs: Suy nghĩ trả lời 
 Bạn khác bổ sung ý kiến.
Gv: Treo bảng phụ vê sơ đồ bộ máy nhầ nước lên bảng.
Gv : Chính quyền địa phương được tổ chức như thế nào?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân
GV: Chia làn 12 lộ, và có các chức quan như hà đê sứ, đồn điền sứ cai quản các bộ phận ở địa phương.
 * Thảo luận nhóm ( 3 phút) ngẫu nhiên.
Gv: Em có nhận xét gì vè bộ máy nhà nhước thời Trần so với thời Lý?
Hs: - Các nhóm thảo luận 
 - Đại diện nhóm trả lời 
 - Nhóm bạn bổ xung
Gv: Sơ kết nội dung ( Giống nhau: Đều có các quan lại. Khác nhau: có TháI y viện, hà đê sứ, đồn điền sứ)
 * Hoạt động 3: ( 10 phút) Pháp luật thời Trần
Gv: Em hãy trình bày những nét chính về pháp luật thời Trần?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Bộ luật ra đời có tác dụng gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời , bạn khác nhận xét 
Gv: Luật pháp thời Lý với thời Trần có gì khác nhau?
Hs: ( Thời Trần chặt trẽ hơn có cơ quan thẩm hình viện xét xử việc kiện cáo của nhân dân.
Gv: Sơ kết vềnội dung toàn bài.
I. Nhà Trần thành lập
1. Nhà Lý sụp đổ.
- Cuối thế kỷ XII . Nhà Lý suy yếu 
- Dân nghèo khổ => Họ đứng lên đấu tranh.
- Nhà Lý phảI dựa vào nhà Trần.
- Năm 1226 nhà Trần thành lập.
2. Nhà Trần củng cố chế đội phong kến tập quyền.
- Chính quyền trung ương:
Vua,quan đại thần
Quan võ
Quan võ
Chính quyền địa phương:
Lộ, Phủ
Huyện – châu
Xã
Nông dân tá điền
Nông dân không có ruộng
3. Luật pháp thời Trần.
- Ban hành bộ luật mới “ Quốc triều 
Hình luật”
- Đặt cơ quan thẩm hình viện để xét sử việc kiện cáo.
 4. Củng cố: (3phút ).* Thảo luận nhóm.( 3 phút)
- Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Luật pháp thời Trần ra sao?
- Tưởng nhớ tới công lao của các vị anh hùng đã có công với nước,
nhân dân ta đã làm gì?
 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày giảng:
 Lớp 7A: / /2010
 Lớp 7B: /./2010
 Lớp 7C: .../ / 2010
Tiết 21 
Nước đại việt thế kỷ xiii
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Thông qua bài hs cần nắm được:
- Những biện pháp của nhà Trần trong việc xây dựng và củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
 2. Kỹ năng: Có thêm kỹ năng tư duy, đối triếu các sự kiện lịch sử.
 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, tinh thần sáng tạo trong xây dựng bà bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm
 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
 1. ổn định tổ chức lớp: (1..phút)
 Lớp 7A:.
 Lớp 7B:..
 Lớp 7C: ..
 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút).
 Gv: Luật pháp của thời Trần với thời Lý có gì giỗng và khác nhau.
Hs: Syu nghĩ và trả lời theo nội dung bài rước đã học.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 * Hoạt động 1: ( 15 phút). tìm hiểu về nhầ Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
Hs: Đọc nội dung SGK
Gv: Vì sao khi mới thành lập, nhà trần rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng?
Hs: ( Nước ta luân đứng trước nguy cơ ngoại xâm nhất là thời kỳ đế quốc Mông - Nguyên đang mở rộng xâm lược) 
Gv: Tổ chức quân đội thời Trần như thế nào?
Hs: (chia làm 2 bọ phận Cấm quân , quân địa phương)
Gv: Cấm quân là những người như thế nào? Làm việc ở đâu?
Hs: (là những người khoẻ mạnh ở quê nhà Trần được tuyển chọn. Bảo vệ vua và các kinh thành)
Gv: Quân địa phương ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.
Gv: Vì sao nhà Trần chỉ kén chọn những thanh niên khoả mạnh ở quê họ Trần để vào cấm quân?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân.
Gv: ( Để tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ triều đình, và nhà vua)
Gv: Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách và chủ trương nào?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân
 Gv: (- Chính sách. Ngụ binh ư nông ( tiếp tục chính sách của triều Lý)
 - Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông)
Gvg: Nhân dân ta dưới thời Trần rất chuộng võ nghệ , các lò vật được mở khắp nơi, vì vậy quân đội thời Trần luân được luyện tập binh pháp và luyện tập võ nghệ . Nhà Trần chủ trương chọn quân lính không thiên về sớ lượng mà chỉ chọn những người giỏi.
Gv: Để củng cố quốc phòng nhà Trần đã làm gì?
Hs: Xây dựng tình đoàn kết trong quân đội 
 Cử các tướng giỏi giữ các chức vụ quan trọng ở những nơi hiểm yếu, Kiểm tra thường suyên việc phòng bị) 
Gv: Sơ kết và chuẩn kiến thức.
* Thảo luận nhóm ( 3 phút) ngẫu nhiên.
Gv: Tác dụng của chủ trương đó như thế nào?
Hs: - Các nhóm thảo luận 
 - Đại diện nhóm trả lời 
 - Nhóm bạn bổ xung
Gv: Sơ kết nội dung (Lấy đoản binh thắng trường trận lấy ngắn nuôi dài = > Phát huy sức mạng của toàn dân tộc.
 * Hoạt động 2: ( 18phút).phục hồi và phát triển kinh tế. 
Hs: Đọc nội dung dung SGK 
Gv: Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời
Gv: Sơ kết nội dung lên bảng.
Gv: Em có nhận xét gì về những chủ trương phát triển nông nghiệp thời Trần?
Hs: Hs: ( Phù hợp với, kịp thời để phát triển nông nghiệp) => nhanh chóng được phục hồi nền nông nghiệp ngày càng phát triển. 
Gv: Em hãy kể tên các nghề thủ công nghiệp của nhân dân?
Hs: liệt kê theo SGK.
Gv: (Trình độ thủ công ngày càng cao)
Gv: Nông nghiệp và thương nghiệp phát triển nó có tác dụng gì đến thương nghiệp?
Hs: (Tạo điều kiện cho việc buôn bán trong và ngoài nước phát triển)
Gv: (Tại Thăng Long lúc bấy giờ có 61 phố phường => Chứng tỏ thương nghiệp ngày càng được mở rộng ( sôi nổi nhất là các cửa biển, như ở Hội Tống Vân Đồn)
I. Nhà Trần xây dựng quân đội và và phát triển kinh tế.
1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
 Cấm quân
- Quân đội : 
 Quân địa phương
- áp dụng chính sách ngụ binh ư nông.
- Củng cố quốc phòng:
- Xây dựng tình đoàn kết trong quân đội.
- Học tập binh pháp , luyện tập võ nghệ.
2. Phục hồi và phát triền kinh tế.
+ Nông nghiệp
 Chú trọng việc khai hoang, đắp đê , nạo vét kênh mương.
+ Thủ công nghiệp:
Ngày càng phát triển ( Đò gốm, dệt, chế tạo vũ khí, đúc đồng)
+ Thương nghiệp:
Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước ngày càng mở rộng.
 4. Củng cố: (3phút ).
- Gv: Cho hs chơi trò chơi hái hoa dân chủ tìm hiểu về việc nhà trần xây dựng quân
đội và phát triển KT?
Hình thức các câu đã viết sẵn vào phiếu, hs lên chọn câu hỏi và trả lời.
 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).
Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày giảng:
 Lớp 7A:.//2010
 Lớp 7B: .//2010
 Lớp 7C: .//2010
Tiết22
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược 
mông – nguyên (thế kỷ XIII)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được:
- Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ , diễn biến của cuộc kháng chiến lần 1, nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến .
 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng sử dụng bản đồ 
 3. Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng căm thù quân xâm lược.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Lược đồ cuộc háng chiến chống quân xâm lược Mông cổ lần 1.
 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
 1. ổn định tổ chức lớp: (1..phút)
 Lớp 7A:.
 Lớp 7B:..
 Lớp 7C:..
 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút).
Gv: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 * Hoạt động 1: ( 15 phút). Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ
Hs: Đọc mục 1 SGK 
Gv: KháI quát về sự hình thành và phát triển của đế chế Mông - Nguyên từ đầu thế kỷ XIII đến trước năm 1258.
Sự tàn bạo của quân Mông- Nguyên đối với các nước bị xâm lược ( Tài liệu) => Đại Việt đứng trước nguy cơ bị xâm lược là không tránh khỏi.
Gv: Vào năm nào quân Mông Cổ xânm lược Nam Tống?
Hs: 1257
Gv: Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
Hs: ( Tiêu diệt quân Nan Tống và xâm lược Đại Việt)
Gv: Cho hs quan sát hình 29 SGK 
Trước khi tiến quân vào nước ta tướng Mông Cổ đã làm gì? 
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Cho sứ giả đem thư đe doạ Đại Việt
Gv: Trước tình thế đó vua Trần đã làm gì?
Hs: Bắt giam vào ngục 
 * Hoạt động 2: ( 20 phút). Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành chiến tranh xâm lược.
Hs: Đọc phần 2 SGK
Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của quân Mông – Nguyên, thái độ của vương triều nhà Trần thế nào?
Hs: (Kiên quyết chống giặc ngoại xâm, bắt giam các sứ giả, ban lệnh kháng chiến cho cả nước)
Gv: Treo lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lên bảng.
Gv: Hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ ?
Hs: Tóm tắt theo nội dung SGK
Bạn khác nhận xét bổ sung ý kiến.
Gv: Sơ kết và trình bày diễn biến trên lược đồ.
Gv: Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
Hs: Giành thắng lợi 
 *Thảo luận nhóm: (3 phút ) ngẫu nhiên theo bàn
Gv: Vì sao quân Mông cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Hs: - Các nhóm trao đổi
 - Đại diện nhóm trình bày 
 - các nhóm nhận xét bổ sung
Gv: Quan sát , nhận xét bổ sung và chuẩn kiến thức.
I. Cuộc kháng chiến lần thố nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258)
1. Âm mưu xâm lược Đại việt của quân Mông Cổ 
- Xâm lược Đại Việt để đánh lên phía nan Trung Quốc, thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
+Thái độ của nhà Trần.
- Kiên quyết chống giặc ngoại xâm
- Bắt giam các sứ giả
- Ban lệnh kháng chiến cho cả nước
- Luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu.
+ Diễn biến. SGK
+ Kết quả. 
Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
+ Nguyên nhân thắng lợi.
- Có sự chuẩn bị chu đáo
- Kiên quyết chống giặc 
- Có tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân và dân Đại Việt
- Có đường lối đánh giặc đúng đắn
 4. Củng cố: (3phút ).* Thảo luận nhóm.( 2 phút)
Hãy rình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ trên lược đồ?
Hs: trình bày, gv nhận xét và hướng dẫn cách trình bày trên lược đồ.
 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).Học bài, đọc và chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày giảng:
 Lớp 7A:.//2010
 Lớp 7B: .//2010
 Lớp 7C: .//2010
Tiết23
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược 
mông – nguyên (thế kỷ XIII)
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
Diễn biến cơ bản của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần thứ hai. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sự của cuộc háng chiến.
 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng sử dụng bản đồ 
 3. Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng căm thù quân xâm lược.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Lược đồ cuộc háng chiến chống quân xâm lược Mông cổ lần 2.
 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
 1. ổn định tổ chức lớp: (1..phút)
 Lớp 7A:.
 Lớp 7B:..
 Lớp 7C:..
 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút).
- Gv: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông nguyên lần thứ 1?
- Trả lời: (Chuẩn bị chu đáo, kiên quyết đấu tranh , có tinh thần đoàn kết và đường lối đánh giặc đúng đắn.)
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 * Hoạt động 1: ( 11 phút). Âm mưu xâm lược Cham Pha và Đại Việt của nhà nguyên.
Hs: Đọc mục 1 SGK 
Gv: Năm 1279 quân Mông cổ chiếm toàn bộ Trung Quốc và lập ra nhà Nguyên. Đến năm 1283 Toa Đô chỉ huy hơn 10 vạn quân xâm lược Cham Pa.
Gv: Hốt Tất Liệt chủ Trương xâm lược Cham Pa và Đại Việt nhằm mục đích gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân
Gv: sơ kết nội dung lên bảng( nhằm phối hợp “gọng kìm’’ nhanh chóng thôn tính Đại Việt )
Gv: Chuyển ý 
 * Hoạt động 2: ( 13 phút). Nhà Trần chuẩn bị
Kháng chiến.
Hs: Đọc nội dung phần 2 SGK
Nhà Trần đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Hs: (Triệu tập hội nghị để bàn cách đánh giặc )
Hs: Đọc phần in nghiêng SGK
Gv: Hội nghị Duyên Hồng có tác dụng gì tới việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến? 
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân
Gv: ( Thể hiện ý trí quyết tâm đấu tranh của quân và dân nhà Trần )
GV: Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân và dân nhà trần
 HS : (Trần Quốc Toản “bóp nát quả cam”
Chữ “ sát thát” khắc trên tay các chiến sỹ)
Gv: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến?
HS: Trần Quốc Tuấn
GV: Chữ “ sát thát” khắc trên tay các chiến sỹ có ý nghĩa gì?
HS: (Thể hiện ý trí quyết tâm cao thà chết không chịu mất nước)
* Hoạt động 3:(14 phút). Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến
 HS : Đọc mục 3SGK
 GV : Cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào?
 HS : Suy nghĩ trả lời.
 GV : Treo lược đồ về cuộc kháng chiến thứ 2, kết hợp trình bày diễn biến
 HS : Quan sát 
 GV : Cho biết kết quả của cuộc kháng chiến? 
 HS : Cuộc kháng chiến thắng lợi.
 *Thảo luận nhóm: (3 phút ) ngẫu nhiên theo bàn
Gv: Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ 2 để lại ý nghĩa gì ?
Hs: - Các nhóm trao đổi
 - Đại diện nhóm trình bày 
 - các nhóm nhận xét bổ sung
Gv: Quan sát , nhận xét bổ sung và chuẩn kiến thức.
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông – Nguyên
1. Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của nhà nguyên 
- Nhằm mở rộng phạm vi thống trị, đô hộ và thôn tính các nước khác.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
- Nhà Trần triệu tập hội nghị Duyên Hồng( 1285) để bàn cách đánh giặc. 
Nhà trần tổ chức học tập cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
3 ) Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến
+ Diễn biến : SGK
+ Kết quả. 
- Toa Đô bị chém đầu
- Kháng chiến thắng lợi
+ý nghĩa: 
- Nêu cao tinh thần đoàn kết và ý thức độc lập dân tộc
 4. Củng cố: (3phút ) : 
- Việc chuẩn bị của nhà Trần để đánh giặc ntn?
- Kết quả ý nghĩa của cuộc kháng chiến? 
 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút). Học bài và đọc tiếp phần III
Ngày giảng:
 Lớp 7A:.//2010
 Lớp 7B: .//2010
 Lớp 7C: .//2010
Tiết24
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược 
mông – nguyên (thế kỷ XIII)
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
 - Diễn biến cơ bản của cuộc kháng chiến lần thứ ba
 - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sự của ba kháng chiến.
 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng vẽ và so sánh.
 3. Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng căm thù quân xâm lược, tinh thần đoàn kết và tự cường của dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Lược đồ cuộc háng chiến chống quân xâm lược Mông cổ lần 3
 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
 1. ổn định tổ chức lớp: (1..phút)
 Lớp 7A:.
 Lớp 7B:..
 Lớp 7C:..
 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút).
Gv: Hãy cho biết âm mưu xâm lược Chăm - Pa của nhà nguyên?
- Trả lời:Nhằm mở rộng phạm vi thống trị, đô hộ và thôn tính các nước khác)
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 * Hoạt động 1: ( 25phút). Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.
Hs: Đọc nội dung phần 1 SGK
Gv: Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Nguyên xâm lược Đại Việt lần ba?
Hs: Suy nghi trả lời
Gv: ( Họ bị thất bại ở lần 1, lần 2 nên chúng nhằm trả thù)
Gv: Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt?
Hs: Đọc phần chữ in nghiêng
Gv: Quân Nguyên xâm lược vào thời gian nào?
Hs: Thống kê theo SGK. 
Gv: Chúng tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hs: ( Theo đường bộ và đường thuỷ)
Gv: Điều gì sễ sảy ra chúng ta chuyển sang phần 2. 
Hs: Đọc phần 2 SGK
Gv: Treo lược đồ gới thiệu về trận chiến tại Vân Đồn.
Gv: Yêu cầu hs tóm tắt diễn biến 
Gv: Trình bày diễn biến trên lược đồ.
Hs: Quan sát và theo rõi và sơ kết nội dung
Gv: Em hãy cho biết ý nghĩa của trận Vân Đồn?
Hs: Trả lời cá nhân
Gv: Sơ kết nội dung lên bảng
Hs: Đọc nội dung SGK
Gv: Sau trận Vân Đồn tình thế quân Nguyên như thế nào?
Hs: ( Lâm vào tình trạng nguy khốn, hoang mang, tuyệt vọng)
Gv: Kết hợp trình bày diễn biến về trận chiến tại sông Bạch Đằng năm 1288 bằng lược đồ.
Gv: Cuộc kháng chiến chống quẵngam lược Nguyên lần thứ 3 để lại ý nghĩa gì ?
Hs: Trả lời cá nhân.
* Hoạt động 2: ( 15 phút).Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
*Thảo luận nhóm: (3 phút ) ngẫu nhiên theo 4 tổ
Gv: Nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?
Hs: - Các nhóm trao đổi
 - Đại diện nhóm trình bày 
 - các nhóm nhận xét bổ sung
Gv: Nhận xét và chuẩn kiến thức.
Gv: Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên đều giành được thắng lợi nó có ý nghĩa như thế nào?
Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân
 Bạn khác nhận xét và bổ sung.
Gv: Em hãy cho biết những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lầ

Tài liệu đính kèm:

  • docLịch Sử 7 - Trường THCS Đông Thọ.doc