Giáo án Lịch Sử 8 - Trường THCS Lê Đình Chinh

TIẾT 01: I/SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KT-XH TÂY ÂU TRONG CÁC TK XV-XVI. CM HÀ LAN TK XVIII.

 II/ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được :

 - Nguyên nhân, diễn biến, T/c, ý nghĩa LS của cuộc CM TS Hà Lan giữa TKXVI ,CM Anh giữa TK XVII.

 - Các khái niệm cơ bản trong bài ,chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.

 2/ Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh, ảnh .

 - Kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

 3/ Tư tưởng: - HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng .

 - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho cđộ pkiến.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC.

 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài.

 - Bản đồ thế giới .

 - Tranh ảnh: SGK.

 2/ HS: Đọc và soạn bài.

 

doc 113 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch Sử 8 - Trường THCS Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 07/12/13
 Tiết: 31 + 32 Ngày dạy: 08/12/13
 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được
 - Nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai
 - Những diễn biến chính của C.tranh: các gđ, các sự kiện chính và T/động của nó đối với tiến trình C.tranh.
 - Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của tình hình thế giới.
 2/ Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến một sự kiện lịch sử quan trọng và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới.
 - Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được một vài chiến sự đơn giản trên bản đồ.
 - Sử dụng tư liệu tranh ảnh để hiểu lịch sử.
 3/ Tư tưởng: GDHS: 
 - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại.
 - Giáo dục cho HS học tập tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít, giải phóng đất nước của các dân tộc bị các nước xâm lược, đặc biệt là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nd Liên Xô. 
 B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC 
 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài.. 
 - Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài.
 C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 
 2/ Nội dung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG
Tiết 01 
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp.
? N.nhân nào -> C.tranh TG T2 ? ? Q.hệ Q.tế giữa các nước đế quốc từ 1918 – 1939 ntn ?
? các nước đế quốc đã làm gì để giải quyết các mâu thuẫn này ?
GV cho HS quan sát H/75/ SGK/105 ? Quan sát bức tranh, em hãy giải thích Tại sao Hit-le lại tấn công các nước C.âu trước ?
Hoạt động 2: cá nhân/ cả lớp.
? Trình bày tóm tắt D.biến gd 1 ?
GV sử dụng lược đồ trong SGK trình bày những diễn biến chính
Ở chiến trường châu  ..
Ở chiến trường châu Á Thái Bình Dương. 
Ở chiến trường Bắc Phi.
Tiết 02
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp.
? Trình bày tóm tắt D.biến gd 2 ?
GV sử dụng lược đồ trong SGK trình bày những diễn biến chính 
Ở chiến trường Xô- Đức.
Ở chiến trường châu Âu ..
Ở chiến trường Bắc Phi.
Ở chiến trường châu Á Thái Bình Dương. 
GV cho h/s q.sát H 77+78+79/SGK/107+108.
 Hoạt động 2: cá nhân/ cả lớp.
? C.tranh TG T2 có kết cục ntn ?
GV sử dụng bản thống kê số liệu và hình 77,78, 79 yêu cầu HS ? nhận xét về hậu quả cuộc chiến.
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
 - Từ năm 1918 -1939, các nước đế quốc >< sâu sắc về quyền lợi, thị trường và thuộc địa.
II.Những diễn biến chính
1.C.tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a/ Ở chiến trường châu Âu: 
 + Ngày 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan.
 + Từ 1/9/1939 -> hè 1941, Đức chiếm hầu hết các nước C.Âu. 
b/ Ở mặt trận Xô- Đức: Ngày 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô
c/ Ở mặt trận Châu Á- Thái Bình Dương: 
 + Ngày 7-12-1941 Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.
 + Nhật chiếm ĐNÁ và một số đảo ở Thái Bình Dương
c/ Ở mặt trận Bắc Phi: Tháng 9-1940 , Italia tấn công Ai Cập
2.Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc ( từ đầu năm 1943 đến 8-1945)
a/ Ở mặt trận Xô- Đức: Cuối năm 1942 L.Xô phản công, cuối năm 1944 toàn bộ lãnh thổ L.Xô được giải phóng.
b/ Ở mặt trận Bắc Phi: Tháng 5/1943, quân I-Ta-lia đầu hàng.
c/ Ở châu Âu: + Ngày 6/6/1944, liên quân Anh-Mỹ đổ bộ vào M.bắc nước P’.
 + Hồng quân L.Xô công phá Bec-lin, ngày 9-5-1945 Đức đầu hàng. 
d/ Ở châu Á- Thái Bình Dương: Liên Xô đánh bại quân Nhật ở Đông Bắc TQ, ngày 6 và 9 -5-1945 Mĩ ném hai trái bom xuống Nhật. 15-8-1945 đầu hàng. 
III.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
 - Kết cục: Chủ nghĩa phát xít sụp đổ ở Đức,Italia, nhật Bản.
 - Hậu quả: Gây thiệt hại nặng nề về người và của
IV/ Củng cố: 1/ Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
 2/ Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai?
V/ Dặn dò: - Học bài + LBT.
 - Chuẩn bị bài mới: bài 22.
.................................................................................................................................................................................................
 Tuần: 17 Ngày soạn: 15/12/13
 Tiết: 33 Ngày dạy: 16/12/13
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: Giúp Hs
 - Hiểu được những tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
 - Thấy được sự hình thành và phát triển của một nền văn hoá mới-văn hoá Xô viết trên cơ sở tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin và sự kế thừa của những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại.
 2/ Kỉ năng: Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để HS thấy được những điểm ưu việt của nền văn hoá Xô Viết, kích thích sự say mê tìm tòi, sáng tạo KH-KT của Hs.
 3/Tư tưởng: GDHS:
 - Hiểu rõ những tiến bộ của KH-KT cần được sử dụng vì lợi ích của con người 
 - GD ý thức, trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền VH Xô viết và những thành tựu KHKT của nhân loại
 B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC 
 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài. 
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài.
 C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: Cùng với sự phát triển KT – KHKT nửa cuối T.kỷ XIX đã đạt được những thành tựu ntn ? Thì tiết này thày trò chúng ta cùng nghiên cứu.
 2/ Nội dung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp.
GV gọi h/s đọc mục I/SGK/109+110.
? Em có nhận xét gì về CNTB từ thế kỉ XVIII-XIX ?
GV cho hs T.luận ? Nguồn gốc của cuộc CM KH-KT T.kỳ này? 
? Nền KHKT của TG nửa đầu T.kỷ XX phát triển ntn ?
? Ở lĩnh vực Vật Lý có những phát minh nào ?
? Các lĩnh vực khác có những phát minh gì ? 
GV cho H/s q.sát H81/SGK/110. G.thiệu sự ra đời của máy bay. 
? Em hãy kể những phát minh khoa học T.kỷ XX mà em biết ? 
? Những phát minh trên có T/d ntn đối với C/sống con người ?
? Những phát minh trên có T/hại ntn đối với c/s con người ? 
? Em hiểu ntn về câu nói của nhà bác học A.Nôben ?
Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp.
? Nền VH Xô Viết hình thành trên cơ sở nào ?
? VH Xô Viết nửa đầu T.kỷ XX đạt dược những thành tựu gì ?
? Tại sao nói xoá mù chữ là N.vụ hàng đầu trong việc XD nền VH của L.xô ? 
? Sau khi CM T8 thành công Đảng a đã làm gì và làm ntn để phát triển VH ? 
? KH-KT-V.học- N.thuật ở L.xô đạt được những thành tựu gì ? 
? Em hãy kể tên 1 số tác phẩm T/giả mà em biết ?
I.Sự phát triển của KH- KT TG nửa đầu T.kỉ XX
-Nguồn gốc: + Nhu cầu của cuộc sống. 
 + G/c TS muốn đẩy từ sản xuất nhỏ lên SX lớn. 
 + SX TBCN quyết định sự tồn vong của g/c TB.
- Thành tựu: Đầu T.kỉ XX khoa học tự nhiên đã đạt được nhiều thành tựu tiến bộ vượt bậc tiêu biểu: Vật lí, Sinh vật, Hoá học 
-T/dụng: +Nâng cao chất lượng C/sống con người.
 + Năng xuất lao động tăng.
- Tác hại (Hạn chế): + Chế tạo ra các loại vũ khí và 
 P. tiện C.tranh tàn phá sự sống của con người. 
 + Làm ô nhiễm môi trường.
II/ Nền VH Xô -Viết Hình Thành Và Phát Triển
- Cơ sở hình thành: + T2 Mác – Lênin. 
 + Tinh hoa VH của TG
- Thành tựu: + Xoá nạn mù chữ và nạn thất học. 
 + Phát triển hệ thống GD quốc dân. Xoá bỏ tàn dư PK, phát triển Văn hoá nghệ thuật.
- KHKT-VH-Nghệ thuật: đạt được nhiều thành tựu rực rỡ cống hiến cho nhân loại.
 IV/ Củng cố: 1/ Em hãy cho biết những thành tựu về KHKT của TG nửa đầu T.kỷ XX ? 
 2/ Em hãy cho biết những thành tựu về VH của L.xô nửa đầu T.kỷ XX ?
 V/ Dặn dò: - Học bài và LBT.
 - Chuẩn bị bài mới:Bài 23
 Tuần: 17 Ngày soạn: 15/12/13
 Tiết: 34 Ngày dạy: 19/12/13 
 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: HS cần nắm được những sự kiện lịch sử chủ yếu của lịch sử thế giới (1917-1945)
 2/ Kĩ năng : RL:
 - HS biết hệ thống hoá kiến thức, thông qua kĩ năng lập các bảng thống kê, lựa chọn các sự kiện LS tiêu biểu.
 - Kĩ năng tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử.
 3/ Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới.
 B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 
 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài. 
 - Bản đồ thế giới và bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai
 - Bảng thống kê các sự kiện lịch sử thế giới hiện đại(1917-1945)
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài.
 C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu.: 
 2/ Nội dung. 
 I/ NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH.
 1/ Những sự kiện về nước Nga (1917- 1945).
Thời Gian
Sự Kiện
Kết Quả
T2. 1917
CMDCTS Nga T.lợi
lật đổ chế độ PK, 2 chính quyền // tồn tại.
7.11.1917
CMXHCN T10 Nga T.lợi
Lật đổ chính phủ lâm thời TS -> Cq` các Xô Viết
1918- 1920
Cuộc đấu tranh XD và bảo vệ chính quyền Xô Viết
XD hệ thống C.trị, nhà nước mới, đánh thắng thù trong giặc ngoài.
1921- 1941
Liên Xô XD CNXH
CN hoá XHCN -> đưa L.Xô từ 1 nước N2 lạc hậu trở thành nước CN đứng thứ I C.âu, T’ 2 TG
 2/ Các Nước Khác
Thời Gian
Sự Kiện
Kết Quả
1918- 1923
Cao trào CM ở C.Á, C.Âu
Các ĐCS ra đời, Q.tế CS T.lập và lãnh đạo PT.
1924 - 1929
T.kỳ ổn định và phát triển của CNTB.
KT được phục hồi, C.trị ổn định.
1929 - 1933
Khủng hoảng KT TG, bắt đầu từ nước Mỹ.
KT giảm sút, nạn T.nghiệp tăng, C.trị K0 ổn định.
1933- 1939
Các nước TB tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng
- Anh, Pháp, Mỹ : cải cáchKT -> duy trì CNTB.
- Đức, Ý, Nhật phát xít hoá bộ máy Cq`.
1939- 1945
Chiến tranh TG T2
CNP.xít T.bại hoàn toàn, L.Xô và các nước 
 II/ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
 GV yêu cầu HS đọc mục II / SGK/113.
 GV chia lớp làm 4 nhóm Thảo luận ? LSTG hiện đại từ 1917 – 1945 gồm máy ND chính ? đó là những ND nào ?
 HS: gồm 5 ND chính:
 1/ CM XHCN tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xô Viết đầu tiên.
 2/ Cao trào cách mạng 1918-1923 -> 1 loạt các ĐCS ra đời, Q.tế CS được T.lập (1919 - 1943).
 3/ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1918 - 1939).
 4/ Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1939) => Sự ra đời của CNP.xít
 5/ Chiến tranh thế giới hai bùng nổ (1939-1945) => Hệ thống XHCN ra đời.
 GV chia lớp làm 4 nhóm Thảo luận ? 5 ND trên ND nào là tiêu biểu nhất ? => HS trả lời => GV nhận xét.
 IV/ Củng Cố:
 V/ Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập thi học kì I.
...............................................................................................................................................................................................
Tuần: 18 Ngày soạn: 25/12/10
 Tiết: 36 Ngày dạy: 28/12/10
KIỂM TRA HỌC KỲ I
 I/ Mục tiêu 
 1.Kiến thức: - Hệ thống kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 23.
 - Tháy rõ bản chất của Chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh mạnh mẻ của quần chúng bị áp bức.
 2.Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. 
 3.Tư tưởng.: - Trung thực trong kiểm tra
 II/ Chuẩn bị của giái viên và học sinh.
 + GV: Đề kiểm tra + HS: Giấy - bút kiểm tra. 
 III/ KT theo đề của nhà trường.
 IV/ .GV thu bài khi hết giờ
 V/.Nhận xét tiết làm bài.
 Tuần: 20 Ngày soạn: 09/01/11
 Tiết: 37 Ngày dạy: 10/01/11 
PHẦN HAI
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I: 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI TKXIX
 Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
 I/ THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: HS cần nắm được: 
 - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
 - Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
 - Phong trào kháng chiến của nhân dân tatrong những năm đầu thực dân Pháp tiến hành xâm luợc
 2/ Kĩ năng : Rèn luyện cho HS :
 - Kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học.
 3/ Tư tưởng: Giáo dục cho HS thấy: 
 - Bản chất tham lam tàn bạo, xâm lược của bọn thực dân.
 - Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta trong những ngày đầu K/Cchống TD Pháp.
 - Ý chí thống nhất đất nước 
 B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 
 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài. 
 - Bản đồ Đông Nam Á trước cuộc xâm lăng của tư bản phương Tây.
 - Bản đồ chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định
 - Bản đồ hành chính Việt Nam, các trung tâm kháng chiến ở Nam kì.
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài. 
 C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu: Thầy trò chúng ta đã nghiên cứu xong phần LSTG cận-hiện đại. Chủ nghĩa đế quốc tăng cường Xl thuộc địa. vậy Vn có trở thành đối tượng XL của CNĐQ hay không ? Vì sao chúng ta trở thành đối tượng XL của CNĐQ ? Quá trình XL nước ta của TB pháp diễn ra ntn? Sự kháng cự của nd ta ra sao . Đó chính là Nd của tiết học hôm nay.
 2/ Nội dung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG
Hạot động 1: Cá nhân/ cả lớp.
GV dùng bản đồ ĐNÁ trước khi TDP XL VNđể g.thiệu cho HS thấy VN K0 thể tránh khỏi bị XL.
? Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
? Âm mưu của TD P’ ntn ? 
? TDP’ tiến hành XL nước ta ntn ?
? Tại sao TD Pháp tấn công Đà Nẵng trước tiên mà K0 chọn nơi khác để nổ súng XL ?
HS:Vì Đà Nẵng xa Huế, cảng Đà Nẵng sâu rộng, hậu phương Quảng Nam giàu có đông dân
? Tình hình chiến sự ở Đà nẵng diễn ra như thế nào ?
? Nhân dân ta kháng Pháp như thế nào? 
? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn ?
? K.quả ntn ?
Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp.
? Sau T.bại ở Đà Nẵng P’ có âm mưu gì ?
? Vì sao Pháp đánh chiếm Gia Định ?
HS: Nam kì là vựa thóc,Anh đang ngấp nghé đánh Sài Gòn
? Chiến sự ở Gia Định như thế nào ?
? Thái độ của nhà Nguyễn ntn ? 
GV dùng lược đồ để trình bày
? Trong lúc quan quân triều đình bỏ thành mà chạy, nhân dân kháng chiến như thế nào ?
? Sau khi mất thành Gia Định triều đình Huế chống P’ ntn ?
? Sau khi tháo gỡ được những K2 TDP’ đã làm gì ?
? Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà như thế nào ?
GV dùng lược đồ để trình bày
GV hướng dẫn HS xem hình 84 SGK và trình bày
? Vì sao triều đình Huế kí điều ước Nhâm tuất?
HS: Để bảo vệ quyền lợi dòng họ
? Nội dung của điều ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
? Bản điều ước nói lên điều gì ?
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
- N.nhân: + Sau xa: Thị trường, TNTN, và vị trí địa lý.
 + Trực tiếp: - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô. 
 - Nhà Nguyễn hèn nhát
- Âm mưu của P’: + Đánh nhanh thắng nhanh. 
 + Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
- D.biến: + Sáng 1-9-1858, Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta, quân và dân ta chống trả quyết liệt.
- K.quả: + P’ T.bại âm mưu Đánh nhanh thắng nhanh 
 + Sau 5 tháng XL Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
2/ Chiến sự ở Gia Định năm 1859
-Tháng 2-1859 P’kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định.
- Ngày 17-2-1859, chúng tấn công Gia Định.
- Quân Triều đình chống trả Yếu ớt rồi tan rã.
- Nhân dân tự động đứng lên kháng Pháp
- Triều đình chỉ cố thủ ở đại đồn Chí Hoà
- Đêm 23 rạng sáng ngày 24-1-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà, sau 2 ngày quân ta thất thủ, thừa thắng P’ chiếm luôn Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
- ND: SGK.
=> Đây là văn kiện bán nước đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn để bảo vệ quyền lợi của gia tộc.
 IV/ Củng Cố:
 ? Vì sao Pháp xâm lược nước ta?
 ? Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng.
 ? Tình hình chiến sự ở Gia Định
 ? Hiệp ước Nhâm tuất.
 V/ Dặn dò: - Học bài và LBT SGK.
 - Chuẩn bị bài mới: Mục II
 Tuần: 21 Ngày soạn: 15/01/11
 Tiết: 38 Ngày dạy: 17/01/11
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 ( TT)
 II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: HS cần nắm được: 
 - TD Pháp nổ súng XL, triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt và đã kí điều ước cắt 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì cho Pháp.
 - Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chúng xâm lược Đà Nẵng, ba tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây quần chúng nhân dân dân là thế lực hiệu quả nhất ngăn chặn sự xâm lược của thực dân Pháp. 
 2/ Kĩ năng : Rèn luyện cho HS :
 - Kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích những tranh ảnh , tư liệu lịch sử. 
 3/ Tư tưởng: Giáo dục cho HS thấy: 
 - Sự chủ động sáng tạo quyết tâm đứng lên kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta.
 -GD cho các em lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết phấn đấu hi sinh cho độc lập dân tộc.
 B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 
 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài. 
 - Bản đồ Việt Nam 
 - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Nam Kì (1860-1875).
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài. 
 C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 III/ Bài mới : 1/ Giới thiệu: Quá trình XL nước ta của TD Pháp diễn ra như chúng ta đã nghiên cứu? Sự kháng cự của nd ta ra sao . Đó chính là Nd của tiết học hôm nay.
 2/ Nội dung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp.
GV sử dụng bản đồ VN yêu cầu HS XĐ những địa danh nổ ra PT kháng P’ của nd ta ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
? Em hãy cho biết thái độ của nd ta khi TD Pháp XL Đà nẵng ?
? Em hãy cho biết thái độ của nd ta khi TD Pháp xâm lược Gia Định và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì ?
? Cuộc khởi nghĩa trương Định diễn ra ntn ? nd ta có thái độ ntn ?
? Sau khi khởi nghĩa Trương Định thất bại , phong trào kháng chiến ở Nam Bộ phát triển ra sao ?
HS: khi KN Trương Định thất bại , Trương Quyền tiếp tục đưa một bộ phận nghĩa quân lên Tây Ninh kết hợp với người CP-chia chống P’, còn bộ phận khác toả đi các nơi lập căn cứ chống Pháp.
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
a.Tại Đà Nẵng
- Nhân dân ta rất căm phẫn, nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội Triều đình chống Pháp.
b.Tại Gia Định và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì
- Phong trào kháng chiến sôi nổi hơn ở Gia Định tiêu biểu là KNcủa Nguyễn trung Trực, Trương Định và Trương Quyền
 2.KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BA TỈNH MIỀN TÂY NAM KÌ.
Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp.
? Em hãy cho biết tình hình nước ta sau điều ước 
5-6-1862 ?
? Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì ntn ?
GV yêu cầu HS xác định ba tỉnh miền Tây Nam Kì trên bản đồ.
? Sau khi ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp, PT kháng chiến của nhân dân lục tỉnh Nam Kì ra sao ?
GV yêu cầu HS đọc một số bài thơ chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu và Phan Văn Trị.
Hoạt động 3: nhóm.
GVcho HS thảo luận ? Những điểm giống và khác nhau và khác nhau về PT K/c chống P’ của nhân dân ba tỉnh Miền Đông và ba tỉnh Miền Tây Nam Kì ?
HS:- Giống : Phát triển sôi nổi, đều khắp ở những nơi TDP’ XL.
- Khác: Phong trào ở ba tỉnh Miền Đông sôi nổi và quyết liệt hơn và hình thành những trung tâm kháng chiến lớn
a.Tình hình nước ta sau điều ước 5-6-1862
-Triều đình tập trung lực lượng đàn áp PTCM ở Trung, Bắc kì và ngăn cản phong trào kháng chiến ở Nam Kì.
-Triều đình cử một phái đoàn sang P’ xin chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kì nhưng thất bại.
b.Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
- Lợi dụng sự nhu nhược củ triều đình Huế từ 20-6 đến 24-6-1867, TD Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An giang, Hà Tiên), K0 tốn một viên đạn.
c.Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì.
-Nhân dân Nam Kì nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi.
-Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng tháp Mười, Tây Ninh.
-Nổi bật là cu6ộc khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm và Nguyễn Trung Trực.
-Phong trào tiếp tục phát triển đếbn năm 1875
 IV/ Củng cố:
 ? Nhìn vào lược đồ em hãy trình bày những nét chính về phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam Kì ?
 V/ Dặn dò: - Học bài & LBT.
 - Chuẩn bị bài mới:Bài 25 mục I.
 Tuần: 22 Ngày soạn: 23/01/11
 Tiết: 39 Ngày dạy: 24/01/11
 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: HS cần nắm được: 
 - Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh Bắc K ì(1867-1873)
 - Thực dân Pháp đánh bắc kì lần thứ nhất (1873)
 - Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874)
 - ND chủ yếu của hiệp ước và thương ước thứ hai mà nhà Nguyễn kí với Pháp, từng bước đầu hàng Pháp.
2/ Kĩ năng : Rèn luyện cho HS :
 - Kĩ năng sử dụng bản đồ, tường thuật, phân tích và khái quát một số vấn đề lịch sử điển hình.
 3/ Tư tưởng: Giáo dục cho HS: 
 - Trân trọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc.
 - Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo và những hành động nhu nhược của triều đình Huế.
 - Có nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triếu đình Huế.
 B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 
 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài. 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỉ XIX
 - Bản đồ thực dân Pháp đánh BẮc Kì lần I
 - Bản đồ chiến sự Hà Nội năm 1873
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài. 
 C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 III/ Bài mới : 1/ Giới thiệu: Sau khi TDP’ chiếm được lục tỉnh nam Kỳ, Pháp đã chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kỳ ntn? Quá trình đánh chiếm đó diễn ra ntn? Thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân bác kỳ ntn? Đó chính là ND của tiết học hôm nay.
 2/ Nội dung. 
 1/ TÌNH HÌNH VN TRƯỚC KHI PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp.
? Sau khi chiếm được 3 tỉnh M.Đông N.Kỳ P’ đã làm gì ?
? Thực dân Pháp đã làm gì để ổn định tình hình Nam Kì?
? Trong khi Pháp chuẩn bị mở rộng XL, triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn ?
1.Tình Hình VN Trước Khi Pháp Đánh Chiếm Bắc Kì
a.Thực dân Pháp: - X.dựng bộ máy cai trị có tính chất cai trị từ trên xuống.
- Đẩy mạnh bóc lột tô thuế . 
 - Cướp đoạt ruộng đất của nhân dân.
- Mở trường đào tạo tay sai 
- Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu
- Xuất bản báo trí tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới
b.Triều đình nhà Nguyễn
- Thực hiện những c/s đối nội, đối ngoại lỗi thời, phản động.
- Ra sức vơ vét tiền của của nhân dân
- Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
- Kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, mâu thuẫn xã hội gay gắt
 II/ THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT (1873)
Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp.
? Tại sao chiếm xong ba tỉnh miền Tây Nam Kì năm 1867 mãi đến năm 1873 mới đánh Bắc Kì ?
HS: Do PT K/c của nd Nam Kì phát triển mạnh.
? TDP’ kéo quân ra Bắc trong hoàn cảnh nào ?
? Chiến sự ở Hà Nội diễn ra ntn ?
GV trình bày bằng bản đồ thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần 1.
? Sau khi chiếm thành Hà Nội, TDP’ đã làm gì ? 
? Chiến sự ở các tỉnh Bắc Kì diễn ra như thế nào?
? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông gấp nhiều lần quân địch mà không thắng chúng ?
HS:Vì quân triều đình không chủ động t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12293667.doc