Giáo án Lớp 1 - Tuần 11

Tiết 1

 CHÀO CỜ: ( Tập trung đầu tuần)

Tiết 2 + 3

 TIẾNG VIỆT ( Công nghệ )

VẦN UƠ

I . MỤC TIÊU :

- HS nhận biết được vần uơ là một vần có âm đệm và âm chính.

- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.

- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.

- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.

- Đọc được bài và các từ trong SGK.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

- SGK, bảng con

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 44 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rò
1.KTBC: Lồng vào bài mới
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Cho hs thực hành rèn kĩ năng:
-Các em đã được học mấy bài đạo đức,đó là những bài nào?
+Em có vui khi mình là hs lớp 1 không?
+ Em phải làm gì để xứng đáng là hs lớp 1?
+Trong lớp ta bạn nào ăn mặc gọn gàng sạch sẽ?
+Chúng ta phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào?
- Để sách vở luôn sạch đẹp em phải là gì?
+ Bọc sách, có nhãn vở.
+ Không để mực giây bẩn và làm nhàu nát, quăn mép...
+Cho hs thi sách vở xem ai giữ gìn sách vở sạch đẹp nhất
+Đối với ông bà cha mẹ,thầy cô giáo ,con phải cư xử ntn?
+Đối với anh chị, em cần phải làm gì?
+Đối với em nhỏ, anh chị phải cư xử ntn?
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhấn mạnh nội dung bài
-Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs thực hiện tốt những điều đã học
HS nêu từ bài 1 đến bài5
HS trả lời
-HS nêu tên những bạn trong lớp biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
-HS trả lời 
-HS thixem ai giữ gìn sách vở sạch đẹp nhất
-HS trả lời
-HS trả lời
-------------------------------------------------------------
Tiết 2 
 Luyện toán 
 luyện tập
 I.Mục tiêu
 Củng cố lại kiến thức về phép cộng, trừ trong phạm vi đã học, học sinh làm được bài vào vở ô li nhanh và chính xác. HS đạt chuẩn làm được hết 3 bài tâp, HSCĐC làm hết bài 1, 2
 II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp
2. Bài ôn.
Gv cho HS làm bài trong vở ô li
Bài 1 Tính
5 – 2 =.... 5 – 4 =.....
4 – 3 =.... 3 – 1 =.....
 GV nhận xét
Bài 2 >, <, =?
4 – 1......5 - 1 5 – 3........4 - 2 
 5 - 2........4 + 1 4 + 0.......5 - 4
Bài 3. Đúng ghi đ sai ghi s:
 a. 4 – 1 = 5 
b. 4 – 3 = 1 
 c. 4 – 2 = 2 
d. 5 – 2 = 4 
 GV nhận xét chữa bài
III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
- HS làm vào vở ô li và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
- HS nhận xét
HS làm bài
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 	
Luyện viết 
 Viết bài: đi huế
Mục tiêu
 - Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót, đúng cỡ chữ, khoảng cách chữ. Chữ viết rõ ràng, bài viết sạch. Học sinh biết sau sau dấu chấm viết hoa, tên riêng viết hoa.
 II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định lớp
2. Bài ôn
GV nêu yêu cầu tiết học
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
 Đi Huế
Nghỉ hè, cả nhà đi huế. Đã có vé xe hỏa cho cả nhà. Bố thuê xe chở ra ga. Chờ cô Quý và chị Hoa qua là đi.
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
 III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
HS đọc lại bài cần viết
 HS viết bài vào vở
_______________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
 Tiết 1+ 2
 Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần có âm chính và âm cuối.
Mẫu an .
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được vần an là một vần có âm chính và âm cuối.
- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được bài và các từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK, bảng con 
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát.
B . Kiểm tra bài cũ.
- Gìơ trước các em đã luyện tập lại kiểu vần gì?
- Nhận xét + tuyên dương.
C . Dạy học bài mới.
1 – Giới thiệu bài.
- Chúng ta vừa học xong các vần có âm đệm và âm chính với mẫu ( oa ).Bằng cách làm tròn môi các âm không tròn môi
 “ a, e, ê, i, ơ” các vần ( a => oa, e => oe, ê => uê, i => uy, ơ => ươ )
- Hôm nay, chúng ta học một kiểu vần mới
Vần có âm chính và âm cuối.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2 – Dạy bài mới.
V1: Lập mẫu có âm chính và âm cuối.
1a – Giới thiệu tiếng.
T: Phát âm mẫu / lan /.
T: Phát âm lại.
1b – Phân tích tiếng.
T: Em hãy phân tích tiếng /lan/thành 2 phần
? – Tiếng / lan / có phần đầu là gì.
? – Phần vần là gì.
 * Phát âm lại vần / an / và phân tích vần / an / kéo hơi dài và tách rõ 2 âm / a/ và / n / 
T: làm mẫu / an => a => n => an /.
 – Vần / an / có những âm nào.
- Trong vần / an / có âm / a / là âm chính, còn âm / n / gọi là âm cuối. Đây chính là kiểu vần có âm chính và âm cuối.
T: Vần có âm chính và âm cuối.
1c – Vẽ mô hình vần / an /.
 – Các em vẽ mô hình tiếng. Đưa vần / an / vào mô hình.
T: Hướng dẫn cách vẽ mô hình.
T: Ta có mô hình ( Phần vần / an / ) có âm / a / là âm chính và âm / n / là âm cuối . Không có âm đệm .
T: Các em đưa tiếng / lan / vào mô hình.
T: Chỉ vào mô hình và đọc 1 là âm đầu, 2 là âm đệm, 3 là âm chính, 4 là âm cuối.
T: Đọc mô hình, đọc trơn, đọc phân tích.
1d – Tìm tiếng có vần / an /.
? – Em thay âm đầu để được tiếng mới.
T : Em thêm thanh vào tiếng ban để tạo thành âm mới.
T: Vậy vần / an / có thể kết hợp với những thanh nào.
V2 : Viết.
2a – Viết bảng con.
T: Hướng dẫn như vở tập viết.
T: Thu, nhận xét.
V3: Đọc.
3a - Đọc chữ trên bảng.
T: Viết bảng ( lan man, quả nhãn, gián dán.
3b - Đọc SGK.
- Cho HS đọc ( 19 ).
V4 : Viết chính tả.
4a – Viết bảng con.
- gián, dán, quả nhãn
4b – Viết vở ô li.
- Đọc cho viết lại các từ vừa viết bảng con.
- Thu + nhận xét bài viết
 - Hôm nay ta học gì.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em học bài cho cô.
H: Thực hiện.
H: có âm đệm và âm chính
Học chú ý nghe.
- Học theo dõi + đọc đầu bài.
H: Chú ý nghe.
H: Nghe + phát âm lại theo mẫu.
H: / lan => lờ => an => lan /.
H: Tiếng / lan / có phần đầu là / l /.
H: Phần vần là / an /.
H: Thực hiện 
H: Có hai âm đó là / a và n /.
H: Nhắc lại ( vần có âm chính và âm cuối 
H: Chú ý theo dõi.
H: Thực hiện.
H: Đọc 
H: Thực hiện.
H: ban, lan, chan, đan, dan, ngan, nhan, pan
H: Kết hợp với 6 thanh.( nhắc lại nhiều lần)
H: Chú ý theo dõi.
H: Vừa đọc vừa viết .
 1 dòng vần / an /
 1 dòng chữ / lan /
 1 dòng / quả nhãn /.
H: Quan sát + đọc đồng thanh + cá nhân. 
H: Đọc 
H: Thực hiện.
H: Vần / an /.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3 
Toán
Số 0 trong phép trừ.
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- HS bước đầu nhận biết được số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hiện phép trừ có số 0. ( Tích hợp tiếng việt )
- Biết viết phép tình thích hợp với tình huống trong tranh 
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1- Kiểm tra:
- Gv nêu yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài:
 * Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
- GV hướng dẫn hs học phép trừ:
 1- 1= 0
- GV nêu mẫu bài toán.
 - 1 bớt 1 còn mấy?
Viết: 1-1=0
 *- Hướng dẫn hs làm phép tính:
 3-3=0
 4-4=0
- Cho hs nêu bài toán và trả lời bài toán.
 *- Hướng dẫn hs nhìn sơ đồ sgk về số chấm tròn để cho hs biết về phép trừ 1 số với 0.
3- Thực hành.
 Bài 1: Tính.
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
 Gv cho hs nối tiếp nêu kết quả
 Bài 2: Tính 
- Hướng dẫn hs làm bài.
 Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn hs làm bài 
 4 Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
- 2 hs thực hiện nêu bảng trừ trong phạm vi 5.
- 1 hs tính: 5-4=1 5-2=3
 5-1=4 5-3=2
Hs quan sát tranh sgk nêu bài toán và câu trả lời bài toán.
* Có 1 con vịt, bớt đi 1 con vit. Hỏi còn lại mấy con vịt
 " Lúc đầu có 1con vịt, bớt đi 1 con vịt không còn con vịt nào."
- 1 bớt 1 còn 0
- Đọc: 1-1=0
 HS thực hiện.
 - Cho HS cài phép tính
- Đọc: 
3-3=0
4-4=0
- HS đọc lại các phép tính trên bảng
- Hs làm bài, chữa bài:
1-0=1 1-1=0 5-1=4
2-0=2 2-2=0 5-2=3
3-0=3 3-3=0 5-3=2
4-0=4 4-4=0 5-4=1
5-0=5 5-5=0 5-5=0
- Hs làm bài.
4+1=5 2+0=2
4+0=4 2-2=0
4- 0=4 2-0=2
- HS làm bài.
+ Nêu bài toán
 2 - 2 = 0
 3 - 3 = 0
+ Điền phép tính.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 	
Luyện viết 
 Viết bài: mụ phù thủy
I.Mục tiêu
 - Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót, đúng cỡ chữ, khoảng cách chữ. Chữ viết rõ ràng, bài viết sạch. Học sinh biết sau sau dấu chấm viết hoa, tên riêng viết hoa.
 II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định lớp
2. Bài ôn
GV nêu yêu cầu tiết học
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
 Mụ phù thủy
Huy cho chú chó ra dò thử. Chú tuy nhỏ mà chả sợ gì. Chú ra quỳ ở ngõ chờ...Khi mụ phù thủy đi qua, chú chỉ gừ gừ mà mụ ta đã ngã quỵ vì quá sợ.
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
 III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
HS đọc lại bài cần viết
 HS viết bài vào vở
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5
 Tăng thời lượng
Luyện toán: Luyện tập
Mục tiêu
 Củng cố lại kiến thức về phép trừ trong phạm vi đã học, học sinh làm được bài vào vở ô li, HS đạt chuẩn làm hết 3 bài tập, HS chưa đạt chuẩn làm được bài 1, 3. 
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định lớp.
Bài ôn
Gv cho HS làm bài trong vở ô li
Bài 1 Tính
5 – 2 – 2 =..... 2 + 3 – 1 =......
5 – 0 – 3 =...... 3 + 1 – 0 =.......
 GV nhận xét
Bài 2 >, <, =?
4 – 2....2 - 0 2 + 3.....0 + 5
 5 - 0......4 + 0 3 – 3 ....2 - 1
 Bài 3. Đúng ghi đ sai ghi s
 3 + 2 – 4 = 2 
 5 – 3 – 1 = 1 
 5 – 2 – 3 = 0 
 4 – 3 + 1 = 0 
GV nhận xét chữa bài
III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
 HS làm vào vở bài tập và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
HS nhận xét
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
 Buổi chiều
Tiết 1 
 Luyện đọc
 Ôn bài đã học
i.Mục tiêu
Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết tốt. Rèn cho học sinh đọc diễn cảm một số bài đọc. HS đạt chuẩn đọc được bài lưu loát, học sinh chưa đạt chuẩn đọc được bài nhưng chậm.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2.Bài ôn
* Giáo viên cho học sinh ôn lại một số bài tập đọc
Bài . Mẹ cho bé về quê
Bài. Mụ phù thủy
Bài Đi Huế
GV theo dõi uốn nắn học sinh.
GV cho một số học sinh đọc bài, cho học sinh phân tích một số từ theo yêu cầu của giáo viên
GV nhận xét cách đọc của học sinh
3.Củng cố dặn dò
Gv chốt lại bài
 HS đọc bài trong sách giáo khoa
 HS đọc bài cá nhân
-------------------------------------------------------------
Tiết 2 
 Luyện toán 
 Ôn số 0 trong phép trừ 
Mục tiêu
 Củng cố lại kiến thức về số 0 trong phép trừ , học sinh nắm được một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó. áp dụng vào làm bài tập.
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp
2. Bài ôn
Gv cho HS làm bài trong vở ô li
Bài 1 Tính
3 – 3 =........ 5 – 0 = ......
1 – 0 = ..... 4 – 2 = .......
 GV nhận xét
Bài 2: Số?
5 – 5 = 	 4 – 4 = 
5 - 	= 5	- 0 = 4
5 +	= 5 4 + =4
Bài 3. Viết phép tính thích hợp
 GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu bài toán
3
-
0
=
3
 GV nhận xét chữa bài
III.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
- HS làm vào vở ô li và chữa bài trên bảng
- HS làm vào vở và chữa bài
HS nhận xét
HS nêu bài toán và làm bài
HS chữa bài trên bảng
HS nhận xét
HS làm bài và chữa bài
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3
sinh hoạt tập thể
_______________________________________________________________ 
 Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Tiết 1 + 2 
Tiếng Việt ( Công nghệ )
Vần at
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được vần at là một vần có âm chính và âm cuối.
- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được bài và các từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK .
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát.
B . Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét + tuyên dương.
C . Dạy học bài mới.
1 – Giới thiệu bài.
 * Hôm trước chúng ta lập mẫu / an /, vần mới. 
 - Bạn nào nhắc lại được vần / an / thuộc kiểu vần gì.
- Các em lấy bảng con vẽ mô hình tiếng lan
- Nhận xét + tuyên dương.
T: Các em tìm một tiếng có vần / an /, bằng cách thay âm đầu bằng tiếng / lan /.
- Hôm nay, chúng ta học một kiểu vần mới
Bàng cách thay âm cuối trong mẫu / an /.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2 – Dạy bài mới.
V1: Học vần / at /.
1a – Thay âm cuối.
T: Từ mô hình vần / an /, các em thay âm cuối / n / bằng âm / t / ta được vần gì 
- T . phát âm vần at
- Gọi phát âm lại.
T: Phân tích vần / at /.
? - Vần / at /gồm những âm nào. 
T: Chỉ tay vào mô hình đọc trơn đọc phân tích.
T: Cho vẽ mô hình + thay âm cuối / t /
1d – Tìm tiếng có vần / at /.
 – Em thay âm đầu để được tiếng mới.
T : Em thêm thanh vào tiếng bat để tạo thành âm mới.
T: Vậy vần / at / có thể kết hợp với những thanh nào.
T: Vần / at / chỉ có thể kết hợp với thanh sắc và thanh nặng
V2 : Viết.
2a – Viết bảng con.
T: Hướng dẫn viết vần / at / 
T: Cho viết bảng con + lên bảng.
T: Hướng dẫn như vở tập viết.
T: Thu bài nhận xét.
V3: Đọc.
3a - Đọc chữ trên bảng.
T: Viết bảng ( sát sàn sạt, hạt dẻ, nghề đan lát, chẻ lạt, tre lạt )
3b - Đọc SGK.
- Cho đọc ( 20, 21 ).
V4 : Viết chính tả.
4a – Viết bảng con.
- Nghề đan lát, quê, già, hạ tre, chẻ lạt,
4b – Viết vở ô li.
- Đọc cho viết bài ( Nghề đan lát )
- Thu bài nhận xét
? - Hôm nay ta học gì.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em học bài cho cô.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Vần có âm chính và âm cuối.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện ( ban, chan, đan, gan, han, khan, man, phan, ran, san, tan, xan )
H: Chú ý nghe.
H: Vần / at /.
H. đọc CN- N - CL
H: / at => a => tờ => at /.
H: Vần / at / có âm chính / a / và âm cuối/ t/
H: Thực hiện.
H: bat, lat, chat, đat, dat, ngat, nhat, pat
H: Thực hiện.
H: Kết hợp với 2 thanh.( nhắc lại nhiều lần)
H: Đọc đồng thanh.
H: Chú ý theo dõi.
H: Thực hiện.
1 dòng vần / at /
1 dòng chữ / cát /
1 dòng / hạt dẻ /.
H: Quan sát + đọc đồng thanh + cá nhân. 
H: Đọc bài trong SGK
H: Thực hiện.
H: Vần / at /.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Toán
 Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- Thực hiện được phép trừ trong hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0;
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1- Kiểm tra:
- Gv nêu yêu cầu
- Nhận xét, đánh giá.
 2-Luyện tập:
 Bài 1: Tính.
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
 Bài 2: Tính.
.- Hướng dẫn hs làm bài.
 Bài 3: Tính.
- Hướng dẫn hs làm bài.
 Bài 4: điền dấu , =?
 - Hướng dẫn hs làm bài 
 Bài 5: Viết kết quả phép tính vào ô trống..
 Hướng dẫn hs làm bài 
 - Gv cho hs nêu bài toán
 4- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 Dặn dò:
- 2 hs thực hiện.
 3-3=0 4-0=4
 5-0=5 1-1=0
- Hs làm bài, chữa bài:
5-4=1 3-1=2
5-0=5 2-0=2
4-0=4 2-2=0
4-4=0 1+0=1
3-3=0 1-0=1
- Hs làm bài, chữa bài:
 5 5 1 4 3 
- - - - - 
 1 0 1 2 3 
 4 5 0 2 0 
- HS nêu yêu cầu, làm bài.
2-1-1=0 4-0-2=2
4-2-2=0 5-3-0=2
3-1-2=0 5-2-3=0
- HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.	
3-2 =..1	5-3.=..2
4-4 = 0 5-1..>.3
4-0 > 0	3-3..<.1
- HS làm bài.
4 - 4 = 0
Tiết 4
 Thủ công ( Đ/ c Phương dạy )
-----------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1 
 Luyện đọc
 Ôn một số bài đã học
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức bài đã học
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng các bài đã học. Học sinh đạt chuẩn đọc được bất cứ bài mà giáo viên yêu cầu, Học chưa đạt chuẩn đọc được một nửa bài mà giáo viên yêu cầu.
Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
ổn định lớp
Bài ôn
GV yêu cầu học sinh đọc lại được các bài đã học
Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn.
GV theo dõi và giúp đỡ những học sinh đọc chậm.
Gv cho học sinh đọc cá nhân
Củng cố dặn dò
 Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc lại bài trong sách giáo khoa.
HS đọc theo nhóm, cá nhân
----------------------------------------------------------
Tiết 2
luyện toán ( Đ/ c phương dạy )
--------------------------------------------------------------
Tiết 3 	
Luyện viết 
 Viết bài: nghề đan lát
Mục tiêu
 - Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót, đúng cỡ chữ, khoảng cách chữ. Chữ viết rõ ràng. Biết viết hoa những chữ sau dấu chấm.
 II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định lớp
2. Bài ôn
GV nêu yêu cầu tiết học
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
 Nghề đan lát
Quê bé Hoa có nghề đan lát. Già thì hạ tre chẻ lạt. Tre thì có nghề đan, đan để bán: đan rổ, đan rá, đan làn....
Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
 III.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
HS đọc lại bài cần viết
 HS viết bài vào vở
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017
Tiết 1 + 2 
 Tiếng Việt ( Công nghệ )
 Vần ăn
I . Mục tiêu :
- HS nhận biết được vần ăn là một vần có âm chính và âm cuối.
- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được bài và các từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK, vở tập viết.
III . Các hoạt động dạy học
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát.
B . Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét + tuyên dương
C . Dạy học bài mới.
1 – Giới thiệu bài.
* Hôm trước các em thay âm cuối / n / bằng / t / 
- Các em lấy bảng con vẽ mô hình vần at
- Nhận xét + tuyên dương.
- Hôm nay, chúng ta học một kiểu vần mới. Bằng cách thay âm cuối, lần này ta thay âm chính.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2 – Dạy bài mới.
V1: Học vần / ăn /.
1a – Giới thiệu tiếng.
T: Phát âm mẫu / khăn /.
- Gọi phát âm lại.
1b – Phân tích tiếng .
T: Các em phân tích tiếng / khan /.
T: Các em phân tích tiếng / khăn /.
T: Em phân tích vần / an / và vần / ăn /.
T: Phát âm lại / á /.
 - Âm / ă / là nguyên âm hay phụ âm
 – Vì sao.
 * Nguyên âm / ă / bao giờ cũng phải có âm cuối đi kèm, tức là phải ở trong vần, có âm cuối, không thể đứng riêng một mình như âm / a/.
T: Giới thiệu chữ ă.
1c – Vẽ mô hình vần / ăn /.
? – Em đưa vần / ăn / vào mô hình phân tích tiếng.
T: Chỉ tay vào mô hình đọc trơn đọc phân tích. 
1d – Tìm tiếng có vần / ăn /.
 – Em thay âm đầu để được tiếng mới.
T : Em thêm thanh vào tiếng lăn để tạo thành tiếng mới.
T: Vậy vần / ăn / có thể kết hợp với những thanh nào.
V2 : Viết.
2a – Viết bảng con âm / ă /.
T: Hướng dẫn viết chữ / ă / 
T: Đưa mẫu chữ in thường.
T: Đưa mẫu chữ viết thường.
T: Cho viết bảng con + lên bảng.
T: Hướng dẫn như vở tập viết.
T: Thu bài nhận xét.
V3: Đọc.
3a - Đọc chữ trên bảng.
T: Viết bảng ( chằn chặn, trăn bò, chăn bò )
3b - Đọc SGK.
- Cho đọc ( 22, 23 ).
V4 : Viết chính tả.
4a – Viết bảng con.
- Lăn xả / năn nỉ, ăn giỗ / ăn dỗ.
- Gọi đọc lại các vần đó.
4b – Viết vở ô li.
- Đọc cho viết bài ( ở nhà trẻ. )
- Thu bài nhận xét .
? - Hôm nay ta học vần gì.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Chú ý nghe.
H: Đọc theo vần ăn.
H: Chú ý nghe.
H: Phát âm lại / khăn /.
H: / khan => khờ => an => khan /
H: / khăn => khờ => ăn => khăn /.
H: / an =>a =>nờ =>an, ăn => á + nờ =>ăn
H: Âm / ă / là nguyên âm 
H: Vì khi phát âm luồng hơi đi ra tự do.
H: Quan sát.
H: Chú ý + hướng dẫn viết + dấu +theo dõi.
H: Vẽ + đưa mô hình.
H: Thực hiện.
H: băn, căn, chăn, dăn, đăn, khăn, lăn
H: thực hiện.
H: Kết hợp với 6 thanh.
H: Quan sát.
H: Chú ý + hướng dẫn viết + dấu +theo dõi.
H: Thực hiện.( Như chữ a nhưng thêm dấu ă ở trên ).
H: Vừa đọc vừa viết .
 1 dòng vần / ăn /
 1 dòng chữ / lăn /
 1 dòng / chăn bò /.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Vần ăn
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3 
 Toán:
 Luyện tập chung.
I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong pham vi đã học.
- Phép cộng, trừ với số với 0, trừ hai số bằng nhau. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
- Kiểm tra:
- Gv nêu yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
 2-Luyện tập:
 Bài 1: Tính.(63)
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn hs làm bài.
 Bài 3điền dấu:(63)
 Hướng dẫn hs làm bài 
 Bài 4: Viết kết quả phép cộng.(63)
 Hướng dẫn hs làm bài 
 4- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
 5- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
- 2 hs thực hiện.
4+1=5 0+2=2
4+0=4 2- 0=2
4- 0=4 2-2= 0
- Hs làm bài, chữa bài:
a, 5 4 2 5 4 
 - + + - - 
 3 1 2 1 3 
 2 5 4 4 1 
- Hs làm bài, chữa bài:
b, 4 3 5 2 1 
 + - - - + 
 0 3 0 2 0 
 4 0 5 0 1 
- HS nêu yêu cầu, làm bài.
2+3=5 4+1=5 1+2=3 4+0=4
3+2=5 1+4=5 2+1=5 0+4=4
- Hs làm bài.
4+1..> 4 5-1.>..0 3+0 ...=3
4+1..=5 5- 4..<2 3- 0....=3
3 + 2 = 5
5 - 2 = 3
----------------------------------------------------------
Tiết 4 
 Luyện đọc
 Ôn một số bài đã học
Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức bài đã học
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng các bài đã học. Học sinh đạt chuẩn đọc được bất cứ bài mà giáo viên yêu cầu, Học chưa đạt chuẩn đọc được một nửa bài mà giáo viên yêu cầu.
Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.ổn định lớp
2.Bài ôn
GV yêu cầu học sinh đọc lại được các bài đã học
Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn.
Học sinh đọc bài. Đi Huế, bài Nghề đan lát, ở nhà trẻ.
GV theo dõi và giúp đỡ những học sinh đọc chậm.
Gv cho học sinh đọc cá nhân
Học sinh chưa đạt chuẩn đọc bài ở nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 11 lop 1_12185377.doc