Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Buổi 2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 22: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1)

A.Mục tiêu:

- Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.

- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Đoàn kết thân ái với bạn xung quanh.

-GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè.KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè.

B.Đồ dùng dạy học:

GV: - Bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” (Mộng Lân)

- Giấy vẽ và màu. Tiểu phẩm để đóng vai.

.HS : - Mỗi Hs 3 bông hoa bằng giấy. Một giỏ đựng hoa.

-Vở BT Đạo đức 1.

 

doc 8 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2017
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 43: BÀI 46
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 22: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1)
A.Mục tiêu:
- Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết thân ái với bạn xung quanh. 
-GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè.KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè.
B.Đồ dùng dạy học:
GV: - Bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” (Mộng Lân) 
- Giấy vẽ và màu. Tiểu phẩm để đóng vai.
.HS : - Mỗi Hs 3 bông hoa bằng giấy. Một giỏ đựng hoa.
-Vở BT Đạo đức 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Khởi động: 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Đóng vai
-GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị đóng vai 1 tình huống cùng học, cùng chơi với bạn.
-GV nhận xét, chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống.
-KL: Cư xử tốt với bạn bè là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.
3. Hoạt động 2: Vẽ tranh.
- Cho HS vẽ tranh
- CHo HS trưng bày.
-GV khen ngợi tranh vẽ của các nhóm.
-KL chung: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao với bạn bè.
Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
6. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS hát:“Lớp chúng ta đoàn kết”.
- Dặn Hs học hát cho thuộc. Chọn 1 tình huống cùng học hoặc cùng chơi với bạn, tiết sau đóng vai. Vẽ tranh về chủ đề “Bạn em” 
-Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Nghe, nhắc lại.
-HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm khác lên đóng vai trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS vẽ tranh theo nhóm .
-HS trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường lớp học.
-Cả lớp cùng đi xem và nhận xét.
- Lắng nghe để thực hiện.
----------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2017
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 43 : ÔN TẬP CHUNG
(Tiết 1 - Tuần 22 - Vở LTTiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được vần có âm cuối p.
 *- Chọn vần thích hợp để điền vào chỗ trống. Đọc và nối được các ô chữ chứa vần có âm cuối p thành từ, cụm từ. Đọc được bài Đàn gà con có vần đã học và viết 3 câu trong bài đó.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh ảnh trong bài học. 
 - HS : Bảng, VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài ôn tập trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài1: Chọn vần để điền vào chỗ trống
- Nêu yêu cầu bài.
-Cho HS quan sát tranh, làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các từ hoàn chỉnh.
* Bài 2: Đọc ô chữ, nối các ô chữ thành từ, cụm từ:
- Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từ, cụm từ.
* Bài 3: Đọc bài sau. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS luyện đọc
- Nhận xét
- Gọi HS đọc lại bài
* Bài 4: Chọn và chép lại hai hoặc ba câu ở bài tập3:
- Cho HS viết bài
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. HS chữa bài miệng. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS làm bài. HS lên bảng nối.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc tiếng -từ- cụm từ- câu.
- HS viết bài
- 1 HS đọc.
- Nghe.
-----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
------------------------------------------------------
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
TIẾT 22: TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 2)
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017
LUYỆN TOÁN
TIẾT 43: GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
( Tiết 1-Tuần 22 - Vở LT Toán )
A. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố về giải toán có lời văn: Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số..
* - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
 - Biết ứng dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Vẽ sẵn khung hình bài 3 trên bảng. 
 - HS: Vở LT Toán, thước kẻ, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập 
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài. 
- Hỏi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết tổ đó có tất cả mấy bạn ta làm thế nào?
- Cho HS viết số vào tóm tắt, điền phép tính, ghi đáp số.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài. 
- Hỏi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết nhà bạn Huy có tất cả bao nhiêu con gà ta làm thế nào?
- Cho HS viết số vào tóm tắt, giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc bài. 
- Hỏi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết nhà bạn Huy có tất cả bao nhiêu con gà ta làm thế nào?
- Cho HS viết số vào tóm tắt, giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét. 
*Bài 5:Số?.Hướng dẫn HS khá giỏi.
3. Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: VN hoàn thành bài. 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS trả lời
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS trả lời
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- HS đọc 
- HS nêu
- Làm vào vở. 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- Hs quan sát nêu.
- Làm bài vào vở. HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét .
- HS nghe.
------------------------------------------
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TIẾT 44: BÀI 47,48
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TIẾT 44: ÔN oa-oe-oai-oay
(Tiết 2 - Tuần 22– Vở LT Tiếng Việt) 
A. Mục tiêu : 
 - Củng cố cho HS nhận biết được các vần oa-oe-oai-oay.
 * - Ghép các chữ có oa-oe-oai-oay thành tiếng. Điền vần oa-oai-oay vào chỗ
 chấm. Đọc được bài Về quê ngoại. Viết được một hoặc hai câu ở bài 3.
 - Yêu thích tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh. Vở LTTV..
 - HS : Bảng, Vở LTTViệt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài ôn tập trong SGK
- Nhận xét . 
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài1:Ghép các chữ và dấu ở ba cột....
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi HS đọc lại các ô chữ.
* Bài 2: Điền vào chỗ trống vần oa hoặc oai, oay:
- Cho HS quan sát, nêu yêu cầu bài.
- GV nêu lại yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài
- Quan sát giúp HS đỡ HS còn yếu .
- Nhận xét.
- Cho HS đọc lại từ, cụm từ: bà ngoại, chìa khóa, gà trống choai.
* Bài 3:Đọc bài sau. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS luyện đọc
- Nhận xét
*Bài 4:Chọn và chép lại một hoặc hai câu trong bài tập 3:
- Cho HS viết bài
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 3
- Nhận xét , đánh giá .
- Dặn HS: Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau
-Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- Làm bài. HS chữa bài miệng. Lớp nhận xét
- HS đọc (cá nhân-nhóm -lớp).
- Quan sát, nêu yêu cầu.
- HS làm bài. 3 HS lên bảng nối.
Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc tiếng -từ- cụm từ- dòng thơ- đoạn thơ.
- HS viết bài 
- 1 HS đọc.
- Nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2017
LUYỆN TOÁN
TIẾT 44: ÔN XĂNG -TI-MÉT
( Tiết 2 -Tuần 22– vở LT Toán)
A.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về giả toán có lời văn.
* - Biết cộng, trừ phép tính có đơn vị cm.
 - Biết ứng dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Các nhóm đồ vật,tranh vẽ giống vở LT Toán. 	
 - HS: - VBT, bảng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập 
*Bài1: 
- Gọi HS đọc bài. 
- Hỏi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây bưởi ta làm thế nào?
- Cho HS viết số vào tóm tắt, giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài. 
- Hỏi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết trong phòng có tất cả bao nhiêu cái bàn ta làm thế nào?
- Cho HS viết số vào tóm tắt, giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc bài. 
- Hỏi: bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? Muốn biết người đó bán được tất cả bao nhiêu bao gạo ta làm thế nào?
- Cho HS viết số vào tóm tắt, giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: Tính (theo mẫu): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét. 
- Lưu ý ghi đơn vị đo.
*Bài 5:Hướng dẫn HS tự làm.
3. Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: VN hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
-HS làm bảng con: 16-4
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS trả lời
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS trả lời
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS trả lời
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- Hs quan sát nêu.
- Làm bài vào vở. HS nêu bài toán.
- HS khác nhận xét .
- HS nghe.
THỂ DỤC
TIẾT 22: BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay, chân , vặn mình của bài thể
dục phát triển chung.
- Bước đầu làm quen với trò chơi : “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” và tham gia chơi được.
- Hăng say luyện tập.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. 
- GV chuẩn bị 1 còi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
- GV Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
Phần cơ bản:
Cho HS điểm danh theo từng tổ.
- Cho HS điểm danh.
- Nhận xét
b) Ôn động tác vươn thở- tay-chân-vặn mình
- GV nêu động tác.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai 
- Cho từng tổ tập
- Cho HS tập lại cả 4 động tác.
c. Trò chơi : “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- Nêu trò chơi
- Chỉ vào hình vẽ làm mẫu động tác, giải thích cho HS.
- Cho HS nhảy thử.
- Cho HS chơi
- Nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập hợp. Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. 
- HS đứng vỗ tay, hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu.
-HS thực hiện 2-3 lần.
-HS tập. 
- Mỗi tổ tập 1 lần. Lớp nhận xét.
-HS cả lớp tập. 
-Nghe
-Chơi thử
-Chơi trò chơi.
-HS tập.
HƯỚNG DẪN HỌC
--------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN22. B2.doc