Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 28 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 28:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 55)

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. KT: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

- Hệ thống được một số điều cầ ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất.

2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu đạt 85 tiếng/ 1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu viết tên bài tập đọc & học thuộc lòng

- Phiếu học tập, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 28 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
*HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách tính diện tích hình thoi?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 144 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ a, b, c - Đ ; d - S.
Bài 2: (Trang 144 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ a - S ; b, c, d - Đ.
Bài 3: (Trang 145- SGK Toán L4)
- GV NX, chốt kết quả đúng: Câu a.
Bài 4: (Trang 145 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180(m2)
 Đáp số: 180 m2
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức cách tính diện tích các hình đã học, để thực hành tính diện tích của các bài tập về tính diện tích các hình.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn nêu cách tính diện tích các hình đã ôn tập giờ học hôm nay?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 28)
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN 
TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này , hs biết:
- Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử trong thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt nam, lược đồ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới: HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
- YC HS đọc nội dung SGK và thảo luận cặp đôi theo nội dung bài.
+ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy?Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì?
+ Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ như thế nào?
+ Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào? 
+ Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận:
+...Năm 1786, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
+ Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành.
+ Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
+ Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm đất nước bị chia cắt.
2. Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
- YC HS kể những mẩu chuyện, tài liệu về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ?
 - HS kể cặp đôi, sau cử một đại diện tham gia cuộc thi,
 - GV cùng HS nhận xét, bình chọn cặp có bạn kể tốt nhất.
- Gọi HS nêu lại nội dung bài, đọc bài.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu ghi chép về vị anh hùng dân tộc áo vải và công lao to lớn của ông, qua đó các em thấy bản thân mình càn phải làm gì để xứng đáng với trang sử vẻ vang của dân tộc ta.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
 - HĐ theo cặp: Về cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
 - Nghe
- HĐ theo cặp: HS kể đựơc các câu chuyện về anh hùng Nguyễn Huệ. Thảo luận cặp đôi kể chuyện.
- Đại diện các cặp kể nối tiếp câu chuyện. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
- Trả lời - Đọc bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ bài học hôm nay?
- Nghe.
 Ngày soạn: 06/03/2017
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 07/03/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 137)
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
 - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số hai số.
2. KN: rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng, chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
3. Luyện tập. 
* HĐ cá nhân
* HĐ cặp đôi
 * HĐ cặp đôi
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách tính diện tích của hình vuông, của hình thoi và hình bình hành?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5. 
- GV nêu ví dụ về tỉ số (SGK). Yêu cầu học sinh, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách (Sơ đồ SGK)
+ Nêu tỉ số của số xe tải và số xe khách? Tỉ số này cho biết gì? 
+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là? Đọc như thế nào? 
+ Tỉ số này cho biết gì? 
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng, khen ngợi học sinh.
2. Giới thiệu tỉ số a : b (b # 0)
- GV giới thiệu tỉ số a : b (b#0) (SGK). Yêu cầu học sinh, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng.
+ Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là....
+ Tỉ số của a và b (b#0) là a:b hoặc 
+ Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
3. Thực hành:
Bài 1: (Trang 147 - SGK toán L4)
- GV chốt kết quả đúng:
a. (b, c, d làm tương tự).
Bài 2: (Trang 147 - SGK toán L4)
- GV chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
Bài 3: (Trang 147 - SGK toán L4)
- GV chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
20 : 4 = 5 (con)
 Đáp số: 5 con trâu.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức tìm tỉ số của hai số để làm các bài tập liên quan.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc ví dụ về tỉ số (SGK), thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe. 
 - HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu cách tìm tỉ số của hai số?
- Nghe. 
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 55)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục ôn tập, tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu.
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc và văn xuôi thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cô Tấm của mẹ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng to, rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cá nhân và cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 HĐ3: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết có mấy cách mở bài và kết bài trong văn miêu tả cây cối? Là những cách nào?”.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiếp tục cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em đã học. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
 2. Ôn chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nhớ lại và nêu
- Chốt lời giải đúng trên bảng phụ:
Tên bài
Nội dung chính
Sầu riêng
Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng- loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.
Chợ Tết
Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống thôn quê nhộn nhịp vào Tết.
Hoa học trò
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa phượng vĩ- một loài hoa gắn với học trò
Khúc hát...
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Vẽ về cuộc sống an toàn
 Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Đoàn thuyền...
Ca ngợi vẻ đẹp của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
 3. Viết bài chính tả.
- GV đọc bài thơ, cho HS đọc thầm bài thơ, GV nêu câu hỏi
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhắc HS lưu ý cách trình bày bài thơ, cách dẫn lời nói trực tiếp, tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai
- Cho HS gấp SGK và GV đọc cho HS nghe và viết bài vào vở.
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- Thu một số bài chữa lỗi và nêu NX. 
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học bài ở nhà vận dụng kiến thức bài học để sao cho biết cảm thụ bài văn hay
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi làm bài vào vở.
- Đại diện các cặp chia sẻ trước lớp. 
- NX bài của bạn.
 - Nghe, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- Nghe, viết bài.
 - Soát lỗi.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu ND bài học hôm nay ôn tập những kiến thức gì? 
- Nghe
 Ngày soạn: 07/03/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 08/03/2017.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 56) 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Tiếp tục ôn tập, tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật, của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu. Làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Phấn đấu để đạt kết quả cao.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cá nhân và cả lớp.
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết giờ trước chúng ta ôn tập gồm những bài văn xuôi nào?”.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiếp tục cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em đã học. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
2. Ôn tập CĐ: Những người quả cảm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nhớ lại và nêu
- Chốt lời giải đúng trên bảng phụ:
Tên bài
Nội dung chính
Nhận vật
Khuất phục tên cướp biển.
Ca ngợi hành động dũng cảm của ... khiến hắn phải khuất phục.
Bác sĩ Ly; 
Tên cướp biển.
Ga-vốt ngoài chiến lũy
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt...cho nghĩa quân
Ga-vrốt
Ăng-giôn-ra
Cuốc-phây-rắc
Dù sao trái đất vẫn quay!
Ca ngợi nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê...chân lý khoa học
Cô-péc-ních 
Ga-li-lê
Con sẻ
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ.
Sẻ mẹ, sẻ con
NV “tôi”
Con chó săn
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học bài ở nhà vận dụng kiến thức bài học để sao cho biết cảm thụ bài văn hay
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
 - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi làm bài vào vở.
- Đại diện các cặp chia sẻ trước lớp. 
- NX bài của bạn.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu ND bài học hôm nay ôn tập những kiến thức gì? 
- Nghe
Tiết 2: Toán (Tiết 138)
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh biết cách giải bài toán: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
2. KN: rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
3. Luyện tập. * HĐ cặp đôi
* HĐ cặp đôi
 * HĐ cặp đôi
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu cách tìm tỉ số của hai số?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Bài toán 1.
- GV nêu bài toán 1 (SGK). Yêu cầu HS, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là bao nhiêu? 
+ Muốn tìm số bé ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? 
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng.
2. Bài toán 2.
- GV nêu bài toán 2 (SGK). Yêu cầu HS, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
(Có thể tìm số bé hoặc số lớn luôn).
Bài 1: (Trang 148 - SGK toán L4)
- Giáo viên chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+7 = 9 (phần)
 Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
 Số lớn là: 333 -74 = 259
 Đáp số: Số bé: 74; Số lớn: 259.
- Bài 2: (Trang 148 - SGK toán L4)
- Giáo viên chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Biểu thị kho 1 là 3 phần bằng nhau thì kho 2 là 2 phần bằng nhau như thế.
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
(125 : 5) x 3= 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là:
125 - 75 = 50 (tấn)
 Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc;
 Kho 2: 50 tấn thóc.
Bài 3: (Trang 148 - SGK toán L4)
- Giáo viên chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Số lớn nhất có hai chữa số là 99. Do đó tổng hai số là 99.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần)
 Số bé là: 99 : 9 x4 = 44
 Số lớn là: 99 - 44 = 55
 Đáp số: Số bé:44 ; Số lớn: 55.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó để làm các bài tập liên quan.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc bài toán 1 (SGK), thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe. 
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó?
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 55)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì?
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu trên.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài sạch sẽ và khoa học.
3. GD: Giáo dục cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Phấn đấu để đạt kết quả cao hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cá nhân và cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 HĐ3: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 HĐ4: HĐ cá nhân và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết giờ trước chúng ta ôn tập gồm những bài văn xuôi nào?”.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiếp tục cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em đã học. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
2. Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì?
- HD HS nhớ lại các mẫu câu đã học để lập bảng phân biệt đúng:
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- GV nhận xét, bổ sung và chữa bài
+ Ai làm gì? Định nghĩa: Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (con gì) ? vị ngữ trả lời câu hỏi Ai Làm gì? vị ngữ là ĐT cụm hay ĐT
Ví dụ: Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
+ Ai thế nào? Định nghĩa: CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? vị ngữ trả lời câu hỏi Ai thế nào? VN là TT, ĐT, cụm TT cụm ĐT.
Ví dụ: Bên đường cây cối xanh um.
+ Ai là gì? Định nghĩa: CN trả lời câu hỏi Ai (cáigì, con gì)? VN TLCH: Là gì? VN là DT, cụm DT
Ví dụ: Kim Loan là HS giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì, xem tác dụng của từng câu
- HS trao đổi với bạn, phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, bổ sung và chữa bài
+ C1: Kiểu câu: Ai là gì? Tác dụng: Giới thiệu nhân vật “tôi”.
+ C2: Kiểu câu: Ai làm gì? Tác dụng: Kể các hoạt động nhân vật “tôi”.
+ C3: Kiểu câu: Ai thế nào? Tác dụng: Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.
 - GV nêu yêu cầu bài tập, HD HS viết đoạn văn vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp.
- NX khen HS có đoạn văn viết tốt
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học bài ở nhà vận dụng kiến thức bài học về các kiểu câu để khi viết văn các em sử dụng các kiểu câu cho phù hợp
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
 - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi làm bài vào vở.
- Đại diện các cặp chia sẻ trước lớp. 
- NX bài của bạn.
- HS thảo luận cặp đôi làm bài vào vở.
 - Đại diện các cặp chia sẻ trước lớp. 
- NX bài của bạn.
- Nghe, viết đoạn văn
- Đọc bài nối tiếp.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu ND bài học hôm nay ôn tập những kiến thức gì? 
- Nghe
 Ngày soạn: 08/03/2017
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 09/03/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 139)
LUYỆN TẬP (Trang 148)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số"
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận và chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 148 - SGK toán L4)
- Giáo viên chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 - 54 = 144
 Đáp số: Số bé: 54; 
 Số lớn: 144.
Bài 2: (Trang 148 - SGK toán L4)
- Giáo viên chốt kết quả đúng:
 Đáp số: 80 quả cam
 200 quả quýt
Bài 3: (Trang 148 - SGK toán L4)
- Giáo viên chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Tổng số học sinh cả hai lớp là:
34 + 32 = 66 (học sinh)
 Số cây mỗi học sinh trồng là:
330 : 66 = 5 (cây).
 Số cây lớp 4A trồng là:
5 x 34 = 170 (cây)
 Số cây lớp 4B trồng là:
330 - 170 = 160 (cây).
 Đáp số: 4A: 170 cây ; 4B: 160 cây
Bài 4: (Trang 148 - SGK toán L4)
- Giáo viên chốt kết quả đúng:
 Đáp số: Chiều rộng: 75 m
 Chiều dài: 100 m.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số?
- Nghe. 
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 56)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HK II) (Tiết 7)
KIỂM TRA PHẦN ĐỌC.
(Đề thi do tổ chuyên môn ra)
1. Đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra do giáo viên trực tiếp giảng dạy ra đề kiểm tra.
- Lên phương án ra đề, lập ma trận ra đề kiểm tra.
- Dựa vào ma trận ra đề kiẻm tra, phù hợp với năng lực học tập của HS
- Tổ chuyên môn nộp đề cho chuyên môn nhà trưòng, kiểm tra và in ấn bài kiểm tra, mỗi HS nhận một bài kiểm tra.
- Bài kiểm tra 1HS/1bài kiểm tra.
2. HS làm bài kiểm tra:
- HS làm bài kiểm tra theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường.
3. Chấm bài tra:
- Chấm điểm tập chung.
- Thời gian, địa điểm chấm do chuyên môn nhà trường qui định.
 Ng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 28.doc