Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 chuẩn

TOÁN

Chia cho số có hai chữ số

I. MỤC TIÊU :

- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có d­).

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. Bài cũ 5p

- Tính bằng hai cách: ( 20 x 3 ) : 4

- HS làm bài - Gv nhận xét

 B. Bài mới 28p

HĐ1.Giới thiệu bài

HĐ2.* Tìm hiểu các ví dụ.

a.Tr­ờng hợp chia hết

672 : 21 = ?

HS đặt tính rồi tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba b­ớc: Chia, nhân, trừ nhẩm. GV h­ớng dẫn HS thực hiện nh­ SGK.

 

docx 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hứng, say sưa,....
- GV nhận xét
 Củng cố - dặn dũ (2p) 
HS nờu lại cỏc từ tỡm được ở bài 2
Dặn dũ: xem trước bài sau .
Chiều	 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đó nghe, đó đọc
I . MỤC TIấU 
- Kể lại được câu chuyện(đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.	
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC truyện đọc lớp 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Bài cũ (5p) 
- Kể lại chuyện bỳp bờ của ai ? 
- GV nhận xét
B. Bài mới (28p) 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ2.Hướng dẫn HS kể chuyện
Giáo viên HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu đề	:
Học sinh đọc đề bài và cả lớp chú ý SGK. GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
(Lưu ý: Cánh diều tuổi thơ không phải là truyện kể vì không có nhân vật là những đồ chơi hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. )
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK. Yêu cầu học sinh kể chuyện đúng chủ điểm .
- Học sinh chọn câu chuỵên để kể.
- Học sinh nối tiếp nhau nêu tên chuyện mình kể.
 Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Từng cặp học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
C. Củng cố - dặn dũ (2p) 
HS nờu lại ý nghĩa cõu chuyện
Dặn dũ: xem trước bài sau .
THỂ DỤC
Thầy Lương dạy
LỊCH SỬ
Nhà Trần và việc đắp đờ
I .MỤC TIấU : 
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: Lập Hà Sứ Đê; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cử biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi ngời phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : 
- Hình trong sgk 
- Phiếu học tập cỏ nhõn , VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Bài cũ.(3p) GV nờu cõu hỏi: 
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để cũng cố, xây dựng đất nước?.
Cho HS trả lời, GV chốt và chuyển sang bài mới?
B. Bài mới 30p
HĐ1. Giới thiệu bài : 
HĐ2: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- GV đặt vấn đề cho học sinh thảo luận: 
? Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là gì.
? Sông ngòi nước ta như thế nào? Kể tên một số con sông mà em biết.
?Sông ngòi tạo ra những thuận lợi gì và gây nhiều khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
? Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin.
- Kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển song cũng có khi gây lũ lụt làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.
 HĐ 3: Nhà Trần tổ chức việc đắp đêc chống lụt
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
? Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào.
HS nêu, GV nhận xét và kết luận:
Kết luận: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê phòng chống lụt bão:
- Đặt chức quan Hà đê sứ trong coi việc đắp đê
- Đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê.
- Hằng năm con trai đến 18 tuổi đều phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê.
- Có lúc vua Trần cũng tự mình tham gia đắp đê.
HĐ4.Kết quả công cuộc đắp đê của Nhà Trần. 
? Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công việc đắp đê? ( Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được đắp
? Hệ thống đê diều đã giúp gì cho sản xuất nông nghiệp.( Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, thiên tai, lụt lội được giảm nhẹ, nhân dân thêm đoàn kết)
? Liên hệ: Kể tên một số đê ở địa phương em.
C.Củng cố- Dặn dũ: .(2p) 
- HS nờu nội dung ghi nhớ bài học
- Dặn hs xem trước bài sau .
Thứ Tư, ngày 14 thỏng 12 năm 2017
Thể dục
(Thầy Lương dạy)
Tin học
(Cụ Quỳnh dạy)
TOÁN
Chia cho số cú hai chữ số (tt)
I. MỤC TIấU: 
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư).
- BT cần làm : BT 1; 3(a).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
 HS làm bài tập : Đặt tính rồi tính :
 a. 937:56	 b. 740:24	 c. 469:67
- GV nhận xét
B. Bài mới 28p
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng dẫn HS cỏch chia cho số cú hai chữ số
a. Trường hợp chia hết:	8192 : 64 = ?
* Đặt tính.	8192 64__
*Tính từ trái sang phải.	 64_	128
- Qua 3 lần chia	 179
 Chú ý: Giúp học sinh ước 	 125_
 lượng tìm thương ở mỗi lần chia.	 512
Chẳng hạn:	 512_
	179 : 64 = ? có thể ước lượng	 0
	17 : 6 = 2 (dư 5)
	512 : 64 = ? có thể ước lượng
	51 : 6 = 8 (d 3)
b. Trường hợp chia có dư:	1154 : 64 = ?
- Tiến hành tương tự như ví dụ trên
HĐ3.Luyện tập
Bài 1: HS nờu yờu cầu bài , Làm bỏi cỏ nhõn, đổi vở KT bài
 HS làm vào bảng phụ chữa bài, nhận xột
a) 4674 : 82 = 57 	 2488 : 35 = 71(dư3)	 5781: 47 = 123	 9156 : 72 =127(dư2)
Bài 3: HS đọc bài toỏn, HĐ nhúm 4 làm bài , bỏo cỏo , chữa bài ở bảng phụ
. KQ:
 a) x = 24 	b) x = 53
C Củng cố - dặn dũ : 2p
- HS nờu cỏch chia cho số cú hai chữ số
- Dặn dũ: Xem trước bài sau 
ĐỊA Lí
HĐSX của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
I. MỤC TIấU : 
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
* Khuyến khớch SHS : 
+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+ Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam, vbt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ(5p) 
? Em hãy cho biết người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu trồng những loại cây gì? Vì sao lại trồng những loại cây đó.?
Hs trả lời, gv nhận xét,
B. Bài mới: 
HĐ1.Giới thiệu bài. (2p)
HĐ2 . 3 Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: 
* a : Làm việc theo nhóm 2.
Bước 1: HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGKvà vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? ( nhiều hay ít nghề; trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công)
? Khi nào một làng trở thành làng nghề, 
? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
Bước 2: Học sinh nhóm trình bày kết quả thảo luận:
* b: Làm việc cá nhân.
Học sinh quan sát các hình vẽ về sản phẩm gốm Bát Tràng và trả lời câu hỏi - Học sinh trình bày kết quả quan sát tranh trong SGK 
GV:Nguyên liệu cần thiết là một loại đất đặc biệt ( sét cao lanh). Không phải ở đâu củng có. Để tạo ra một sản phẩm gốm, người thợ thủ công phải tiến hành nhiều công việc theo một trình tự nhất định : Nhào nhuyễn đất, để tạo dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đưa vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò nung ra.
* Tích hợp Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.ĐB Bắc Bộ có nhiều nghề thư công truyền thống: Đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên.Cần có ý thức sử dụng năng lượng hợp lý khi tạp ra các sản phẩm nói trên.
HĐ2. Làm việc theo nhóm 4.
Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo các câu hỏi sau đây.
? Chợ phiên ở đồng bằng Băc Bộ có đặc điểm gì?( Hoạt động mua bán ,ngày họp chợ ,hàng hoá bán ở chợ)
? Mô tả về chợ theo tranh, ảnh
? Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào?
Bước 2: Học sinh trao đổi kết quả trước lớp. GV giúp học học sinh hoàn thiện câu trả lời.
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
Một số HS đọc mục: Bạn cần biết ( SGK).
C.Củng cố, dặn dũ : (2p) 
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ bài học
- Dặn dũ học sinh xem bài.
Chiều	 KHOA HỌC
Làm thế nào để biết cú khụng khớ ?
I .MỤC TIấU : 
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Bàn tay nặn bột.
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hỡnh trang 62,63 SGK
- Chuẩn bị cỏc đồ dựng thớ nghiệm theo nhúm : cỏc tỳi ni lụng, dõy chun, kim khõu, chậu nước, chai, 1 cục đất khụ.
- GV : Một tỳi nilon màu đen chứa khụng khớ và cột chặt miệng tỳi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK
Chuẩn bị các đồ dùng: túi bóng, dây chun, kim, bọt biển hoặc mảnh nệm, chai rỗng, một chậu nước 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ 1. Bài cũ: 5p
GV? Nêu các cách để tiết kiệm nước? Liên hệ đến gia đình bạn . 
. GV nhận xét 
HĐ 2. Bài mới: 28p
1 Giới thiệu bài:
2 Phát triển bài 
Hoạt động 1: Không khí có ở quanh mọi vật.
*Tỡnh huống xuất phỏt:
- GV đưa tỳi màu đen trong đú đựng đầy khụng khớ (miệng của tỳi nilon đó cột chặt) cho HS sờ nắn và bảo cỏc em xem trong tỳi này cú gỡ?
- HS: Sờ nắn và đưa ra ý kiến: (VD: khụng cú gỡ, cú bụng, cú khụng khớ.)
- Gv: Mở tỳi ni lụng để cho HS xỏc định rằng trong đú cú khụng khớ. Sau đú GV đặt vấn đề: Theo em, khụng khớ cú ở những nơi nào?
- Hs suy nghĩ và ghi những dự đoỏn cỏ nhõn vào vở ghi chộp khoa học.
* í kiến ban đầu của HS:
- Tổ chức cho HSTL (nhúm 2) để đưa ra dự đoỏn.
- Cỏc nhúm thảo luận để đưa ra dự đoỏn, đồng thời em ghi dự đoỏn vào ở ghi chộp khoa học cỏ nhõn.
VD: Khong khớ cú ở: + Cú ở khắp nơi.
+ Cú trong tỳi ni lụng được buộc chặt, cú trong chai
+ Trong cục đất khụ
- Cho cỏc nhúm đưa ra dự đoỏn trước lớp, GV ghi dự đoỏn lờn bảng.
*Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi:
- Để biết được khụng khớ cú ở trong chai rỗng, trong miếng đất khụ và ở khắp nơi hay khụng chỳng ta phải làm gỡ?
- Gv hướng cho HS chọn phương ỏn thực tế nhất là: Làm thớ nghiệm.
*HS tiến hành làm thớ nghiệm:
- Lần lượt tổ chức cho HS kiểm tra từng giả thuyết một.
- Đề xuất phương ỏn thớ nghiệm, tiờn đoỏn kết quả, tiến hành thớ nghiệm và bỏo cỏo kết quả. Gv cho cỏc nhúm tự làm thớ nghiệm sau đú bỏo cỏo kết quả.
*Thớ nghiệm 1: HS cú thể ra sõn để cho tỳi ni lụng căng phồng (như hỡnh 1), sau đú dựng đõdõy chun cột chặt miệng tỳi. Lấy kim chõm thủng tỳi ni lụng chứa đầy khụng khớ. Quan sỏt hiện tượng xẩy ra ở chỗ kim bị đõm và để tay lờn đú em thấy mỏt hơn. Qua thớ nghiệm em cú kết luận rằng: Khụng khớ cú ở quanh mọi vật.
* Thớ nghiệm 2: Nhỳng chỡm một chai rỗng cú đậy nỳt kớn vào trong nước. Khi mở tỳi chai ra, em nhỡn thấy cú bong búng nổi lờn mặt nước.
 Điều đú chứng tỏ khụng khớ cú trong chai rỗng.
* Thớ nghiệm 3: Nhỳng miếng bọt biển khụ xuống nước, em nhỡn thấy những bọt khớ nổi lờn mặt nước. Điều này chứng tỏ trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển khụ đú cú chứa khụng khớ.
* Thớ nghiệm 4: Thả cục đất khụ vào trong chậu nước, em thấy cú sủi bong búng nước. Em kết luận rằng trong cục đất khụ cú chứa khụng khớ.
*Kết luận và hợp thức húa kiến thức:
- Giỳp HS chốt lại kiến thức bài học.
+ Qua cỏc thớ nghiệm vừa rồi mà em đó làm, em hóy cho biết tại sao bọt khớ lại nổi lờn trờn mặt nước?
- Thảo luận đưa ra kết luận. Gv ghi bảng.
KLC: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bờn trong vật đều cú khụng khớ.
 Cho 1 em nhắc lại kiến thức bài học với dự đoỏn ban đầu của cỏc em.
 - HS đối chiếu kiến thức bài học với dự đoỏn ban đầu của cỏc em.
 - HS ghi kết luận chung vào vở thớ nghiệm.
Hoạt động 2: Khụng khớ cú ở quanh mọi vật 
Hệ thống hoỏ kiến thức về sự tồn tại của khụng khớ 
- GV nờu cõu hỏi HS thảo luận : 
+ Lớp khụng khớ bao quanh Trỏi Đất được gọi là gỡ ? ( Khớ quyển ) 
+ Tỡm vớ dụ chứng tỏ khụng khớ cú ở xung quanh ta và khụng khớ cú trong những chỗ rỗng của mọi vật ? 
- HS trả lời, GV nhận xột.
HĐ 3 Củng cố, dặn dũ 2p
- HS đọc mục bạn cần biết. GV nhận xột tiết học.
- GV: Khụng khớ cú ở khắp mọi nơi, để bảo vệ mụi trường sống chỳng ta cần làm gỡ để giữ gỡn bầu khụng khớ trong lành?
- Gv nhận xột và dặn dũ.
TẬP ĐỌC
Tuổi Ngựa
I .MỤC TIấU
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, hào hứng; đọc đúng nhịp bài thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.( trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ của bài).
* Khuyến khớch HS thực hiện được CH 5(SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Tranh minh hoạ bài đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
A.Bài cũ : (5p) HS đọc bài : Cánh diều tuổi thơ, Trả lời cõu hỏi 2 . - GV nhận xột.
B: Bài mới : (28p)
HĐ1. Giới thiệu bài (dựng tranh). 
HĐ2* Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. Đọc 2 -3 lượt. GV kết hợp sữa lỗi phát âm cách đọc giúp hiểu từ “đại ngàn”. 
- Học sinh luyện đọc theo cặp: 
- 1-2 em đọc cả bài
HĐ3.Tỡm hiểu nội dung 
HS đọc khổ thơ 1.
? Bạn nhỏ tuổi gì (tuổi ngựa)
? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? (không chịu ở yên 1 chỗ, thích đi.)
? Khổ thơ 1 cho em biết điều gì ( giói thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa.)
HS đọc khổ thơ 2 - cả lớp đọc thầm.
? Ngựa con theo gió rong chơi những đâu?
? Đi chơi khắp nơi nhưng ngựa con vẫn nhớ mẹ như thế nào?
? Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì (ngựa con rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.)
HS đọc khổ thơ 3.
? Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa?
? Khổ thơ 3 nói lên điều gì (tả cảnh đẹp đồng hoa mà ngựa con vui chơi.)
HS đọc khổ thơ 4.
? Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? Cậu bé yêu mẹ như thế nào?
? Khổ thơ 4 nói lên điều gì (dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.)
- HS đọc và trả lời câu hỏi 5.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
? Bài thơ nói lên điều gì ( HS trả lời - GV ghi nội dung bài thơ lên bảng.)
HĐ4.Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc mỗi đoạn.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đỳng khỏ thơ 2.
( nhấn giọng các từ : bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền)
 Lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất 
C.Củng cố, dặn dũ : (2p) 
HS nờu lại nd bài
Xem trước bài sau
 ĐẠO ĐỨC
Biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo (t2)
I. MỤC TIấU : 
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo. 
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo,bkính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Nhắc nhở bạn thực hiện
* GD KNS: Kĩ năng thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN .
- HS chuẩn bị, mỗi em 1tấm bỡa cú 2 mặt: đỏ- xanh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 A.Bài cũ: 5p
- HS nêu các việc làm thể hiện lòng biết ơn của các thầy cô giáo.
- Gv nhận xét
B:Bài mới 28p
HĐ1.Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài, ghi đề bài lờn bảng
HĐ2. * Đóng vai (Bài tập 3).
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống.
Tình huống 1: (Nhóm: 1, 2, 3).
Tình huống 2: (Nhóm 4, 5, 6).
- Các nhóm thảo luận và sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Phỏng vấn học sinh đóng vai.
HĐ3.Sắm vai xử lí tình huống.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- GV đưa ra ba tình huống. Mỗi nhóm thảo luận 1tình huống.
+ Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục giảng bài được. Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Cô chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Em sẽ làm gì để giúp cô?
+ Tình huống 3: Em và một nhóm bạn trên đừờng đi học về . Trước tình hình đó em sẽ xử lí như thế nào?
- HS làm việc cả lớp. Sau khi HS trình bày GV chốt lại và nhận xét bổ sung.
C. Củng cố – dặn dũ 2p
- HS nờu cỏc việc làm thể hiện sự biết ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo
- GV nhận xột tiết học . Dặn hs xem trước bài sau .	
Thứ Năm, ngày 15 thỏng 12 năm 2017
Tiếng anh
Cụ Huyền dạy
Tiếng anh
Cụ Huyền dạy
Âm nhạc
Thầy Thịnh dạy
Mĩ thuật
Cụ Nga dạy
Chiều	TOÁN
Luyện tập
I .MỤC TIấU : 
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư).
- BT cần làm : BT 1; 2(b).KKHS làm bài 2a
II .ĐỒ DÙNG: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
A. Bài cũ (5p)
Tính : 1820 : 35 3388 : 49
- HS HĐ cặp đụi kiờm tra , bỏo cỏo, nhận xột
Gv nhận xét 
B. Bài mới: (28p)
HĐ1 .GIới thiệu bài
HĐ2.Thực hành: 
Bài 1: Làm vở 
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài cỏ nhõn vào vở ,đổi vở kiểm tra bài
- Gv chấm vở, nhận xét, bổ sung
- HS chữa bài- nêu cách tính
KQ: 
a) 855 : 45 = 19 	579 : 36 = 16 9(dư 3 ) 	
b) 9009 : 33 = 273	9276 : 39 = 237 (dư 23)
Bài 3: Thảo luận nhóm đôi 
HS nêu cách tính giá trị của biểu thức (không có dấu ngoặc đơn)
 Gv hướng dẫn, 2 hs làm bài vào bảng phụ , chữa bài .KQ: 
a. KKHS: 4237 x 18 - 34578 = 76266 - 34578 = 41688
8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662
b. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 
601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617 .
C. Củng cố, dặn dũ:(2p)
- HS nờu cỏch chia cho số cú hai chữ số
- Dặn xem bài , 
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật
I. MỤC TIấU 
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài-thân bài-kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể(BT1).
- Lập được dàn ý một bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Bài cũ (5p)
 HS đọc mở bài và kết bài của bài tả cái trống
 GV nhận xét .
B.Bài mới(28p)
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Bài 1: Học đọc kĩ yêu cầu của bài tập 1.
- Đọc thầm bài: “chiếc xe đạp của chú Tư” suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
a.Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài “chiếc xe đạp của chú Tư”
+ Mở bài: (Trong làng tôi .chiếc xe đạp của chú): Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả). (Mở bài trực tiếp).
+ Thân bài: (ở xóm vườn .nó đá đó): Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp.
+ Kết bài: (Câu cuối: Đám con nít cười rộ xe của mình): nêu kết thúc của bài (niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe) (Kết bài tự nhiên).
b.ở phần thân bài, chiếc xe được miêu tả theo trình tự:
+ Tả bao quát chiếc xe: xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe màu vàng
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Bao giờ dừng xe chú cũng rút giẻ 
dưới yên lau , phủi sạch sẽ...Chú âu yếm gọi xe của mình là con ngựa sắt..
c.Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan nào?(Bằng mắt nhìn: xe màu vàng, hai cái vành sáng bóng, giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc.Bằng tai: Khi ngừng đạp, xe ro ro kêu thật êm tai.)
d.Những lời kể xen lẫn lời tả trong bài: “Chú gắn .....Bao giờ dừng xe chú cũng rút chiếc giẻ...Chú âu yếm gọi xe của mình là con ngựa sắt. Chú dặn bọn nhỏ...Chú hãnh diện về chiếc xe của mình”
- Lời kể xen lẫn miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quý chiếc xe và hãnh diện vì nó.
Bài 2: HS đọc đề và tự làm bài. Giáo viên hướng dẫn những em còn yếu hơn.
Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp: (Là chiếc áo gì ?)
b.Thân bài: 
+ Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, màu)
- áo màu gì?
- Chất vải gì?
- Chất vải ấy như thế nào?
- Dáng áo trông thế nào?( Rộng, hẹp...
+ Tả từng bộ phận.
- Thân áo liền tay hay xẻ tà
- Cổ mềm hay cứng, hình cánh sen, hình tròn, hình tam giác hay không có cổ, cổ tròn...
- Hàng khuy, hàng cúc hay bằng xéc...
c. Kết bài: Tình cảm của em đối với chiếc áo.
- Em thể hiện như thế nào với chiếc áo của mình?
- Em có cảm giác như thế nào mỗi lần mặc chiếc áo?
C. Củng cố - dặn dũ (2p) 
- HS nờu cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật
- Dặn HS kể chuyện cho người thõn nghe. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Giữ phộp lịch sự khi đặt cõu hỏi
I .MỤC TIấU: 
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi) tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, 2)
* GDKN sống: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT, phiếu cỏ nhõn 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A: Bài cũ: 5p
 - Nêu tên một số đồ chơi và trò chơi ?
GV nhận xét
B. Bài mới: 28p
HĐ1 Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi mục bài.
HĐ2. Phần nhận xột 
B1. Tỡm hiều bài tập 
Bài 1: Cho học sinh tự làm, suy nghĩ, trả lời
 Kết quả:
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ: Lời gọi: Mẹ ơi.
Bài 2: HS tự đọc bài, thảo luận nhóm để đặt câu đúng.
a.Với cô giáo (thầy giáo).
Ví dụ: Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ?
 Thưa cô, cô hích mặc áo màu gì nhất ạ ?
 Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mĩ Linh không ạ ?
Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi , thầy thường thích xem phim hay đọc báo ạ ?
b.Với bạn bè:
Ví dụ: Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
Bạn có thích trò chơi điện tử không?
Bạn có thích thả diều không?
Bạn thích xem phin hơn hay nghe nhạc hơn ?
Bài 3: HS tự đọc đề thảo luận lớp, trình bày
 Kết quả:
 Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
- Thế nào là lịch sự khi đặt câu hỏi ? HS trả lời, GV ghi nội dung cần nhớ
B2:Phần ghi nhớ :Học sinh đọc ghi nhớ
HĐ3.Luyện tập :
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu.Cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu kết quả: 
Đoạn a: + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy- trò.
 + Thầy Rỏ-nê hỏi Lu-i rất trìu mến, ân cần chứng tỏ thầy rất yêu học sinh.
 + Lu-i-Paxtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
Đoạn b: + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sỹ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị bắt.
+ Tên sỹ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu cắm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài tập vào vở, 2 em làm bảng nhóm, chữa bài:(GD kĩ năng lịch sự khi giao tiếp)
 Kết quả:
 Các bạn hỏi cụ: Thưa cụ chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? ( là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn sàng giúp đỡ cụ già của các bạn.)
 Nếu hỏi cụ bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau: (là câu hỏi tò mò, chưa tế nhị)
 Thưa cụ, chuyện gì xảy ra vơi cụ thế ạ ?
 Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
 Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?
 GVnhận xột một số vở
C.Củng cố - dặn dũ: 2p
HS nhắc lại ghi nhớ của bài học
Xem trước bài sau
Thứ Sỏu, ngày 15 thỏng 12 năm 2017
TOÁN
Chia cho số cú hai chữ số (tt)
I .MỤC TIấU : 
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư).
- BT cần làm : BT 1.khuyến khớch học sinh làm thờm cỏc bài cũn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III .H

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an lop 4 tuan 15_12246868.docx