Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Vi Mạnh Cường - Trường Tiểu học Trung Nguyên

TOÁN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I.Mục tiêu:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.

II. Đồ dùng:

 Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên chữa bài tập.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9:

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Vi Mạnh Cường - Trường Tiểu học Trung Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhớ.
3. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- GV và cả lớp chữa bài.
VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 
2 + 3 + 1 = 6 mà 6 chia hết cho 3, vậy 231 chia hết cho 3.
- Số 109 có tổng các chữ số:
1 + 0 + 9 = 10, mà 10 không chia hết cho 3 nên số 109 không chia hết cho 3.
- 2 em lên bảng làm và giảI thích tại sao em chọn số đó.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV chữa, chấm bài cho HS.
+ Bài 3 + 4: 
HS: Tự làm, kiểm tra chéo lẫn nhau.
- GV gọi vài HS nêu kết quả.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nêu lại ghi nhớ.
___________________________________________
Luyện từ và câu+KC
ôn tập (tiêt 3+4)
I/ Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của h/s về nhân vật trong các bài đọc qua bài tập đặt câu, nhận xét về nhân vật.
	- Ôn các thành ngữ tục ngữ đã học
II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Bài cũ:- Không
2/ Bài mới: (tiết 3)
 Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kiểm ta tập đọc và học thuộc lòng.
GV gọi học sinh bốc thăm và đọc
GV nhận xét 
* Hoạt động 2: Làm bài tập
Viết một mở bài theo kiểu gián tiếp.
? Mở bài trực tiếp là gì?
? Mở bài gián tiếp là gì?
? Thế nào là kết bài mở rộng?
VD: Mở bài theo kiểu gián tiếp
VD kết bài mở rộng.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- HS bbốc thăm bài và đọc
- Kết hợp trả lời câu hỏi.
- Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp cậu bé Nguyễn Hiền 
Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thiá về những lời khuyên của người xưa: có công mài sắt có ngày nên kim.
 (tiết 4)
I/ Mục tiêu:
	- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan
II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:- Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- GV tổ chức kiểm tra 5 h/s
- GV hỏi về nội dung bài đó
Nhận xét cho điểm
* Hoạt động 2: Viết chính tả.
Bài: Đôi que đan
GV đọc bài
- Chú ý từ ngữ dễ viết sai
? Bài thơ Đôi que đan nói về ai?
? Bạn trong bài đan những gì?
- GV đọc
- GV đọc lại
- Thu bài, chấm điểm
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- HS lên nhúm phiếu và đọc bài
- HS theo dõi
- HS trả lời
HS đọc thầm bài thơ chú ý những từ dễ viết sai
- HS viết bài
- HS soát bài.
_______________________________________
Khoa học
 Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu:
- HS biết làm thí nghiệm chứng minh.
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của không khí ni – tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí đối với sự cháy.
II. Đồ dùng: 	
- Hình trang 70, 71 SGK
	- Lọ thủy tinh, hai cây nến 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô - xi đối với sự cháy.
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu.
HS: Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.
- Đọc mục thực hành trong SGK để biết cách làm.
- Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm.
- /ại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm.
=> KL: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống:
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu.
HS: Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm.
- Đọc mục thực hành trong SGK.
- Làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 và nhận xét kết quả.
- HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét và rút ra kết luận:
	Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác không khí cần được lưu thông.
=> Bài học (Ghi bảng).
HS: Đọc lại bài học.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài để giờ sau học.
Toán+
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Rèn cho những học sinh trung bình và bồi dưỡng những học sinh năng khiếu về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 
- Giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Dấu hiệu chia hết cho 5, 
- Vận dụng để viết hay chọn các số chia hết cho 5.
II- Đồ dùng: Vở BT + B. con:
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: C2 cho học sinh về những dấu hiệu chia hết cho 2
Bài 1:	
a. Viết 2 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2
b. Viết 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2.
Bài 2. 	H: Làm bảng con.
a)Với 3 chữ số 3,4,5 viết các số chẵn có 3 chữ số, mỗi số có cả 3 chữ số đó.
b) Với 3 chữ số 3,5,6 vết các số lẻ có 3 chữ số mỗi số có cả 3 chữ số đó
* Hoạt động 2: Cung cấp cho học sinh về dấu hiệu chia hết cho 5.
Bài 3. Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 5
Bài 4. 	
Với 3 chữ số 0,5,7 hãy viết các số có 3 chữ số.
Mỗi số có cả 3 chữ số đó và đều chia hết cho 5
Bài 5. Trong các số: 82; 345; 550; 431;
296; 1545; 3010; 460
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa	 chia hết cho 5.
b) số nào chia hết cho 5 nhưng 	không chia hết cho 2?
c)Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
3. Củng cố dặn dò:
-T: ND bài – nhận xét giờ học
-VN xem lại bài
H: Nêu, lớp nhận xét.
H: làm bảng con.
VD: 98;16
302; 158
a) 346; 364; 463; 634
b) 365;563;635;653
H: Làm bảng con
VD: 115; 520; 455
H: Làm vở
Vd: 570;750; 705
H: Làm vở
a) 550; 3010 ; 460.
b) 345; 1545
c) 82; 296
___________________________________________
Tiếng việt+
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng đọc, đọc thuộc cho h/s qua các bài tập đọc đã học.
	- củng cố nội dung các bài tập đọc
	- Giáo dục h/s yêu thích Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học: - SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc
- Kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần 17?
- Hướng dẫn h/s luyện đọc theo nhóm.
? Nêu nội dung của bài?
*Hoạt động 2: Rèn kĩ năng đọc thuộc
? Hai chủ đề : Có chí thì nên và tiếng sáo diều có bài thuộc lòng nào?
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- Rất nhiều mặt trăng (2 phần)
1 h/s đọc cả 2 phần
- HS luyện đọc theo nhóm 
- Các nhóm thi đọc
- Bình bầu nhóm đọc hay
- Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác với người lớn.
- Có chí thì nên.
- Tuổi ngựa
- HS HTL theo nhóm 4
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc thuộc
__________________________________________________
Thứ tư ngày 3 tháng 1năm 2018
Toán
Luyện tập 
I/ Mục tiêu:	- Giúp học sinh.
	- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
	- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.	
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: C2 về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Bài 1: Trong các số: 3451; 4563; 2050;
	 2229; 3576; 66816.
a. Số chia hết cho 2 là:	
b. Số chia hết cho 3 là:
c. Số chia hết cho 5 là:	
d. Số chia hết cho 9 là:	
Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?
* Hoạt động 2: Viết các số chia hết cho 2,3,5,9.
Bài 3: Tìm c.số thích hợp để viết vào 	
Bài 4: Với 4 chữ số: 0,6,1,2
- Viết số có 3 c. số khác nhau : hết cho 2. 
- Viết số có 3 c. số khác nhau : hết cho 3.
- Viết số có 3 c. số khác nhau : hết cho 5. 
- Viết số có 3 c. số khác nhau : hết cho 9. 
3/ Củng cố, dặn dò:
- T2 ND bài, Nx giờ học
- VN ôn và xem lại bài.	
H: Nêu, lớp nhận xét
H: Làm bảng con.
- 2050; 3576; 66816
- 4563; 2229; 3576; 66816
- 2050
- 4563; 66816.
H: Làm miệng.
a. số 13456 k chia hết cho 3 
b. số 70009 chia hết cho 9
c. số 78435 k chia hết cho 9
d. Số c.chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 5 
H: Làm vở.
a. 94 	chia hết cho 9
b. 2 	chia hết cho 3
c. 76	chia hết cho3 và : hết cho 2.
H: Làm vở.
- 102; 120; 160; 106.
- 210; 201; 120; 102
- 610; 160; 210..
- 612; 621; 126; 162; 261; 216.
__________________________________________________
Tập đọc+Tập làm văn
Ôn tập (tiết 5+ 6)
tiết 5
I/ Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng; bảng phụ viết sắn phần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: - Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV đưa các phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng, gọi học sinh còn lại lên nhúp phiếu dọc bài & TLCH
* Hoạt động 2: Bài tập
Bài 2: 
- GV cho h/s xác định yêu cầu của đề
- GV đươa bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- GV cho học sinh viết phần mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng.
- GV khen ngợi nhứng h/s viết bài hay.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
-HS: số còn lại lên nhúp phiếu đọc bài. Kết hợp TLCH thuộc nội dung bài
- HS: đọc yêu cầu của bài
Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập) rất cụ thể của em.
HS 2 em đọc
HS chọn 1 đồ dùng học tập để quan sát và ghi kết quả quan sát vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
HS: phát biểu ý kiến
Một số em trình bày dàn ý của mình.
- HS viết bài
- Một số em đọc bài của mình
__________________________________________________
tiết 6
I/ Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về DT, ĐT, TT. Biết đặt câu hỏi cho bộ phận của câu.
- Giáo dục h/s yêu thích TV.
II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL
-Hướng dẫn HS lên gắp thăm bài tập đọc.
- GV nhận xét, cho điểm
*Hoạt động 2: Củng cố về DT, ĐT ,TT
Bài 2: Hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung bài
- GV chốt ý đúng:
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- HS gắp thăm.
- HS đọc bài
- HS đọc đề, phân tích đề
- HS làm vở
Đặt câu làm miệng
- DT: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, Hmông, hổ, quấn áo, sân, ..
- ĐT: dừng lại, chơi đùa
- TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
_______________________________________________
Kỹ thuật
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Đánh giá, kỹ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành SP tự chọn của HS.
- HS tiếp tục hoàn thành sản phâm của mình đẹp hơn
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh quy trình mẫu khâu, thêu đã học.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
HS: Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu các loại khâu, thêu đã học.
HS: Nêu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
HS: Cả lớp nghe để nhớ lại cách khâu, thêu.
2. Hoạt động 2:
HS: Tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm.
- Tuỳ khả năng ý thích, HS có thể cắt khâu thêu những sản phẩm đơn giản nhất.
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay.
+ Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút.
+ Cắt, khâu, thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm.
- GV có thể yêu cầu HS nêu cách cắt, khâu, thêu sản phẩm mà mình chọn.
HS: Nêu cách làm.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. – HS nêu lại cách làm.
- Về nhà tập làm cho quen để giờ sau thực hành
__________________________________________________
Địa lí
Kiểm tra định kì (kì I)
I- Mục tiêu:
	- Kiểm tra kiến thức Địa lý học sinh đã học trong kỳ I.
	- Rèn kỹ năng làm bài cho h/s.
II- Đồ dùng: Giấy kiểm tra + đề thi.
III- Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
T: Chép đề lên bảng	
Câu hỏi:
1/ Kể tên các dãy núi chính ở Bắc bộ và nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn.
2/ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
a, Tây Nguyên dẫn đầu cả nước về diện tích, sản lượng cây
b/ Nổi tiếng cả trong và ngoài nước là cà phê
c, Vật nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên là
3/ Em hãy nêu đặc điểm chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ?
3. Củng cố dặn dò:
T: Thu bài kiểm tra.
Nhận xét giờ làm bài của h/s
H: Làm giấy kiểm tra.
* Đáp án: 
Tiếng Việt+
Luyện tập 
I. Mục tiêu.
	- Giúp HS củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ.
	- Xác định đúng danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn.
	- Xác định được mục đích sử dụng của câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
	a. Giới thiệu bài.
	b. Hướng dẫn ôn tập.
- Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
- HS trả lời.
Bài 1: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
 Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. 
- GV HD HS làm bài tập
- Làm bài vào vở, 3 hs làm bảng
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét
+ Động từ: mừng, vui, mong ước, đến.
+ Tính từ: sáng, hơn, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp.
+ Danh từ: trăng, đêm, anh, các em, Tết trung thu, ngày mai.
Bài 2: Nối từng câu hỏi ở cột A với mục đích sử dụng ở cột B
A
1. Có gì quý hơn gạo?
2. Thế mà coi là giỏi được à?
3. Sao cháu bà ngoan thế nhỉ?
4. Anh vặn giúp cái đài nhỏ hơn được không?
5. Bác đi làm về đấy ạ?
B
a. Để phủ định.
b. Để khen.
c. Để khẳng định.
d. Để thay lời chào.
e. Để yêu cầu, đề nghị.
- GV hd hs làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
 1 – c; 2 – a; 3 – b; 4 – e; 5 - d
- Đọc đề, làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Tổng kết giờ học.- Về ôn bài. 
__________________________________________________
Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, và 9.
	- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
II. Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ
Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?
Mỗi dấu hiệu cho 1 ví dụ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- Chốt lời giải đúng:
a. Các số chia hết cho 2 là:
4568; 2050; 35766.
b. Các số chia hết cho 3 là:
2229; 35766.
c. Các số chia hết cho 5 là:
4735; 2050.
d. Các số chia hết cho 9 là:
35766
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, nêu cách làm và tự làm vào vở.
+ Bài 3: GV cho HS tự làm vào vở.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài, sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau.
- GV chốt lại lời giải đúng:
- Kết quả là:
a. 528; 558; 588
b. 603; 693
c. 240
d. 354
+ Bài 4:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 3 em lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
a. 2253+4315–173 = 6395 chia hết cho 5
b. 6438 – 2325 x 2 = 1788 chia hết cho 2
c. 480 – 120 : 4 = 450 chia hết cho 2 và 5
d. 63 + 24 x 3 = 135 chia hết cho 5.
+ Bài 5: GV hướng dẫn.
HS: Đọc đề toán, nghe GV hướng dẫn để tìm ra kết quả.
- Nếu xếp thành 3 hàng không thừa không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3.
- Nếu xếp thành 5 hàng không thừa không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5.
đ Số vừa chia hết cho 3 vừa chi hết cho 5 là: 0; 15; 30; 45; 60
Lớp ít hơn 35 nhiều hơn 20, vậy số học sinh của lớp đó là 30.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
_______________________________
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kỳ I
I.Mục tiêu:
- Ôn lại cho HS những kiến thức đạo đức đã học ở học kỳ I.
- Luyện tập thực hành kỹ năng hành vi đạo đức đã học.
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to.
- Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
Gọi HS đọc ghi nhớ giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
a. Hoạt động 1:
- GV nên câu hỏi:
HS: Trả lời cá nhân, mỗi em 1 bài:
Hãy kể tên các bài đạo đức đã học trong học kỳ I?
Bài 1: Trung thực trong học tập.
Bài 2: Vượt khó trong học tập.
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến.
Bài 4: Tiết kiệm tiền của.
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ.
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Bài 8: Yêu lao động.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia 4 nhóm, nêu câu hỏi:
HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong phiếu. Ghi vào phiếu.
* Nhóm 1: 
1. Thế nào là trung thực trong học tập?
2. Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Đại diện nhóm lên trình bày nội dung của nhóm mình.
* Nhóm 2: 
1. Khi nào em nên bày tỏ ý kiến của mình?
2. Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- Đại diện nhóm 2 trình bày.
* Nhóm 3: 
1. Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
2. Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- Đại diện nhóm 3 trình bày.
* Nhóm 4: 
1. Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo?
2. Trong cuộc sống con người có cần lao động không?
- Đại diện nhóm 4 trình bày.
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, ôn bài.
___________________________________
Luyện từ và câu+ TLV
Ôn tập (tiết 7+8)
I. Mục tiêu: Kiểm tra ( Đọc hiểu - LTVC)
- Kiểm tra HS đọc các bài trong SGK, hoặc các văn bản chọn ngoài SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của HS lớp 4.
- Văn bản có độ dài khoảng 200 chữ.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảng bài mới.
- Nhắc nhở HS khi đọc phải rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, ...
- Nghe.
- Gọi từng HS lên đọc bài.
- Đọc bài
- Phát đề cho từng HS
- Đọc thầm để làm bài tập.
- Thu phần bài tập của HS và chấm
4. Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét giờ kiểm tra.
__________________________________________________
Tập làm văn
Kiểm tra viết (Chính tả - Tập làm văn)
I/ Mục tiêu:
	Kiểm tra viết chính tả 1 đoạn văn xuôi khoảng 80 chữ.
	Viết một bài văn miêu tả đồ vật.
II/ Đồ dùng: Giấy kiểm tra + đề.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Chính tả ( nghe viết)
T: Đọc cho học sinh viết	
Văn hay chữ tốt.
Thủa nhỏ, cao bá quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
	Sáng sáng, ân cần que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong 10 trang vở mới chịu đi ngủ , ông còn mượn những cuốn sách viết đẹp để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
B. Tập làm văn:
T: Chép đề lên bảng.	
Đề: Tả chiếc áo em thường mặc đến lớp.
3. Củng cố dặn dò:
T: Thu bài kiểm tra.
Nxét giờ làm bài của học sinh.
H: Viết vào giấy thi.
H: Làm giấy thi.
Đáp án: 
Toán+
Luyện tập
A.Mục tiêu: Củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, vở bài tập toán trang 5 tập 2
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài:
- GV nhận xét sửa sai cho HS nêú có:
- 3, 4 em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa 
Số chia hết cho 2 là:
 4568 2050 3576 
Bài 2: cả lớp làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra
Số chia hết cho 5 là: 
 900 ;2355 ;5550 ;285.
Bài 4: 
a.Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
 480 ; 2000 ; 91010 
b.Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324
c.Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là :345; 3995
Bài 5: 1em nêu miệng:
Số thích hợp vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:
0; 5 ;10 ;15 ;20 ;25 ;30 ;35; 40; 45; 50; 55; 60 ;65 ;70; 75; 80; 85; 90; 95 100
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:Những số chia hết cho 2 và5 nhưng bé hơn 30 là những số nào?
Hoạt động ngoài giờ
AN TOÀN KHI ĐI TRấN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG CễNG CỘNG
I.Mục tiờu:
1. kiến thức:
-HS biết cỏc nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đũ là nơi cỏc phương tiện giao thụng cụng cộng (GTCC) đỗ, đậu để đún khỏch lờn, xuống tàu, xe, thuyền , đũ
- HS biết cỏch lờn xuống tàu, xe, thuyền một cỏch an toàn.
-HS biết quy định khi ngồi ụ tụ con, xe khỏch, trờn tàu
2.Kĩ năng:
Cú kĩ năng và cỏc hành vi đỳng khi đi trờn cỏc PTGTCC như: xếp hàng khi lờn xuống, bỏm chặt tay vịn, thắt dõy an toàn
3. Thỏi độ:
Cú ý thức thực hiện đỳng cỏc quy định khi đi trờn cỏc PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thõn và cho mọi người .
II. Chuẩn bị:
GV: hỡnh ảnh nhà ga, bến tàu ; hỡnh ảnh tàu, thuyền.
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: ễn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tờn cỏc loại phương tiện GTĐT 
Cho HS kể tờn cỏc biển bỏo hiệu GTĐT
GV nhận xột, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
GV? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ụ tụ khỏch, tàu hoả hay tàu thuỷ ?
Bố mẹ đó đưa em đến đõu để mua vộ lờn tàu hay lờn ụ tụ?
GV ? Người ta gọi những nơi ấy là gỡ?
Cho HS liờn hệ kể tờn cỏc nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.
Ở những nơi đú cú những cú chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đú là gỡ ?
Chỗ bỏn vộ cho người đi tàu gọi là gỡ?
GV: Khi ở phũng chờ mọi người ngồi ở ghế, khụng nờn đi lại lộn xộn, khụng làm ồn,núi to làm ảnh hưởng đến người khỏc.
Hoạt động 3: Lờn xuống tàu xe.
GV gọi HS đó được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho cỏc em kể lại chi tiết cỏch lờn xuống và ngồi trờn cỏc phương tiện GTCC.
GV cho HS nờu cỏch lờn xuống xe khi đi cỏc phương tiện GTCC như: đi xe ụ tụ con, xe buýt, xe khỏch

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 18 Lop 4_12249133.doc