Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 đến 10

TUẦN 2 Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp )

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

 1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát)

 2 .Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

3.* Góp phần giáo dục kĩ năng tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ viết đoạn 2 để hướng dẫn HS luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 101 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iúp HS sửa sai,giải nghĩa từ khó.
GV đọc diễn cảm lại bài giọng trầm, buồn, xúc động.
b.Tìm hiểu bài 
*/ GV: Tổ chức cho HS tỡm hiểu bài:
GV: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi: 
+ Khi câu chuyện xảy ra, An -đrây- ca mấy tuổi? 
+ Mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An- đrây- ca thế nào? 
- An - đrây- ca làm gì trên đường mua thuốc cho ông?
GV: -Y/c HS rỳt ra ý 1.
- Nhận xột, chốt ý.
GV: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
+ Chuyện gì xảy ra khi An- đrây-ca mang thuốc về nhà? (cả HSKT trả lời)
+ An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? 
- Nội dung chính của đoan 2 là gì ?
GV: - Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào? 
- Chốt câu trả lời đúng.
+Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện điều gì?
c) Đọc diễn cảm
GV: - Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn. 
- Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm từng đoạn.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV: - Nhận xét và đánh giá.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai.
3. Củng cố- Dặn dò
GV: cho HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc và chuẩn bị bài sau
- HS đọc và nêu 
- HS đọc tiếp nối theo đoạn ( 3 lượt)
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 
- An- đrây- ca lúc đó mới 9 tuổi, em ở với ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng.
- An- đrây - ca nhanh nhẹn, vui vẻ đi ngay.
- ... mải chơi bóng đá, quên lời mẹ dặn nên về muộn
=>ý1 : An- đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn
- HS đọc thầm đoạn 2.
- An- đrây- ca hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
- Kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Cả đêm nức nở dưới gốc cây táo ông trồng.
ý 2 : An- đrây- ca dằn vặt mình vì thấy có lỗi trước cái chết của ông
- HS nêu theo suy nghĩ của bản thân
-HS nêu ý nghĩa câu chuyện(như mụcI-MĐ/YC)
- HS đọc tiếp nối theo đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn mà em thích ( HS tự chọn)
- 4 HS đọc diễn cảm toàn bài.
-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
 ***************************
Chính tả
Tuần 6
I. Muùc tieõu cần đạt. 
 -Nghe – vieỏt ủuựng ủeùp caõu chuyeọn vui Ngửụứi vieỏt truyeọn thaọt thaứ..
 -Tửù phaựt hieọn ra loói sai vaứ sửỷa loói chớnh taỷ.
 -Tỡm vaứ viết ủuựng caực tửứ laựy coự chửựa aõm x/s hoaởc thanh hỏiỷ, thanh ngaừ.
*. HSKT: Nhỡn sỏch chộp.
II. ẹoà duứng daùy hoùc: 
Tửứ ủieồn (neỏu coự) hoaởc vaứi trang pho to.
Giaỏy khoồ to vaứ buựt daù.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
4’
1’
20’
12’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
GV: -Goùi 1 HS leõn baỷng ủoùc caực tửứ ngửừ cho 3 HS vieỏt.
-Nhaọn xeựt chửừ vieỏt cuỷa HS .
B. Baứi mụựi:
 1. Giụựi thieọu baứi:
GV: Giụứ chớnh taỷ hoõm nay caực em seừ vieỏt laùi moọt caõu chuyeọn vui noựi veà nhaứ vaờn Phaựp noồi tieỏng Ban- daộc.
 2. Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ:
* Tỡm hieồu noọi dung truyeọn:
GV: - Goùi HS ủoùc truyeọn.
-Hoỷi:
+Nhaứ vaờn Ban- daộc coự taứi gỡ?
+Trong cuoọc soỏng oõng laứ ngửụứi nhử theỏ naứo?
GV: chốt ý.
* Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự:
GV: -Yeõu caàu HS tỡm caực tửứ khoự vieỏt trong truyeọn.( ban-daộc, truyeọn daứi, truyeọn ngaộn)
-Yeõu caàu HS ủoùc vaứ luyeọn vieỏt caực tửứ vửứa tỡm ủửụùc.
* Hửụựng daón trỡnh baứy:
GV: Goùi HS nhaộc laùi caựch trỡnh baứy lụứi thoaùi.
* Nghe-vieỏt;
* Thu chaỏm, nhaọn xeựt baứi:
3. Hửụựng daón laứm baứi taọp chớnh taỷ:
 Baứi 2:
GV: -Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi .
-Yeõu caàu HS ghi loói vaứ chửừa loói vaứo vụỷ nhaựp hoaởc vụỷ baứi taọp (neỏu coự)
- Chaỏm moọt soỏ baứi chửừa cuỷa HS .
-Nhaọn xeựt.
 Baứi 3:
a/.GV: – Goùi HS ủoùc.
-Hoỷi: + Tửứ laựy coự tieỏng chửựa aõm s hoaởc aõm x laứ tửứ nhử theỏ naứo?
- Phaựt giaỏy vaứ buựt daù cho HS .
-Yaõu caàu HS hoaùt ủoọng trong nhoựm (coự theồ duứng tửứ ủieồn)
-Y/c nhoựm xong trửụực daựn phieỏu leõn baỷng. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung ủeồ coự 1 phieỏu hoaứn chổnh.
-Keỏt luaọn veà phieỏu ủuựng ủaày ủuỷ nhaỏt.
C. Cuỷng coỏ- daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS ghi nhụự caực loói chớnh taỷ, caực tửứ laựy vửứa tỡm ủửụùc vaứ chuaồn bũ baứi sau.
- ẹoùc vaứ vieỏt caực tửứ: laón loọn, noàng naứn, lo laộng, lang ben, leng keng, leựng pheựng
-Laộng nghe.
-2 HS ủoùc thaứnh tieỏng.
+OÂõng coự taứi tửụỷng tửụùng khi vieỏt truyeọn ngaộn, truyeọn daứi.
+OÂng laứ ngửụứi raỏt thaọt thaứ, noựi doỏi laứ theùn ủoỷ maởt vaứ aỏp uựng.
-HS vieỏt baỷng con
- HS ủoùc vaứ luyeọn vieỏt caực tửứ vửứa tỡm ủửụùc.
-1 HS ủoùc thaứnh tieỏng yeõu caàu vaứ maóu.
-Tửù ghi loói vaứ chửừa loói.
-1 HS ủoùc yeõu caàu vaứ maóu.
+Tửứ laựy coự tieỏng laởp laùi aõm ủaàu s/x
-Hoaùt ủoọng trong nhoựm.
-Nhaọn xeựt, boồ sung.
-Chửừa baứi.
 ********************************************
 Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016
Tập đọc 
Chị em tôi
I/ Mục đích, yêu cầu.
 Giúp HS :
 1/Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, tình cảm của các nhân vật.
 2/ Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài:
 Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm , lòng tôn trọng của mọi người đối với mình.
 */ HSKT: Theo dừi SGK.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
4’
1’
12’
14’
7’
2’
A. Kiểm tra bài cũ :
GV : Gọi HS đọc bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” và nêu ý nghĩa của bài. 
GV : Nhận xột, đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV: - Gọi HS đọc bài.
GV kết hợp sửa sai cho HS ,lưu ý HS đọc đúng các từ: tặc lưỡi, sững sờ, phỗng ráng; đọc đúng lời nhân vật. Giúp hs hiểu nghĩa từ ở phần chú giải.
GV đọc diễn cảm lại bài.
b) Tìm hiểu bài 
*/ GV tổ chức cho HS tỡm hiểu bài.
GV: - Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi: 
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?(cả HSKT)
+ Cô chị có đi học nhóm không? Em đoán xem cô chị đi đâu?
+ Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì sao cô chị lại nói dối ba được nhiều lần như vậy? 
+ Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy ân hận?
GV: Y/c HS rỳt ra ý 1
GV: + Cô em đã làm gì khiến cô chị không nói dối nữa?
+ Vì sao cách làm của cô em lại làm cho cô chị tỉnh ngộ?
GV: Y/c HS rỳt ra ý 2
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?
GV: Y/c HS rỳt ra ý 3
GV gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
3) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
GV: - Hỏi về giọng đọc của bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Tổ chức cho HS các tổ luyện đọc diễn cảm một đoạn.
C. Củng cố- Dặn dò
GV: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và nêu ý nghĩa, lớp nhận xét. 	
- HS đọc tiếp nối theo 3 đoạn ( 2lượt)
- 1 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- Cô chị xin phép ba đi học nhóm.
- Cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn.
- Cô nói dối không biết lần này là lần thứ bao nhiêu. Vì bấy lâu nay cô đã quen như vậy.
- Vì thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng cô vẫn tặc lưỡi vì cô đã nói dối ba nhiều lần.
=>ý1: Cô chị nói dối ba để đi chơi.
-..bắt chước chị cũng nói dối ba là đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng.
- Đọc thầm đoạn 2, thảo luận theo cặp và nêu.
- Vì cô em nói dối giống hệt cô chị khiến cô chị xấu hổ...(vì cô chị nhận ra mình là gương xấu cho em noi theo).
=>ý2: Cô em đã làm cho chị tỉnh ngộ
- Cô không bao giờ nói dối nữa.
=> ý 3:Cô chị không bao giờ nói dối nữa.
-HS nêu (như mụcI-MĐ/YC)
-3 HS đọc lại bài.
- HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn mà em thích ( HS tự chọn)
- Đóng vai để thi đọc theo 3 nhóm. Các nhóm thi đọc diễn cảm, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
 *********************************
Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ: Trung thực - tự trọng.
I/ I/ Mục đích, yêu cầu.
Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm :Trung thực - Tự trọng.
- Sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển những từ đó vào vốn từ tích cực.
 */ HSKT: Theo dừi SGK.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Bảng phụ ghi BT2,bảng nhóm,từ điển.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
4’
1’
33’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV: - Y/c HS viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng, 5 danh từ riêng là tên người,sự vật.
 - Nhận xét ,đánh giá .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ- YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
GV: - Nêu yêu cầu BT, treo bảng phụ ghi BT.
- Cho lớp làm VBT, 1 em làm trên bảng .
- Kết luận: thứ tự các từ cần điền là tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
GV: Giúp HS giải nghĩa từ khó.
Bài 2: 
GV:- Y/c HS tìm hiểu yêu cầu BT.
 - Chia nhúm, yêu cầu 4 nhóm làm trên bảng phụ.
GV: - Kết luận, chốt đáp án đúng.
 - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở BT2.
Kết luận: Các từ trên cùng nghĩa với trung thực.
Bài 3: 
GV: - Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Củng cố và chốt lời giải đúng.
Kết luận: Những từ có tiếng trung có nghĩa là ở giữa không thuộc chủ điểm : Trung thực -Tự trọng
Bài 4: 
GV: Lưu ý HS cách đặt câu không chỉ đúng mà còn phù hợp ý nghĩa với các từ ở BT3.
C/ Củng cố - dặn dò: 
GV: - Chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét.
- Tìm hiểu yêu cầu BT.
- Đọc thầm đoạn văn, làm VBT, lớp đối chiếu, nhận xét.
- Tìm hiểu yêu cầu BT.
- HS làm việc theo 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm dán bảng nhóm lên bảng lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm hiểu y/c BT.
- HS làm việc cá nhân.
- Vài HS nêu miệng, lớp theo dõi, 
- Tìm hiểu y/c BT.
- HS suy nghĩ, đặt câu.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng các câu đã đặt. Lớp theo dõi nhận xét.
 Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016
 Tập làm văn 
 Trả bài văn viết thư
I/ Mục đích, yêu cầu.
 Giúp HS:
 - Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.
 - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những chung về ý, bố cục bài, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa lỗi cô giáo yêu cầu chữa trong bài viết thư của mình.
 - Nhận thức được cái đúng, cái hay của những bài cô giáo khen.
*/ HS KT: Theo dừi.
II. Đồ dùng dạy học.
 Bảng lớp viết đề bài TLV. 
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
12’
13’
12’
2’
* Giới thiệu bài.
1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
GV: - Nêu đầu bài trên bảng.
- Nhận xét ưu khuyết điểm của từng bài trong lớp.
+ Ưu điểm: Xác định đúng yêu cầu của đề bài, đa số viết đủ bố cục của bài văn viết thư; nêu được nội dung thăm hỏi, chúc mừng. Một số bài làm tốt. ( Hương Giang, Minh Quõn, Dung, Trõm, Thủy Tiờn)
+ Nhược điểm: Nhiều bài nội dung quá sơ sài
 ( Long, Phỳc, Loan, Bảo, Quyền,...); một số ít bài chưa đủ 3 phần, có một số bài dựa vào bài Tập đọc để viết, sai lỗi chính tả,diễn đạt...
2. Hướng dẫn HS chữa bài
GV: - Yêu cầu HS đọc thầm từng lời nhận xét của GV trong bài làm của HS.
- Gọi HS đọc các lỗi chính tả và nêu cách chữa.
3. Hướng dẫn HS học tập những đoạn thư, lá thư hay.
GV: - Đọc những đoạn, bài viết hay và giúp HS nêu được cái hay trong từng bài viết đó.
GV đọc cho HS nghe lá thư hay trong bài văn mẫu.
* Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài học.
- Dặn hs viết chưa đạt về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc đề bài (2 lần.)
- Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Theo dõi.
- Lần lượt đọc lời nhận xét của GV trong bài của mình,chữa bài.
-HS nêu cách chữa.
- Theo dõi và nêu.
- HS lắng nghe.
 **************************************
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu: Giúp HS
1/ Rèn kĩ năng nói: 
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện, , mẩu chuyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người tự trọng.
2/ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
*/ HSKT: Theo dừi.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 GV , HS: - Một số truyện về lòng tự trọng.
 GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5’
1’
32’
2’
A/ Bài cũ:
GV: - Gọi 1 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng trung thực.
- Nhận xét , đánh giá .
B/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:Nêu MĐ/YCtiết học.
2 Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
GV: - Gọi 1 - 2 HS đọc đề bài trên bảng.
- Gạch chân dưới các từ quan trọng. 
- Gọi HS đọc gợi ý SGK.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. 
GV: - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể trước lớp.
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
GV nhận xét ,đánh giá.
C/ Củng cố dặn dò: 
GV: - Nhận xét đánh giá tiết học.
 -Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện, lớp theo dõi nhận xét.
- 2 - 3 em đọc.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý SGK.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể trước lớp.
- HS luyện kể lại câu chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện theo cặp.
-HS thi KC trước lớp,trao đổi với các bạn về nội dung,ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp theo dõi, nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá bài KC, bình chọn bạn kể hay.
 ********************************
 Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu.
 1- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “ Ba lưỡi rìu” và lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện “ Ba lưỡi rìu”, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
 2- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu.”
*/ HSKT: Theo dừi.
II/ Đồ dùng dạy học.
 GV: Bảng phụ
III. Các họat động dạy học.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
1’
34’
2’
A.Kiểm tra bài cũ:
GV: - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ bài “Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”. Lấy VD minh hoạ.
-Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ/YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
GV: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-Y/ HS giải nghĩa từ “tiều phu”,
- Hướng dẫn HS quan sát 6 tranh trong SGK.
 GV giao việc:
 - Truyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh.
- Cho HS thi kể lại cốt truyện
 GV nhận xét, kết luận: Cốt truyện “Ba lưỡi rìu” gồm có 3 phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc
Bài 2:
GV: - Y/c HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm
- Hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1
- Ghi bảng theo câu trả lời của HS.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh
- Chia nhóm 4, yêu cầu HS kể chuyên theo nhóm.
C. Củng cố, dặn dò.
GV: - Hướng dẫn HS nêu cách phát triển câu chuyện
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS nêu, lấy ví dụ minh hoạ.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT1, giải nghĩa từ “tiều phu”, lớp lắng nghe.
-HS quan sát tranh và đọc lời dẫn giải dưới tranh.
-Truyện có 2 nhân vật. Đó là chàng tiều phu và cụ già (ông tiên biến thành).
-HS phát biểu tự do.
- 6 em đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh.
- 2 HS thi kể lại cốt truyện.
- Lớp nhận xét. 
- Một HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm
- Quan sát tranh 1, đọc gợi ý, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Vài hs nêu ý kiến.
+ 1,2 HS cú năng khiếu nhìn bảng, tập xây dựng đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau nêu nội dung chính của từng tranh
- Các nhóm thực hành kể chuyện và thi kể chuyện trước lớp
 ****************************
SINH HOAT LỚP
Tuần 6 
 I Mục tiêu:	
	- Đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của từng học sinh trong tuần 6.
	- Đưa ra phương hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm của tuần 6 để có kế họach cho tuần 7.
 - Giúp các em nhận thức được bản thân để vươn lên trong học tập và rèn luyện.
	- Giáo dục HS ý thức học và lao động
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
 GV: Kết quả theo dõi hoạt động của học sinh trong tuần, kế hoach tuần tới
 HS: Bài hát
Các hoạt động dạy học”
 Hoạt động 1: Khởi động : GV cho cả lớp hát
 Hoạt động 2: Tổng kết những hoạt động của tuần 6
 */ Ưu điểm: 
 - Đa số các em đã có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập phục vụ cho việc học trên lớp.
Nhiều em hăng say học bài và làm bài tập đầy đủ.(Dung, Trõm, Hương Giang, 
 Hoàng Linh,...)
Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. 
Vệ sinh cá nhân tương đối sạch.
 */ Nhược điểm:
 - Một số HS ý thức học trong lớp chưa cao, hay làm việc riờng. ( Loan, Đức,
Hũa,..)
 - Một số học sinh chưa đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập ( Dương,Long,...)
- Một số học sinh hay quờn sách vở, đồ dùng(Bảo, Sơn, Loan,....).
- Một số hay quên khăn quàng, không mặc đồng phục đầu tuần ( Thựy Linh, Dương, Đức, Minh, Tỳ, ,Phỳ, Long...).
Công việc trực và vệ sinh lớp học còn chậm, còn phải nhắc nhở.
Một số em hay chơi bẩn, chưa giữ gìn vệ sinh trường lớp.
 Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 7
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Đầy đủ sách vở khi đến lớp.
Đúng đồng phục và khăn quàng đầy đủ.
Tích cực học tập .
- Tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường tổ chức.
 Hoạt động 4: - Dặn dò.
 - Cả lớp hát.
**********************************
 Tuần 7 Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016
Tập đọc 
Trung thu độc lập
I. Mục đích, yêu cầu:
 Giúp học sinh:
 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
 2. Hiểu từ ngữ trong bài:
 Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, về tương lai tươi đẹp của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
 3. Giỏo dục cỏc em tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
 */ HSKT: Đọc một số cõu trong bài đọc.
II .Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về một số thành tựu KT, XH của nước ta những năm gần đây.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
4’
1’
10’
14’
9’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ :
GV : - Gọi HS đọc nối tiếp bài “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
B/ Bài mới:
1. GV giới thiệu chủ điểm, bài học.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
GV: - Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Y/c HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi đúng: Đêm nay/..., bao la/..., trung thu/...
GV: - Gọi 1,2 HS đọc cả bài.
 - Đọc diễn cảm toàn bài 
b Tìm hiểu bài:
GV: Tổ chức cho HS tỡm hiểu bài.
 Hỏi: 
- Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
 - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
GV: Y/c Hs rỳt ra ý 1.
GV: 
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng trong tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập đầu tiên?
GV giảng thêm về sự nghiệp xõy dựng đất nước.
 - Cuộc sống hôm nay theo em có gì giống và khác với mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa? (treo tranh, ảnh)
GV: Y/c HS rỳt ra ý 2.
GV: - Y/c HS đọc đoạn 3
- Nội dung của đoạn 3 là gì?
-Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? 
GV: Y/c HS rỳt ra ý 3
GV: Y/c HS suy nghĩ và rỳt ra đại ý của bài.
c) Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
GV: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu cách đọc từng đoạn.
 - Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
C/. Củng cố, dặn dò:
GV: - Nhận xét, đánh giá giờ học.
Y/c HS nhắc lại đại ý.
Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn (3lượt) kết hợp giải nghĩa từ (phần chú giải SGK) . 
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
- Vào lúc anh đứng gác ở trại
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông được tự do, độc lập(trăng ngàn ,gió núi bao la,trăng sáng mùa thu vằng vặc..... làng mạc, núi rừng)
=>ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng.... nông trường to lớn,vui tươi.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đâu tiên
- HS quan sát tranh, ảnh nêu nhận xét: những ước mơ năm xưa của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực, nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, ....và còn hơn thế nữa.
=>ý2: Mơ ước của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực
- ...là lời chúc của anh chiến sĩ
-HS tự do phát biểu.
=>ý 3:Lời chúc của anh chiến sĩ.
- HS nêu ý nghĩa của bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc theo cặp . 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
-Thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại đại ý.
*****************************
Chính tả
Tuần 7
I. I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nhụự vieỏt chớnh xaực, ủeùp ủoaùn tửứ Nghe lụứi caựo duù thieọt hụn ủeỏn laứm gỡ ủửụùc ai trong truyeọn thụ gaứ troỏng vaứ Caựo.
 -Tỡm ủửụùc, vieỏt ủuựng nhửừng tieỏng baột ủaàu baống tr/ch hoaởc coự vaàn ửụn/ ửụng, caực tửứ hụùp vụựi nghúa ủaừ cho.
*/ HSKT : Nhỡn sỏch chộp.
II. ẹoà duứng daùy hoùc: 
 -Baứi taọp 2a vieỏt saỹn treõn baỷng lụựp.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
4’
1’
18’
15’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ :
GV: - Goùi 1 HS leõn baỷng ủoùc cho 3 HS vieỏt.
sửừng sụứ, soỏt saộng, thoỷa thueõ, nghú ngụùi, pheứ phụừn,
-Nhaọn xeựt chửừ vieỏt cuỷa HS treõn baỷng vaứ loói baứi chớnh taỷ trửụực.
B. Baứi mụựi:
 1. Giụựi thieọu baứi:
-Hoỷi : ễÛ chuỷ ủieồm Maờng moùc thaỳng, caực em ủaừ ủửụùc hoùc truyeọn thụ naứo?
-Trong giụứ chớnh taỷ hoõm nay caực em seừ nhụự vieỏt ủoaùn vaờn cuoỏi trong truyeọn thụ Gaứ troỏng vaứ Caựo, laứm moọt soỏ baứi taọp chớnh taỷ.
 2. Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ:
 * Trao ủoồi veà noọi dung ủoaùn vaờn:
GV: -Yeõu caàu HS ủoùc thuoọc loứng ủoaùn thụ.
-Hoỷi:
+Lụứi leừ cuỷa gaứ noựi vụựi caựo theồ hieọn ủieàu gỡ?
+Gaứ tung tin gỡ ủeồ cho caựo moọt baứi hoùc.
+ẹoaùn thụ muoỏn noựi vụựi chuựng ta ủieàu gỡ?
 * Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự:
GV: -Yeõu caàu HS tỡm caực tửứ khoự vieỏt vaứ luyeọn vieỏt.
*GV: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch trỡnh baứy
 *GV: Vieỏt, chaỏm, chửừa baứi.
 3. Hửụựng daón laứm baứi taọp chớnh taỷ:
GV coự theồ lửùa choùn phaàn a
 Baứi 2:
a/. Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
-Yeõu caàu HS thaỷo luaọn caởp ủoõi vaứ vieỏt baống buựt chỡ vaứo SGK.
-Toồ chửực cho 2 nhoựm HS thi ủieàn tửứ tieỏp sửực treõn baỷng. Nhoựm naứo ủieàn ủuựng tửứ, nhanh seừ thaộng.
-Goùi HS nhaọn xeựt, chửừa baứi.
-Goùi HS ủoù

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12226956.doc