Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Người soạn: Nguyễn Thị Trang

BUỔI SÁNG

TIẾNG ANH

GV bộ môn soạn giảng

TOÁN- TIẾT 106

LUYỆN TẬP

TỰ HỌC- TIẾT SỐ 22

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: TOÁN

I.MỤC ĐÍCH:

 - HS hoàn thành kiến thức toán chưa thực hiện xong trong tuần

 - Giúp cho HS có ý thức tự học tự quản trong mọi trường hợp

 - Có ý thức thói quen trong cuộc sống hàng ngày

II. LÊN LỚP

 1. Ổn định

 2. Lên lớp

 a. GTB

 b. Bài giảng

 - GV hướng dẫn HS tự học

 - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập mà mình chưa làm xong ở các tuần trước

 - HS tự học GV quan sát chung

3. Củng cố - dặn dò

 - GV nhận xét giờ

 - HS chuẩn bị bài mới

 

doc 13 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Người soạn: Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
---***---
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018
BUỔI SÁNG
TIẾNG ANH
GV bộ môn soạn giảng
TOÁN- TIẾT 106
LUYỆN TẬP
TỰ HỌC- TIẾT SỐ 22
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: TOÁN
I.MỤC ĐÍCH: 
 - HS hoàn thành kiến thức toán chưa thực hiện xong trong tuần
 - Giúp cho HS có ý thức tự học tự quản trong mọi trường hợp
 - Có ý thức thói quen trong cuộc sống hàng ngày
II. LÊN LỚP
 1. Ổn định
 2. Lên lớp
 a. GTB
 b. Bài giảng
 - GV hướng dẫn HS tự học
 - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập mà mình chưa làm xong ở các tuần trước
 - HS tự học GV quan sát chung
3. Củng cố - dặn dò
 - GV nhận xét giờ
 - HS chuẩn bị bài mới
TIẾNG VIỆT- TIẾT 169
BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (TIẾT 1)
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC- TIẾT 22
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(TIẾT 2)
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Biết ý nghĩa của việc cư xư lịch sự với mọi người
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
 - Biết cư xử lịch sự với người xung quanh
 - KNS: Rèn cho HS các kỹ năng sau:
 + Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác
 + Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người
 + kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống 
 + Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV : 
- SGK 
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu học tập c nhn cho hoạt động 3
- Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hnh 1
- Đồ dùng đóng vai thực hành 2
- Phiếu học tập nhóm hoạt động thực hành 3
* HS : 
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 2
III TIẾN TRÌNH
1 Xử lý tình huống
a) Các nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận theo tình huống đã chọn ở BT1 trang 32 SGK theo các yêu cầu sau:
 - Nhận xét hành vi nên hay không nên làm khi cư xử với người khác.
 - Giải thích lý do tán thành hay không tán thành hành vi đó.
 - Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào?
=> Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, giơ thẻ báo cáo HĐ
b) Các nhóm trình bày kết quả thảo luận ( mỗi nhóm 1 tình huống) và chỉ định nhóm tiếp theo trình bày
c) Các nhóm khác bổ sung bằng cách giơ thẻ mặt cười/ mếu
d) GV đánh giá KQ thảo luận của các nhóm
2) Xử lý tình huống và đóng vai BT3 trang 33 SGK
- Nhóm trưởng nhận phiếu tình huống , điều hành nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Giơ thẻ báo hoạt động với GV
- Hai nhóm lần lượt đóng vai trình bày kq thảo luận
- Các nhóm khác NX BS ý kiến 
- GVKL
3: Nói cách khác
a) Các nhóm đôi nhận phiếu và thảo luận theo các yêu cầu:
Em hãy thay thế những câu sau bằng những cách nói khác cho lịch sự:
im mồm đi làm gì mà ầm ĩ thế !
Trông bạn nhếch nhác và lôi thôi quá !
Những gì mày nói dai như đỉa đói .
b) Các nhóm đôi chia sẽ và KT đánh giá cho nhau.
- Các nhóm trình bày KQ thảo luận ( mỗi nhóm 1 câu)
-> GV NX đưa ra những phương án đúng
- GV hướng dẫn HS HĐ ứng dụng.
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Câu hỏi các thầy cô, cán bộ và nhân viên trong nhà trường và người thân ở gia đình
Chúc mừng, cảm ơn, xin lỗi , nói lời hay ở trường và ở nhà
Sưu tầm những câu ca da, tục ngữ, bài thơ , bài hát , những phong tục tập quán liên quan đến cách giao tiếp lịch sự ở Việt Nam và các nước.
IV: ĐÁNH GIÁ
Yêu cầu HS tự đánh giá cách ứng xử của bản thân và giơ tay nếu thấy mình đã cư xử lịch sự.Mỗi HS kể một hành vi lịch sự của bản thân.
GV yêu cầu mỗi HS nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được về phép lịch sự sau khi tham gia hoạt động
Hoạt động ngoài giờ lên lớp + Kỹ năng sống.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thể khi tổ chức trò chơi.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tuyển tập các trò chơi dân gian.
- Sưu tầm các trò chơi dân gian qua sách, báo hoặc hỏi người lớn
- Một số tranh ảnh, đĩa hình về cách thức tổ chức các trò chơi dân gian.
- Một số dụng cụ, phương tiện có liên quan khi tổ chức các trò chơi.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
- GV cần phổ biến trước cho HS nắm được:
+ Nội dung: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi.
+ Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 5 – 7 người, các đội chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS còn lại sẽ đóng vai trò là cổ động viên.
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: gồm GVCN, lớp trưởng (chi đội trưởng) và các tổ trưởng.
- Ban tổ chức lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
- Yêu cầu: Trò chơi cần đơn giản, dễ chơi, hấp dẫn, không phải chuẩn bị nhiều về cơ sở vật chất.
- Mời các GV bộ môn Thể dục làm thành viên Ban giám khảo.
- Các giải thưởng: giải dành cho tập thể và cá nhân.
- Tiêu chí chấm điểm: BGK chấm điểm theo hình thức tính điểm cho từng phần thi. GV cần lựa chọn khoảng 4 – 5 phần thi. Sau các phần thi đó đội nào có số điểm cao nhất sẽ dành chiến thắng.
* Đối với HS
- Phân công trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm phần thưởng cho đội chơi và cổ động viên.
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, phân công MC, viết giấy mời đại biểu.
- Các đội chơi đăng kí môn thi với Ban tổ chức.
Bước 2: Tiến hành cuộc thi
- Trước khi tổ chức thi các trò chơi dân gian, đội văn nghệ của lớp biểu diễn một số tiết mục văn nghệ (các bài dân ca) hướng vào chủ đề cuộc thi.
- Người điều khiển chương trình (MC):
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
+ Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi.
+ Giới thiệu Ban giám khảo và tiêu chí chấm điểm.
Tiêu chí chấm điểm: theo hình thức ghi điểm trực tiếp. Đội nào giành được số điểm cao hơn ở mỗi phần thi sẽ là đội chiến thắng.
- Các đội thi thực hiện các nội dung thi theo đăng kí.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- BGK đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Trong thời gian BGK hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước.
- Công bố kết quả cuộc thi và giải thưởng.
- MC mời đại diện các đội chiến thắng lên nhận phần thưởng. Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi. 
CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH (Tiết 4)
I. Mục tiêu :
 - HS nắm được luật chơi và biết cách chơi trò chơi “Chanh chua- Cua cắp”.
 - Qua trò chơi các em biết cách tự bảo vệ mình trong cuộc sống hằng ngày.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. 
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ bài “kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề”
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 1. a:Hướng dẫn cách chơi trò chơi “Chanh chua- Cua cắp” 
 - Gv nêu luật chơi: Em hãy cùng các bạn chơi trò chơi: “Chanh chua- Cua cắp” 
Cách chơi như sau:
 - Người chơi đứng thành vòng tròn, tay trái xòe ra, ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của bạn đứng phía bên phải mình. Khi người quản trò hô “Chanh”, tất cả đứng yên và hô “Chua” Còn khi người điều khiển hô “Cua” thì tất cả hô “Cắp” và tay trái nắm ngay lại đồng thời rút nhanh ngón tay trỏ ra khỏi bàn tay của người bên cạnh. Ai chậm sẽ bị “cua cắp”
 - Học sinh chơi trò chơi: “Chanh chua- Cua cắp” 
b: Hãy thảo luận trong nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau:
Gv: Để khỏi bị cua cắp cần phải làm gì?
HĐ 2: Bài tập 2: Tình huống an toàn và không an toàn
 - GV nêu các tình huống
+ Tình huống 1: 
+ Tình huống 2:
+ Tình huống 3: 
+ Tình huống 4: 
+ Tình huống 5: 
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc và trả lời.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhắc lại tiêu đề bài.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- Học sinh chơi trò chơi: “Chanh chua- Cua cắp” 
Để khỏi bị cua cắp cần phải nhanh tay: rút nhanh ngón tay phải ra khỏi bị cua cắp 
HS thảo luận 
+ Tình huống 1 không an toàn. Các bạn trong tình huống đó có nguy cơ bị bắt cóc.
 + Tình huống 2 không an toàn. Các bạn trong tình huống đó có nguy cơ bị xâm hại.
+ Tình huống 3 an toàn. Vì tình huống này các bác sĩ mới khám bệnh và điệu trị khỏi bệnh cho Tuấn.
+ Tình huống 4 không an toàn. Các bạn trong tình huống đó có nguy cơ bị bắt cóc.
+ Tình huống 3 an toàn. Thể hiện sự quan tâm của bố đối với con.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC- TIẾT 43
 NHẢY DAY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.
TRÒ CHƠI: “ ĐI QUA CẦU”
Giáo viên chuyên soạn giảng 
Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN- TIẾT 107
SO SÁNH PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
TIẾNG ANH
GV bộ môn soạn giảng
TIẾNG VIỆT- TIẾT 170
BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (TIẾT 2)
TIẾNG VIỆT - 171
BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (TIẾT 3)
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC- TIẾT 43
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG( T2)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT- TIẾT 22
TRỒNG RAU, HOA
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
	- Biết cách trồng rau hoa trên luống và cách trồng rau hoa trong chậu.
	- Trồng được cây rau, hoa trên lướng hoặc trong chậu.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV
	- Tranh ảnh các loại rau, hoa...
	Học sinh:
	- Một số loại rau, hoa...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. HS tìm hiểu quy trình, kĩ thuật trồng rau, hoa 
- GV cho HS đọc nội dung SGK và tổ chức thảo luận theo nhóm các câu hỏi:
+ Kể tên các công việc chuẩn bị cần thực hiện khi trồng cây con?( Chuẩn bị vật liệu: Hạt giống, cây con, đất trồng...và các dụng cụ để trồng cây rau hoa )
+ Nên chọn những cây con như thế nào đem trồng? (Cây khỏe, thân không bị cong queo, gầy yếu, không sâu bệnh...)
+ Các dụng cụ cần để trồng cây rau, hoa gồm những gì? ( Cuốc, dầm xới, bình tưới...)
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về công việc chuẩn bị trồng cây rau, hoa. 
2. Hoạt động thực hành:
1. HS tìm hiểu cách trồng cây trên luống:
- GV cho HS đọc nội dung SGK và tìm hiểu:
+ Nêu các bước trồng cây rau, hoa trên luống? ( Nêu các bước: Xác định vị trí, đào hốc, đặt cây vào hốc vun đất và ấn chặt, tưới nước )
+ Tại sao phải ấn chặt đất quanh gốc cây sau khi trồng? ( Giúp cây chắc khỏe, không bị đổ...)
- GV nhận xét, nêu lại các bước trồng cây rau hoa trên luống
2. HS tìm hiểu cách trồng cây trong chậu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung và tìm hiểu:
+ Các bước trồng cây trong chậu? (Nêu các bước:Đặt mảnh sành trên lỗ ở đáy chậu, cho đất vào chậu, đặt cây vào chậu và lấp đất, tưới nước )
+ Tại sao phải tưới nhẹ nước quanh gốc cây mới được trồng?
- GV nhận xét, nêu các bước
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
3. Nhận xét, đánh giá
- GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét
- GV sử dụng câu hỏi trong SGK để đánh giá HS
- GV nhận xét, đánh giá.
Thực hành kiến thức : TOÁN
LUYỆN TẬP PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Ôn luyện về cách đọc, viết các phân số. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - THDC2003: Bảng phụ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
1.Ổn định tổ chức:
2. Luyện tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập:
Bài 1: Hãy đọc và viết các số đo đại lượng sau:
yến; 
Bài 2: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số:
8 : 9; 17 : 25; 115 : 327; 73 : 100
Bài 3: Viết 5 phân số mà mỗi phân số đều nhỏ hơn 1 và có chung mẫu số là 5.
- HS làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ những em còn lung túng.
- HS lên bảng chữa bài _nx
- GV nx, củng cố kiến thức.
 4.Củng cố - dặn dò :- Hệ thống bài học, nx 
? Bài học hôm nay các em học được những gì? Có em nào muốn hỏi cô thêm điều gì không?
-Về nhà các em nói với người thân việc học của mình và việc dạy của cô nhé.
Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018
BUỔI SÁNG 
TOÁN- TIẾT 108
SO SANH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ( T2)
TIẾNG VIỆT- TIẾT 172
	BÀI 22B: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (TIẾT 1)
TIN HỌC
GV bộ môn soạn giảng
TIN HỌC
GV bộ môn soạn giảng
Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN – TIẾT 109
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ ( T1)
ÂM NHẠC
GV bộ môn soạn giảng
TIẾNG VIỆT- TIẾT 173
BÀI 22B: THẾ GIỚI SẮC MÀU (TIẾT 2)
TIẾNG VIỆT- TIẾT 174
BÀI 22B: THẾ GIỚI SẮC MÀU (TIẾT 3)
BUỔI CHIỀU 
TIẾNG ANH
GV bộ môn soạn giảng
TIẾNG ANH
GV bộ môn soạn giảng
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC- TIẾT 44
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.
TRÒ CHƠI “ ĐI QUA CẦU”
Giáo viên bộ môn soạn giảng
MĨ THUẬT
GV bộ môn soạn giảng
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN- TIẾT 110
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (T2)
KHOA HỌC- TIẾT 44
ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TÔI (TIẾT 1)
TIẾNG VIỆT- 175
BÀI 22C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP(TIẾT 1)
TIẾNG VIỆT- TIẾT 176
BÀI 22C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (TIẾT 2)
BUỔI CHIỀU 
ĐỊA LÍ- TIẾT 22
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( T2)
LỊCH SỬ- TIẾT 22
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ
NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ( THẾ KỶ 15)
GIÁO DỤC TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP+ ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
I.Mục tiêu: 
 + Đạo đức HCM có giáo án riêng
 + Sinh hoạt lớp giúp HS:
 - ổn định tổ chức lớp
 - Nhận biết ưu, nhược điểm trong tuần
 - Nhận biết kế hoạch hoạt động trong tuần sau
 - GD học sinh ý thức tự quản, thực hiện nề nếp của trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
II. Nội dung
1.Nhận xét các hoạt động trong tuần
 *HS nhận xét:
 - Lớp trưởng đánh giá tình hình chung của lớp.
 - HS khác nhận xét, bổ sung
 + Ưu điểm:
 + Tồn tại
 + Tuyên dương các tổ và cá nhân thực hiện tốt.
2.Kế hoạch tuần tiếp theo
 Ngày tháng năm 2018
 KÝ DUYỆT CỦA BGH:
 Bùi Thị Thúy Hạnh
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
TUẦN 22
C©y B¸c Hå (Th¬ )
C©y B¸c Hå (Th¬ T2)
I. Môc tiªu:1. KiÕn thøc: Thùc hiÖn lêi d¹y cña B¸c, phong trµo trång c©y ®Çu xu©n cña c¶ n­íc ®· diÔn ra s«i næi. Bµi th¬ cßn thÓ hiÖn lßng nhí th­¬ng, quÝ träng B¸c hå cña nh©n d©n 
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng nghe vµ ®äc th¬
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS lßng kÝnh yªu B¸c Hå, rÌn luyÖn ®Ó trë thµnh con ngoan, trß giái, ch¸u ngoan B¸c Hå.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
æn ®Þnh tæ chøc
Bµi míi: GT bµi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
 - ChÐp ®o¹n th¬ cßn l¹i vµo b¶ng phô.
GV ®äc mÉu
Gäi HS ®äc
Theo em cã thÓ chia ®o¹n th¬ võa ®äc thµnh mÊy ®o¹n?
Y/c HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n
§o¹n th¬ chóng ta võa ®äc nãi lªn ®iÒu g×?
§Ó ®äc diÔn c¶m ®o¹n th¬ nµy theo em ph¶i ®äc nh­ thÕ nµo?
Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m
GV NX, tuyªn d­¬ng HS ®äc hay.
Em thÝch khæ th¬ nµo nhÊt? V× sao?
Qua bµi th¬ em häc tËp ®­îc ®øc tÝnh g× ë B¸c?
DÆn HS ®äc thuéc ®o¹n th¬
HS l¾ng nghe GV ®äc mÉu
HS ®äc bµi
HS chia ®o¹n
HS luyÖn ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n
HS TL, NX
3 HS ®¹i diÖn cho 3 nhãm thi ®äc
NX
 Ngày tháng năm 2018
 KÝ DUYỆT CỦA BGH:
 Bùi Thị Thúy Hạnh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 22 Lop 4_12251121.doc