Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Đức Phú - Trường tiểu học Lâm Sơn B

Đạo đức - Tiết 25

Ôn tập thực hành giữa học kì II

 I.Mục tiêu:Giúp HS :

- Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ.

- Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.

- Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.

 II.Chuẩn bị: Đồ dùng để đóng vai.

 III.Các hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ: (5p) Giữ gìn các công trình công cộng ( tt)

+ Vì sao chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ?

-Nhận xét , cho điểm .

2/ Bài mới: (28p) GTB – Ghi đề.

a.Hoạt động 1: (12p) Ôn lại kiến thức đã học.

+Em hiểu thế nào là kính trọng và biết ơn người lao động?

+Nêu một vài vd cụ thể chứng tỏ điều đó?

+Nêu những biểu hiện lịch sự với mọi người? Lấy ví dụ cụ thể?

+Để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì?

b.Hoạt động 2: (8p) Đóng vai

-Chia 4 nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm.

-Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Đức Phú - Trường tiểu học Lâm Sơn B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au đọc câu có dạng Ai là gi? Mỗi HS chỉ đọc một câu .
HS tự làm bài. 
Chữa bài (Nếu sai)
+ Chủ ngữ do danh từ tạo thành và do cụm danh từ tạo thành.
2 HS tiếp nối nhau đọc.
Bài 1: 
1 HS đọc thành tiếng.
2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì theo các kí hiệu đã quy định.
Chữa bài nếu sai.
+ Phải đặt câu hỏi: Cái gì? Ai là? Ccn gì?
Bài 2:
1 HS đọc thành tiếng .
Trao đổi thảo luận làm bài.
 - Nhận xét bài làm của bạn 
HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
Nhận xét.
=========******========
 Khoa học - Tiết 49
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ mắt.
Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
* GDKNS : KN trình bày – KN bình luận .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh .
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Ánh sáng cần cho sự sống (tt)
+ Nêu VD chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật .
Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: (28p) GTB, ghi đề.
a.HĐ1: (14p) Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
* Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
* GDKNS : KN bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
* Cách tiến hành.
Cho HS làm việc theo nhóm 4: dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98, 99 để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Gọi các nhóm báo cáo.
Nhận xét, giảng.
b.HĐ2: (14p) Tìm hiểu về một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu.
* GDKNS : KN trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt . 
* Cách tiến hành:
Chia 1 nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh + TLCH/99, nêu lí do lựa chọn.
Gọi HS báo cáo, nhận xét, giảng.
+ Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải? 
GV sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận.
Cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng.
Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu .
 (ND như SGV / 170 )
* GV giải thích: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vị trí khoảng 30 cm..
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt.
Nhắc HS về nhà học bài.
Tiết tới : Nóng , lạnh và nhiệt độ .
Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Nhắc lại tên bài học.
Thảo luận nhóm : tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Nhận xét, bổ sung.
Tự liên hệ bản thân.
Hình thành nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Nhận xét, bổ sung.
Nhận phiếu học tập, tự làm bài.
1số HS trình bày kết quả .
Nghe.
2- 3 HS đọc phần bạn cần biết.
 Kể chuyện - Tiết 25
Những chú bé không chết.
I. Mục đích, yêu cầu:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện đã nghe rõ ràng, đủ ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện; biết đặt tên khác cho chuyện phù hợp với ND.
II. Đồ dùng dạy học: 
Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to .
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) KC được chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
Nhận xét và cho điểm .
2/ Bài mới: (25p) Giới thiệu bài - ghi tên bài.
GV kể chuyện. (5p)
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.
GV kể 1 lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp
GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
Hướng dẫn kể chuyện, (15p)
Y/c HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo nhóm 4.
Gọi HS kể chuyện trước lớp .
Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (5p)
Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK.
+ Câu ch ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết?
+ Em đặt tên gì cho câu chuyện này?
3/ Củng cố, dặn dò: (5p) 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
2 HS kể chuyện.
Nhận xét 
Nghe.
HS chú ý quan sát.
Tập kể chuyện theo nhóm. 
4 HS tiếp nối nhau kể chuyện (Mỗi HS kể 1 đoạn truyện tương ứng với nội dung một bức tranh)
2HS kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét .
1 HS đọc thành tiếng.
Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
*****************************************************
KÓ THUAÄT (tieát 25)
CHAÊM SOÙC RAU,HOA(tt)
I/Muïc tieâu: HS bieát ñöôïc muïc ñích , taùc duïng , caùch tieán haønh moät soá coâng vieäc chaêm soùc caây rau hoa 
- Laøm ñöôïc coâng vieäc chaêm soùc rau , hoa :Töôùi nöôùc laøm coû , vun xôùi ñaát 
- Coù yù thöùc chaêm soùc , baûo veä caây rau , hoa .
II/Chuaån bò :Chaäu troàng caây , rau hoa . 
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc:
 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
 Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
 5’ A/Baøi cuõ:
- Neâu muïc ñích ,caùch tieán haønh vaø thao taùc kó thuaät chaêm soùc caây ?
- Nhaän xeùt baøi cuõ.
 B/Baøi môùi:
2’ 1.GV giôùi thieäu baøi : 
2.Noäi dung baøi:
25’ Hoaït ñoäng 1:Höôùng daãn HS tìm hieåu muïc ñích ,caùch tieán haønh vaø thao taùc kó thuaät chaêm soùc caây 
- Neâu caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh cuûa caây rau hoa .
* Laøm coû 
- Neâu teân nhöõng caây thöôøng moïc treân caùc luoáng troàng rau , hoa hoaëc chaäu caây ?
Taùc haïi ñoái vôùi caây rau , hoa ?
Keát luaän :Trên luoáng troàng rau , hoa thöôøng coù coû daïi , coû daïi huùt tranh nöôùc , chaát dinh döôõng cuûa caây vaø che laáp aùnh saùng laøm caây phaùt trieån keùm. Vì vaäy , phaûi thöôøng xuyeân laøm coû cho rau hoa .
- ÔÛ gia ñình em thöôøng laøm coû cho rau ,hoa baèng caùch naøo ?
- Taïi sao phaûi dieät coû daïi vaøo ngaøy naéng ?
Laøm coû baèng duïng cuï gì ?
Keát luaän :Coû thöôøng coù thaân ngaàm vaø reå aên saâu vaøo ñaát .Vì vaäy , khi laøm coû neân duøng daàm xôùi ñaøo saâu..
*Vun xôùi ñaát cho rau , hoa.
- Neâu nhöõng bieåu hieän cuûa ñaát ôû treân luoáng hoaëc trong chaäu caây ?
- Theo em vun xôùi ñaát cho caây rau , hoa coù taùc duïng gì ?
- Khi vun xôùi cho caây em caàn chuù yù ñieàu gì ?
 4’ C/Cuûng coá – daën doø
- Nhaéc laïi caùc thao taùc kó thuaät Laøm coû , vun xôùi ñaát cho caây
- Nhaän xeùt söï chuaån bò , tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø chuaån bò tieát sau thöïc haønh .
 - 2 HS neâu
- Lôùp theo doõi nhaän xeùt boå sung.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
- Nhieät ñoä , nöôùc aùnh saùng , chaát dinh döôõng , khoâng khí .
- Coû daïi , caây daïi .
- Huùt tranh nöôùc , chaát dinh döôõng trong ñaát .
- HS laéng nghe.
- Nhoå coû 
- Coû mau khoâ 
- Cuoác hoaëc daàm xôùi .
- HS laéng nghe 
 - 2 HS trả lời
- 2 HS traû lôøi 
- Laéng nghe 
Thể dục - Tiết 49
Phối hợp chạy, mang ,vác
Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.”
I.Mục tiêu:
Phối hợp chạy, mang ,vác.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác .
Trò chơi “ Chạy tiếp sức ”.Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:.
Vệ sinh an toàn sân trường.
Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ cho t/ luyện và trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu: 
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học.
Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
Tập bài thể dục phát triển chung 1lần
Trò chơi “Chim bay cò bay” 
2/ Phần cơ bản: 
a)Bài tập RLTTCB
Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. 
b)Trò chơi vận động
Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
3/ Phần kết thúc: 
Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát.
Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng,hồi tĩnh ,Kết hợp hít thở sâu
GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
Giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm chân.
Nhận xét tiết học.
6-10p
2x8 nhịp
2’
1’
18 – 22 p
10p
5-6’
2lần
- LT tập hợp lớp điểm số -Báo cáo giao GV nhận.
 - GV phổ biến ND tiết học.
- LT điều khiển lớp thực hiện theo nội dung.
Hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS thực hiện thử một số lần và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ,hướng dẫn cách chơi , Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức .Đội thắng được biểu dương, đội thua phải kiệu đội thắng lên hô “ học –tập- đội -bạn”
Cho HS tập hợp theo nhóm thực hiện theo khu vực.
 Thứ tư ngày 12 tháng 03 năm 2014
 ( Nghỉ theo buổi chuẩn)
 ***************************
 Thứ năm ngày 13 tháng 03 năm 2014
Luyện từ và câu - Tiết 50
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
 I. Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng, hệ thống vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
* GDTTHCM : Bộ phận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển hoặc Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học .
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) CN trong câu kể Ai là gì ?
Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Và phân tích CN trong câu.
Gọi HS đọc thuộc phần ghi nhớ của bài CN trong câu kể Ai là gì?.
Nhận xét và cho điểm .
2/ Bài mới: (28p) Giới thiệu bài.
H/d HS làm BT. 
Bài 1: (8p) Tìm từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm trong các từ dưới đây :
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
 GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra.
+ “Dũng cảm” có nghĩa là gì?
Đặt câu với từ dũng cảm.
Bài 2: (7p) Ghép từ Dũng cảm vào trước hoặc sau để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
Cho HS tự làm bài.
Nhận xét kết luận những từ đúng.
Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được.
Bài 3: (5p) Tìm từ ( ở cột A)phù hợp với lời giải nghĩa ( ở cột B )
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Y/ cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài. Sau đó tra từ điển kiểm tra lại của từ.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4. (8p) Tìm từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức.
Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng.
 3/ Củng cố, dặn dò: (3p) 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà làm bài tập 3,4 vào vở và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng làm bài.
2 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - Nhận xét .
Bài 1: 
1 HS đọc yêu cầu đề bài.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
Tiếp nối nhau phát biểu , mỗi HS chỉ nói 1 từ. 
Dũng cảm có nghĩa là có dũng khí dám đương đầu với 
Bộ đội ta rất dũng cảm.
Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu đề bài
2 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp viết vào vở.
VD: Tinh thần dũng cảm
 Dũng cảm cứu bạn
2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
Bài 3: 
1 HS đọc thành tiếng . 
Trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng.
Bài 4
1 HS đọc.
Theo dõi và làm bài.
Đại diện các tổ đọc đoạn văn của mình.
*****************************
Toán - Tiết 124
Tìm phân số của một số.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách giải toán dạng: Tìm phân số của một số.
Rèn kĩ năng tính toán.
 II. Chuẩn bị: Vẽ hình minh hoạ như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p)Luyện tập.
Muốn nhân 2 phân số ta làm ntn ?
Nhận xét , ghi điểm.
2/ Bài mới: (27p) GTB – Ghi đề.
Giới thiệu cách tìm phân số của một số. (12p)
 * GV nhắc lại bài toán tìm 1 phần mấy của 1 số.
+ của 12 quả cam là mấy quả cam ?
* Nêu bài toán : ( sgk / 135 ).
Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị trước.
HD tìm phân số của một số theo các bước : 
+ Tìm số cam trong rổ. Tìm số cam trong rổ.
+ Vậy của 12 quả cam là mấy quả cam ?
Vậy ta có thể tìm số cam trong rổ như sau : 
 12 x = 8 quả.
Y/c HS lên B nêu bài giải dựa vào h/d của GV .
Hỏi : Muốn tìm của 12 ta làm tn ?
Y/c HS nêu VD cụ thể.
GV có thể nêu thành quy tắc cho HS nắm để làm các dạng bài về tìm phân số của một số( ta lấy số đó nhân với phân số)
HD Luyện tập: (15p)
Bài 1: (5p)Giải toán.
Gọi HS đọc đề bài , sau đó áp dụng phần bài học để làm bài. 
Theo dõi giúp đỡ HS yếu. Nhận xét, chấm 1 số bài.
Bài 2: (5p) Giải toán.
Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Cho HS tự làm bài. Nhận xét, chấm một số bài.
Bài 3: (5p)Giải toán.
Cho HS khá, giỏi tự làm bài.
Chấm một số bài, nhận xét.
 3/ Củng cố, dặn dò: (3p)
 + Muốn tìm phân số của 1 số ta làm tn ¿
Nhắc HS về nhà làm bài.
Nhận xét tiết học.
2HS trả lời .
Nhắc lại tên bài học
 12: 3 = 4 (quả cam).
1-2HS đọc lại bài toán.
Quan sát hình minh hoạ và TLCH.
12 : 3 = 4 ( quả )
 4 x 2 = 8 ( quả )
 8 quả cam.
 số quả cam trong rổ là :
 12 x = 8 (quả)
 ĐS : 8 quả.
 - CN phát biểu.
Bài 1: 1HS đọc .
1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải:
Số HS được xếp loại khá là
( học sinh)
Đáp số: 21 học sinh.
Bài 2: 
1 – 2 Hs đọc đề bài.
Tự giải vào vở, 1 HS lên bảng làm. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
Đáp số: 100 m.
Bài 3:
 - HS tự làm bài vào vở.
Đáp số: 18 học sinh.
Nhận xét bài làm của bạn.
 *************************************************
Khoa học - Tiết 50
Nóng, lạnh và nhiệt độ
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết:
Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
 II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
 III. Đồ dùng dạy học chủ yếu:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
+ Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
+ Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ta nên và không nên làm gì?
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (28p) GTB, ghi đề.
a.HĐ1: (12p)Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh.
* Cách tiến hành.
Y/cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày.
Y/c HS quan sát H1 và TLCH trang 100 sgk .
Giảng và y/c HS nêu VD về các vật có nhiệt độ bằng nhau, nhiệt độ cao hơn vật kia, nhiệt đô cao nhất trong các vật .
Kết luận, giảng.
b.HĐ2: (16p)Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế, để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
* Cách tiến hành:
Giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế. Mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. 
Y/c HS làm thí nghiệm theo 4 nhóm. 
Theo dõi, quan sát.
Nhận xét, kết luận: SGV/173
3/ Củng cố, dặn dò: (3p)
Gọi HS đọc lại nội dung bài học.
Về nhà học bài ở nhà.
Tiết tới : Nóng lạnh và nhiệt độ ( tt).
Nhận xét tiết học.
 - 2 HS trả lời câu hỏi.
HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp.
Quan sát, TLCH.
Vài HS nêu .
 - Thực hành theo nhóm.
2 – 3 HS đọc nội dung.
 *******************************************************
Chính tả - Tiết 25
Nghe – viết : Khuất phục tên cướp biển.
 I.Mục đích, yêu cầu:
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ên/ ênh. 
Rèn cho HS kĩ năng viết đúng.
GD HS cách trình bày.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b.
 III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
 1/ Bài cũ: (5p) Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
Nhận xét bài viết trước.
Viết BC: hoả tuyến, ngả xuống, kí hoạ, kể chuyện, đọc truyện.
Nhận xét , chỉnh sửa.
 2/ Bài mới: (30p) GTB, nêu Mđ, YC - ghi đề.
Hướng dẫn HS nghe- viết: (22p)
 - Đọc đoạn viết chính tả – Hỏi:
+ Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
Hướng dẫn viết đúng: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, nghiêm nghị , làu bàu, rút soạt dao, hung hăn.
Đọc chính tả.
Đọc cho HS dò bài.
Treo bài mẫu (SGK).
Chấm bài 5-6 em.
Tổng kết lỗi.
Hướng dẫn làm bài tập (8p)
Bài 2b. Điền vào chỗ trống ên / ênh.
Gọi HS đọc yêu cầu và ND .
Dán 4 tờ phiếu lên bảng – H/dẫn .
Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Mênh mông – lênh đênh – lên – lên – lênh khênh – ngã kềnh.
Gọi HS đọc lại bài.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
Hôm nay chúng ta viết chính tả bài gì? Muốn viết đúng chính tả chúng ta phải làm gì?
Về nhà làm bài 2b vào VBT .
Tiết tới: Nghe – viết : Thắng biển.
Nhận xét tiết học .
Lắng nghe.
2 HS lên bảng , lớp viết b/con.
Nhận xét .
- Theo dõi.
Trả lời.
Đọc lại từ khó, viết vào bảng con
1HS viết bảng.
Viết vào vở.
Dò bài.
Đổi vở sửa lỗi chính tả.
1 HS đọc yêu cầu.
Nghe GV hướng dẫn. Sau đó các tổ thi làm bài.
Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
*********************************************
Thể dục - Tiết 50
Nhảy dây chân trước chân sau
Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
I.Mục tiêu:
Nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu biết cách thực hiện được động tác cơ bản đúng.
Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
GDHS tinh thần đồng đội và chơi an tồn.
II. Địa điểm và phương tiện:
Vệ sinh an toàn sân trường.
Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ cho tập luyện và trò chơi ( bóng rổ)
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp:
Nội dung
Th/ gian
Phương pháp.
1/ Phần mở đầu:
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học.
Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập , khởi động.
Tập bài thể dục phát triển chung 1lần
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 
2/ Phần cơ bản:
a)Bài tập RLTTCB.
- Nhảy dây theo kiểu chụm chân, chân trước chân sau.
khu vực.
b)Trò chơi vận động
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
3/.Phần kết thúc.
Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát.
Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
Giao bài tập về nhà .
Nhận xét tiết học.
6-10p
10 – 12p
6-7p
5-6p
Đội hình 4 hàng dọc.
LT đk lớp thực hiện ND .
Lớp chơi- GV quan sát, nhận xét.
Cho HS nhảy dây theo kiểu chụm hai chân 1 lần .
ù GV h/ dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát .
Cho HS tập hợp theo nhóm thực hiện + GV theo dõi , nhắc nhở.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ,hướng dẫn lại cách chơi. 
 - Cho HS chơi .
 - GVđk cho lớp tập theo đội hình vòng tròn.
 - 4 hàng ngang.
=========******========
 Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2014
 Âm nhạc Tiết : 25
¤n 3 bµi h¸t : chóc mõnG , bµn tay MẸ, CHIM SÁO
nghe nh¹c
I. Môc tiªu:
 - BiÕt h¸t ®óng giai ®iÖu vµ thuéc lêi ca 3 bµi h¸t
 - BiÕt h¸t gâ ®Öm theo bµi h¸t
 - BiÕt h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹
 - Nghe trÝch ®o¹n nh¹c “ Thư göi Enygi¬”
II. ChuÈn bÞ:
 - Nh¹c cô thưêng dïng
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bµi cò : (5’ )
2.Bµi míi : ( 25’ )
*H§1: ¤n bµi h¸t
1. ¤n bµi : Chóc mõng
- GV ®Öm giai ®iÖu bµi h¸t cho HS nghe
- Hưíng dÉn HS «n luyÖn
- Cho HS «n luuyÖn h¸t kÕt hîp gâ ®Öm
- Hưíng dÉn HS tËp mét vµi ®éng t¸c phô ho¹
- Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn
- GV nhËn xÐt
2.¤n bµi : Bµn tay MÑ
 ( Thùc hiÖn tư¬ng tù nhưtrªn)
*H§2: Nghe nh¹c
- GV giíi thiÖu vÒ bµi nh¹c
- Cho HS nghe
? Bµi cã tèc ®é nhanh hay chËm
? Tinh chÊt cña bµi ra sao
- GV nªu ND bµi cho HS nghe
- Cho HS nghe l¹i 
3.Cñng cè: (4 ’ )
- Cho HS h¸t l¹i 2 bµi h¸t
 NhËn xÐt tiÕt häc
4.DÆn dß:
 VÒ häc thuéc bµi
- HS nghe vµ nhÈm lêi ca
- HS h¸t «n theo HD
- HS thùc hiÖn h¸t vµ gâ ®Öm
- HS thùc hiÖn theo GV
- HS luyÖn tËp
- HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
- L¾ng nghe
- HS l¾ng nghe
- Tèc ®é nhanh
- TÝnh chÊt h¬i buån
- L¾ng nghe
- C¶ líp h¸t
- L¾ng nghe
-VÒ nhµ thùc hiÖn
********************************************
Toán - Tiết 125
Phép chia phân số.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết thực hiện phép tính chia phân số( lấy ps thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
- Rèn cho HS kĩ năng chia PS.
II. Chuẩn bị: Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5p) Tìm phân số của 1 số .
 + Muốn tìm phân số của 1 số ta làm tn ? 
Nhận xét , ghi điểm.
2/ Bài mới: (27p)GTB – Ghi đề.
Giiới thiệu phép chia. (12p)
Nêu VD SGK / 135 – Ghi bảng .
Y/c HS nhắc lại cách tính chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng của HCN.
Ghi bảng: .
H/d HS nêu cách chia 2 PS .
Y/c HS trao đổi, nêu cách làm.
+ Vậy chiều dài của HCN bằng bn ?
Y/c HS thử lạibằng phép nhân.
 + Vậy muốn chia 2 phân số ta làm tn ?
 => Rút ra qui tắc : ( Sgk/ 135)
Luyện tập. (15p)
Bài 1: Viết phân số đảo ngược của mỗi ps sau :
+ BT y/c làm gì ?
- Yêu cầu HS làm miệng . Nhận xét .
Bài 2: Tính.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho PS sau đó làm bài cá nhân.
Nhận xét, chấm bài.
Bài 3: Tính.
Cho HS tự làm bài. Nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Giải toán(dành cho HSKG)
- Gọi HS đọc bài toán – H/ dẫn :
+ BT cho biết gì ? Hỏi gì ?
+ Muốn tính chiều dài của HCN ta làm ntn ?
Cho HS tự tóm tắt bài toán và giải.
Nhận xét, cho điểm .
3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
 + Muốn chia 2 phân số ta làm tn ?
Về nhà làm VBT .Tiết tới : Luyện tập.
2HS nêu .
Nhắc lại tên bài học.
Theo dõi.
Vài HS nêu.
 - Theo dõi 
 = 
 m.
Vài HS nêu.
1-2 HS nhắc lại kết luận.
Bài 1: Nêu y/c.
CN làm miệng trước lớp . Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c.
Nhắc lại qui tắc chia PS.
CN làm bài vào vở.
Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
Một số HS nêu kết quả.
Bài 3: 1HS đọc y/c .
2HS lên B làm, lớp làm bài vào vở.
Bài 4:
1HS đọc 
 Theo dõi phân tích đề.
1HS lên B làm, lớp làm bài vào vở.
 Đáp số: 
Nhận xét , chữa bài.
****************************************************
Tập làm văn - Tiết 50
Luyện tập xây dựng mở bài trong
bài văn miêu tả cây cối.
 I. Mục tiêu:
HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
*GDBVMT: Gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một vài cây, hoa . Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III. Các ho

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 25 Lop 4_12253714.doc