Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Đồng Xuân

Tiết 2 Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

* Đối với HSKT: Thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản ( có nhớ 1 lần).

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra:

 - GV kiểm tra VBT toán của một số HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. ND bài mới:

 

docx 44 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Đồng Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu truyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. 
- HS lắng nghe.
- Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.
- 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể).
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- 3 HS tham gia kể.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ............................
Tiết 5	Mĩ thuật
NGÀY HỘI HÓA TRANG (TIẾT 1)
Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi: Tôi là ai?
B.Nội dung chính:
1.Hướng dẫn tìm hiểu:
- Tổ chức hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát mặt nạ hoặc hình ảnh mặt nạ do GV chuẩn bị hoặc hình 3.1 sách học mĩ thuật lớp 4 để nhận biết hình dạng, kiểu dáng, chất liệu của một số mặt nạ.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm, tìm hiểu ND bài học:
+ Em thấy mặt nạ thường có những hình gì?
+ Mặt nạ thường được dùng khi nào? ở đâu?
+ Em thấy các trang trí màu sắc trên các mặt nạ như thế nào?
+ Mặt nạ làm bằng chất liệu gì?
*GV tóm tắt: 
- Trong một số loại hình nghệ thuật dân gian như tuồng , chèo, cải lương,..... mặt nạ thường được dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân vật ( VD: nhận vật thiện, nhân vật ác,...).
- Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân gian thường mô phỏng khuôn mặt của con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước,... ( VD: Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn,..)
- Mặt nạ trong các lễ hội hoá trang như Ha-lô-uyn, Các- na-van,... thường là các nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh gây ấn tượng.
- Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản, ấn tượng. Mặt nạ thường che kín cả khuôn mặt hoặc một nửa khuôn mặt.
- Chất liệu của mặt nạ thường là giấy, bìa, giấy bồi, nhựa,... Mặt nạ thường có dạng hai chiều (trên mặt phẳng hai chiều), ba chiều (hình khối ba chiều).
2.Hướng dẫn thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 để nhận ra cách tạo hình mặt nạ/ mũ.
+ Để làm mặt nạ/mũ em cần chuẩn bị những vật liệu gì?
+ Em sẽ thực hiện như thế nào để tạo ra một mặt nạ/mũ.
* GV tóm tắt:
- Gấp đôi hoặc kẻ trục dọc lên giữa từ giấy hoặc bìa. Vẽ hình mặt nạ (ước lượng kích thước vừa với khuôn mặt).
- Tìm vị trí của hai mắt cân đối qua trục dọc. Vẽ các bộ phận thể hiện rõ đặc điểm của nhân vật, con vật, đồ vật,...
- Lựa chọn màu sắc hoặc vật liệu khác để trang trí mặt nạ theo ý thích nhằm tạo ấn tượng cho sản phẩm của mình.
- Cắt hình mặt nạ ra khỏi giấy (hoặc bìa), buộc dây để đeo vào khuôn mặt hoặc làm băng đeo cho vừa với khuôn đầu của mình để làm mũ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.3, sách Học Mỹ Thuật lớp 4 để có thêm ý tưởng thực hiện sản phẩm.
- HS chơi trò chơi
- HS 
- HS quan sát mặt nạ hoặc hình ảnh mặt nạ do GV chuẩn bị hoặc hình 3.1 sách học mĩ thuật lớp 4.
- HS lắng nghe và trả lời
+ Mặt nạ hình con thú, mặt nạ chú hề,
+ Lễ hội, sân khấu,
+ HS nêu
+ Giấy, bìa, nhựa,
- Lắng nghe.
Trong một số loại hình nghệ thuật dân gian như tuồng , chèo, cải lương,..... mặt nạ thường được dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân vật ( VD: nhận vật thiện, nhân vật ác,...).
 Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội dân gian thường mô phỏng khuôn mặt của con vật, nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước,... ( VD: Mặt nạ sư tử, thỏ, lợn,..)
 Mặt nạ trong các lễ hội hoá trang như Ha-lô-uyn, Các- na-van,... thường là các nhân vật vui vẻ hoặc những hình ảnh gây ấn tượng.
 Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản, ấn tượng. Mặt nạ thường che kín cả khuôn mặt hoặc một nửa khuôn mặt.
 Chất liệu của mặt nạ thường là giấy, bìa, giấy bồi, nhựa,... Mặt nạ thường có dạng hai chiều (trên mặt phẳng hai chiều), ba chiều (hình khối ba chiều).
- HS quan sát hình 3.2
+ Giấy, bìa, giầy bồi, nhựa,
+ HS nêu.
- HS lắng nghe
 Gấp đôi hoặc kẻ trục dọc lên giữa từ giấy hoặc bìa. Vẽ hình mặt nạ (ước lượng kích thước vừa với khuôn mặt).
 Tìm vị trí của hai mắt cân đối qua trục dọc. Vẽ các bộ phận thể hiện rõ đặc điểm của nhân vật, con vật, đồ vật,...
 Lựa chọn màu sắc hoặc vật liệu khác để trang trí mặt nạ theo ý thích nhằm tạo ấn tượng cho sản phẩm của mình.
 Cắt hình mặt nạ ra khỏi giấy (hoặc bìa), buộc dây để đeo vào khuôn mặt hoặc làm băng đeo cho vừa với khuôn đầu của mình để làm mũ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ............................
Tiết 6	Toán +
ÔN LUYỆN: SỐ TỰ NHIÊN 
VÀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS về:
- Đọc, viết, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số; thực hiện đúng phép cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 2: ( Em tự ôn luyện Toán 4 – tr 32)
MT: Đọc, viết, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số; thực hiện đúng phép cộng
- y/c hs đọc và thực hiện bài tập
- Mời 3 bạn trả lời lần lượt giá trị của chữ số 3 trong từng số đã cho
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét
Bài 8: ( Em tự ôn luyện Toán 4 – tr 35)
MT: Thực hiện đúng phép cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính, 2 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét và yêu cầu 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
Bài 7: ( Em tự ôn luyện Toán 4 – tr 35)
MT: Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài.
- GV hỏi: 
+ Làm thế nào để biết 3 tấn 20 kg = 3020 kg ?
+ Làm thế nào để tính được 4 phút 15 giây = 255 giây
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS đọc cho bạn nghe các số
- HS trả lời
+ 300
+ 30 000
+ 3 000 000
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài dưới lớp tự đặt tính rồi tính.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
+ Vì 3 tấn = 3000kg + 20 kg nên 
3 tấn 20 kg = 3020 kg
+ Vì 4 phút = 240 giây nên 4 phút 15 giây = 240 giây + 15 giây = 255 giây
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: .............................
.
Tiết 7	 Thể dục
 TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU
 TRÒ CHƠI "kẾT BẠN" I. Mục tiêu:
 - YC thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản đúng.
- Tích cực tham gia trò chơi.
* ĐCND:
- Có thể không dạy quay sau.
 II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới 
A. Khởi động:
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B.Cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau.
+GV điều khiển lớp tập.
+Chia tổ tập luyện lần đầu do cán sự điều khiển, từ lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập.
GV quan sát sửa chửa sai sót cho HS các tổ.
*Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi"Kết bạn"
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.
C.Kết thúc:
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn tập ĐHĐN.
- HS tham gia khởi động
- Lớp luyện tập theo sự điều khiển của GV
- Luyện tập theo tổ
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe
Bổ sung: .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2017
Tiết 1	Chính tả (Nghe - viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT. Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b 
* Đối với HSKT: Nhớ - viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết:
 phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phè phỡn,
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài 
- Gọi 1 HS đọc bài làm
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV nhận xét.+
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- HS trả lời. 
- HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- 1 HS đọc bài làm
- HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền từ trên bảng.
- HS chữa bài nếu sai.
- 2 HS đọc.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ............................
Tiết 2	Toán 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
* Đối với HSKT: Tiếp tục rèn kĩ năng thực hiện phép cộng đơn giản. Tính toán các phép tính có tính chất giao hoán.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 32.
- GV nhËn xÐt.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV cho biết: a = 50, b = 250; c = 300, d = 550. Hãy thực hiện tính a + b và 
b + a ; c + d và d + c.
- So sánh kết quả a + b và b + a. 
- So sánh kết quả c + d và d + c.
- Vậy giá trị của hai biểu thức a + b và
 b + a; c + d và d + c như thế nào?
- Khi đổi chỗ số hạng của một tổng cho nhau thì tổng này có thay đổi không?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS thực hiện tính sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài.
- Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874?
- GV nhận xét.
Bài 2 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + 
- GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì sao ?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện tính.
- HS trả lời.
- Đều bằng 300.
- Đều bằng 850.
- Giá trị của hai biểu thức đều bằng nhau: a + b = b + a; c + d = d + c.
- Không thay đổi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468.
- Tương tự với các phép tính khác HS tự làm bài.
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay đổi.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ............................
................................................................................................................................
 ____________________________
Tiết 3	Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK)
* ĐCND: Không hỏi câu hỏi 3, câu hỏi 4.
* Đối với HSKT: Đọc được một đoạn văn. Nắm được nội dung bài.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài “Trung thu độc lập”.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Màn 1: Trong công xưởng xanh.
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau.
- GV nghe và sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc chú giải. Sau đó 3 HS đọc hoàn chỉnh màn 1.
b) Tìm hiểu màn 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong phần 1.
- Cho HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin – tin và Mi – tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ Theo em sáng chế đó có ý nghĩa gì?
+ Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
+ Màn 1 nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc diễn cảm theo nhóm phân vai.
- GV nhận xét.
* Màn 2: Trong khu vườn kỳ diệu.
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu sau đó hướng dẫn điều chỉnh cho HS.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh.
- Cho HS đọc thầm, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Màn 2 cho em biết điều gì?
- Nội dung của cả hai đoạn trích này là gì?
GV kết luận: Mọi ước mơ đều có thể thực hiện được khi chúng ta quyết tâm và hăng say lao động.
c) Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc diễn cảm theo nhóm phân vai.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Trò chơi: Sắm vai để thể hiện đoạn trích.
- GV cho HS tự sắm vai sau đó thể hiện đoạn trích.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc chú giải sau. 3 HS đọc hoàn chỉnh màn 1.
- HS quan sát, giới thiệu nhân vật.
- Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
+ Trong công xưởng xanh.
+ Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
+ Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời hiện tại của chúng ta.
+ Sáng chế ra: Vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, máy dò tìm vật báu trên mặt trăng 
+ Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ?
+ Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống dưới môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng.
+ Màn 1 nói đến những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người.
- HS phân vai và đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- HS nêu.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Trong khu vườn kỳ diệu.
+ Màn 2 giới thiệu những trái cây kỳ lạ ở Vương quốc Tương Lai.
- Lắng nghe.
- HS phân vai đọc diễn cảm.
- Chú ý lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ............................
Tiết 4	Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I.Mục tiêu:
- Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày.
* ĐCND: 
- Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến : tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
- Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho HS kể về những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của.
* KNS: 
- Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
* GDMT:
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước.. trong cuộc sống hàng ngày cũng là BVMT.
* TKNL:
- Sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas  chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
II. Chuẩn bị:
Thẻ ý kiến
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS nêu lại phần ghi nhớ của bài “Bày tỏ ý kiến”.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được nêu ra ý kiến về những việc có liên quan tới bản thân.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11.
+ Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”?
+ Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
+ Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành )
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. 
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?
+ Nhóm 2: Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì?
- GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.+
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
+ Ở Việt Nam hiện nay 
+ Người Đức 
+ Người Nhật 
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến: (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành  )
Các ý kiến c, d là đúng. a, b là sai.
- HS giải thích lí lo
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: .............................
.................................................................................................................................
Tiết 5	 Tiếng Việt +
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
- Nhận diện đúng danh từ chung và danh từ riêng
- Xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 5:(Em tự ôn luyện Tiếng Việt 4 – tr 38)
MT: Nhận diện đúng danh từ chung và danh từ riêng
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Y/c học sinh làm cá nhân vào vở
- Gọi 2 bạn lên bảng chữa
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 6:(Em tự ôn luyện Tiếng Việt 4 – tr 38)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT
- Gọi 3 hs đọc 3 đoạn của câu chuyện Ba anh em
- Y/c học sinh chọn 1 đoạn văn và phát triển ý. 
- Gọi vài hs đọc đoạn văn mình vừa hoàn thiện
- Mời bạn khác nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc
- HS làm
+ Danh từ chung là tên của một loại sự vật: sông, nhà, bàn ...
+ Danh từ riêng là tên của một sự vật: Cửu Long, Linh, Vĩnh Phúc ...
- HS đọc
- HS làm bài
- HS nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: .............................
.
Tiết 6	Thể dục
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI"NÉM TRÚNG ĐÍCH"
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Trò chơi"Ném trúng đích". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
* ĐCND: 
- Thay đi đều ,vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới 
Hoạt động của GV
A. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Trò chơi"Thi đua xếp hàng"
B.Cơ bản:
- Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+GV điều khiển lớp tập.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ.
+Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, biểu dương các tổ.
+Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi "Ném trúng đích".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.
C.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- Trò chơi"Diệt các con vật có hại"
Hoạt động của HS
- HS tham gia khởi động
- Lớp luyện tập theo sự điều khiển của GV
- Luyện tập theo tổ
- HS tham gia chơi
- HS thả lỏng
- HS chơi
Bổ sung: .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 7	 Tiếng anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
Tiết 1 Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ 
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
* Đối với HSKT:
- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ thông qua việc tính giá trị biểu thức ( có sự hỗ trợ của giáo viên, bạn 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 7 Lop 4_12294922.docx