Giáo án Lớp 4A Tuần 25 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup

Tiết 1: Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4A Tuần 25 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5: Kỹ thuật 
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
- Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
*HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ.
- GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính. Nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: 
- Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết. 
- GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). 
- GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. 
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: Có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. 
- GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. 
- GV nhận xét kết quả lắp ghép của HS. 
HĐ 2: Hoạt động cả lớp.
* Cách sử dụng cờ-lê, tua vít :
a. Lắp vít: 
- GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. 
- Gọi 2-3 HS lên lắp vít. 
- GV tổ chức HS thực hành. 
b. Tháo vít: 
- GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi: 
+ Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua-vít như thế nào? 
- GV cho HS thực hành tháo vít. 
c. Lắp ghép một số chi tiết: 
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
+ Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. 
- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tập lắp ghép theo SGK và chuẩn bị bài: Lắp cái đu.
- HS hát.
- Các tô trưởng báo cáo đồ dùng học tập của tổ mình. 
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS nhận dạng. 
- Các nhóm kiểm tra và đếm. 
- HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết. 
- HS theo dõi và thực hiện. 
- HS tự kiểm tra.
- HS nhận xét kết quả lắp ghép của bạn. 
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ. 
- HS theo dõi. 
- HS thực hành.
+ HS nêu... 
- HS thực hành.
- HS quan sát. 
+ HS thực hiện.
- HS quan sát. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 28 tháng 02 năm 2018
Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)
Tiết 2: Tập đọc
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Khuất phục tên cướp biển.
- Gọi 2 HS đọc và TLCH trong SGK.
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Bài thơ tiểu đội xe không kính.
+ Bức tranh vẽ cảnh những chiếc xe ô-tô của bộ đội ta đang băng băng ra trận trên đường Trường Sơn đầy khói lửa bom đạn. Đọc bài thơ tiểu đội xe không kính, các em sẽ hiểu rõ hơn những khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm của các chú bộ đội lái xe.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
+ Bài thơ có mấy khổ?
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ.
- GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS, luyện đọc đúng: xoa mắt đắng, mưa tuôn, mưa xối, suốt dọc đường.
- GV chú ý sửa phát âm, ngắt nhịp.
- Cho HS đọc theo nhóm. 
- GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ và toàn bài thơ, thảo luận nhóm và TLCH.
1. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? 
2. Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? 
3. Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? 
*GV: Đó cũng là khí thế quyết chiến quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ. 
HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm và HTL.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài thơ, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
- GV HD, điều chỉnh cách đọc cho HS.
- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ.
- GV cho các nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ về tiểu đội xe không kính? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: Thắng biển.
- HS hát.
 2 HS đọc và TLCH trong SGK.
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. 
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
+ HS lắng nghe.
 1 HS đọc lại toàn bài thơ.
+ Có 4 khổ thơ.(mỗi đoạn là 1 khổ)
 4 HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ.
- HS lắng nghe và luyện đọc cá nhân.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm 3 khổ đầu, thảo luận nhóm và TLCH.
1. Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, ừ thì ướt áo. Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa...
2. Gặp bạn bè suốt dọc đướng đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi...đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. 
3. Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. / Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 
 4 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ.
- Các nhóm thi đọc TL từng khổ thơ đã thuộc. 
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.
 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP (tt. tr.134)
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 4 HS lên bảng làm BT2/133, lớp làm nháp. 
a)
b)
c)
d)
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Luyện tập (tt).
HĐ1: Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số.
a. Giới thiệu tính chất giao hoán. 
- Ghi bảng và yêu cầu HS tính. 
+ Hãy so sánh hai kết quả vừa tìm được? 
+ Từ kết quả trên em rút ra được kết luận gì? 
+ Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số của hai tích trên? 
+ Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tích thì kết quả như thế nào? 
* Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân. 
- Yêu cầu HS nhắc lại. 
b. Giới thiệu tính chất kết hợp 
- Ghi bảng 2 biểu thức SGK/134, yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức.
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên? 
- GV kết luận và ghi bảng: 
= 
+ Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm sao?
* Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số.
c. Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số 
- Thực hiện tương tự: viết lên bảng 2 biểu thức như SGK/134 và yêu cầu HS tính giá trị của chúng. 
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên? 
- Kết luận và ghi bảng hai biểu thức bằng nhau:
+ Khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào? 
HĐ2: - Thực hành.
Bài 1: - HSKG.
- Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu của bài tập, tự làm bài rồi nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại các tính chất của phân số.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Tìm phân số của một số.
- HS hát.
 4 HS làm bảng BT 2/133, lớp làm nháp.
a)
b)
c)
d)
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS tính: .
+ Bằng nhau: 
+ 
+ Vị trí các thừa số thay đổi.
+ Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. 
* HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Vài HS nhắc lại. 
- HS thực hiện tính.
+ Bằng nhau: đều bằng 
+ Ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
* HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thực hiện tính. 
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng .
+ Ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau.
Bài 1: 
- HS tự đọc yêu cầu của bài tập, tự làm bài rồi nêu kết quả.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
 Đáp số: 
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
Đáp số: 2m vải 
- HS nhận xét, chữa bài.
- Hai HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên)
Tiết 5: Kể chuyện 
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: - Kể chhuyện đã nghe, đã đọc.
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
- GTB: Những chú bé không chết.
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Hướng dẫn kể chuyện.
- Kể lần 1 giọng hồi hộp; phân biệt lời các nhân vật: lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn. 
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh. 
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK.
* Kể trong nhóm:
- Dựa vào tranh minh họa các em hãy kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm 4 (mỗi em kể 1 tranh) sau đó mỗi em kể toàn chuyện. Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 3: Hoạt động cả lớp.
* Kể trước lớp:
- Gọi HS kể trước lớp theo hình thức nối tiếp. 
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? 
+ Tại sao truyện có tên là "Những chú bé không chết"? 
+ Thử đặt tên khác cho câu chuyện này? 
- GV nhận xét, bình chọn tuyên dương nhóm kể chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS hát.
 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét bổ sung.
 1 HS đọc to trước lớp. 
- HS kể trong nhóm 4..
- HS nhận xét bổ sung.
 4 HS nối tiếp nhau kể. (2 lượt).
 2 HS kể lại toàn bộ câu vhuyện.
- HS lắng nghe.
+ Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. 
+ Vì 3 chú bé du kích trong truyện là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú đã bị hắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng, khiếp sợ. 
+ Vì tên phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác.
+ Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.
+ Vì các chú bé du kích đã hi sinh nhưng trong tâm trí mọi người, họ bất tử. 
+ Những thiếu niên dũng cảm.
+ Những thiếu niên bất tử.
+ Những chú bé không bao giờ chết.
- HS nhận xét, bình chọn tuyên dương nhóm kể chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2018
Tiết 1: Toán
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (tr.135)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách giải các bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
- Bài tập cần làm BT 1, 2. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp BT3/135, lớp làm nháp.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: - Tìm phân số của một số.
HĐ 1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số.
a. Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số. 
- Nêu câu hỏi: của 12 quả cam là mấy quả cam? 
b. Nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam? 
- Y/c HS quan sát hình minh họa trong SGK.
 số quả cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ? 
+ Ta tìm số cam trong rổ bằng cách nào? 
- Ghi bảng: số cam trong rổ là: 
 12 : 3 = 4 (quả). số cam trong rổ là: 
4 x 2 = 8 (quả)
+ Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả? 
+ Ta tìm số cam trong rổ bằng cách nào? 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. 
+ Muốn tìm của số 12 Ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: 
Tìm của 15, tìm của 18.
HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. 
- Áp dụng bài mẫu, các em tự làm bài. 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Muốn tính chiều rộng của sân trường ta làm như thế nào? 
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Muốn tìm của 18 ta làm như thế nào? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Phép chia phân số.
- HS hát.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
Giải:
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
Đáp số: 2m vải 
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
 của 12 quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả).
- HS lắng nghe, tìm hiểu đề bài toán.
- HS quan sát.
 số quả cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ.
 + Trước tiên ta tìm số cam trong rổ, sau đó tìm số cam trong rổ. 
- Theo dõi. 
+ Là 8 quả. 
- Ta lấy 12 nhân với 
 1 HS lên bảng thực hiện.
Giải:
số cam trong rổ là:
12 x (quả)
 Đáp số: 8 quả cam 
+ Ta lấy số 12 nhân với .
- HS thực hiện.
15 x ; 18 x 
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
Số HS xếp loại khá của lớp đó là:
 35 x (học sinh) 
 Đáp số: 21 học sinh 
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Ta lấy chiều dài nhân với .
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
Giải:
Chiều rộng của sân trường là:
120 x (m)
 Đáp số: 100m 
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở.
 Giải:
Số HS nữ của lớp 4A là:
16 x (học sinh)
 Đáp số: 18 học sinh 
- HS nhận xét, chữa bài.
+ Ta lấy 18 x 
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (t.47)
I. Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhóm cho 3 đoạn 2,3,4.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp.
+ Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Ôn luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. 
HĐ: Hoạt động nhóm.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 HS, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên phiếu). 
- Gọi HS lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
- GV chữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- HS viết một đoạn văn miêu tả cây cối mà các em thích.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn.
4. Củng cố: 
- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả và chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn.
- HS hát.
 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. 
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1:
 2 HS đọc to trước lớp..
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài làm của mình theo từng đoạn. 
- HS nhận xét bổ sung.
Bài 2:
 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. 
- HS thực hành viết khoảng 15 phút.
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Ba bảng nhóm viết các từ ngữ ở BT1.
- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng).
- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa TV để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì.
- Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 bảng nhóm viết các từ ở cột A- BT3.
- Ba bảng nhóm viết nội dung BT4.
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Câu kể Ai là gì?
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? xác định bộ phận chủ ngữ trong câu. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
HĐ 1: - GTB: - MRVT: Dũng cảm.
+ Chúng ta đang học chủ điểm gì? Chủ điểm này có nội dung gì? 
+ Nằm trong chủ điểm những người quả cảm, tiết học hôm nay, các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm này.
HĐ 2: - Hoạt động nhóm.
* HD HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến, cùng HS nhận xét.
- Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi những HS có ý kiến đúng lên gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho các nhóm thảo luận.
- GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng nối từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B, cả lớp làm bài vào vở. 
A
Gan dạ
Gan góc
Gan lì
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem có bao nhiêu chỗ trống cần điền. 
- Gọi HS đọc 5 từ cho sẵn.
- Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. 
- Dán lên bảng 3 bảng nhóm viết nội dung BT, gọi 3 HS lên bảng thi điền từ đúng, nhanh. 
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố:
+ Dũng cảm có nghĩa là gì? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập về câu Ai là gì?
- HS hát.
 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tựa bài.
+ Chủ điểm Những người quả cảm, chủ điểm này nói về những người dũng cảm dám đương đầu với khó khăn hay hi sinh bản thân mình vì lí tưởng cao đẹp.
+ HS lắng nghe
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến. 
- Lần lượt lên bảng gạch dưới các từ ngữ: dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. 
- HS nhận xét, bổ sung, chữa bài vào vở.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả.
*VD: 
tinh thần dũng cảm 
hành động dũng cảm
người chiến sĩ dũng cảm
nữ du kích dũng cảm
em bé liên lạc dũng cảm
- HS nhận xét, bổ sung, chữa bài vào vở.
Bài 3:
 1HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS lên bảng nối từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B, lớp làm bài vào vở. 
B
(chống chọi) kiên cường, không lùi bước
Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì
Không sợ nguy hiểm
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm và trả lời: có 5 chỗ trống cần điền. 
 1 HS đọc to trước lớp. 
- HS lắng nghe, tự làm bài.
 3 HS lên thi đi

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 25 Lop 4_12292220.docx