Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 2

Tiết 2:

Tiếng việt 1

 Tiết 1: TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU ( Tr. 16)

( Sách thiết kế tr. 97)

Đạo đức 3

Tiết 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc .

- Biết tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .

- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng .

* HSKG :Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy .

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức.

- Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.

III. Phương pháp:

- Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.

 

doc 47 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
goan ngoãn, lễ phép, hiền lành, thật thà, ngây thơ
+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: thương yêu, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, chăm sóc
=> Bài 1 mở rộng vốn từ về trẻ em
* Bài 2
- HS đọc đề bài. Xác định yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm phần a trên bảng 
a) Thiếu nhi là măng non đất nước
- Tìm bộ phận của câu:	
? Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai(cái gì con gì?)
+ Thiếu nhi 
? Bộ phận trả lời câu hỏi là gì
+ Là măng non của đất nước
- HS cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng:
 a. Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b. Chúng em là học sinh tiểu học.
c. Chích bông là bạn của trẻ em.
- Chữa bài, nhận xét.
=>Chốt : Các sự vật có nét giống nhau được so sánh với nhau. Sự so sánh đó làm cho sự vật xung quanh chúng ta trở nên đẹp và có hình ảnh.
* Bài 3 
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài ra nháp 
- Các em nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong các câu:
a. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b. Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước?
- Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
- Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng3. CC - DD (3')
- Tìm một số từ ngữ về thiếu nhi? Đặt 1 câu theo mẫu: Ai là gì?
- Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 2: TRÒ CHƠI - ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ
Tiết 3: ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
 *Tập hợp hàng dọc, dóng hàng:
 - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
 - Biêt đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng( có thể còn chậm)
 * Trò chơi “ diệt các con vật có hại”
 - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yc của GV. 
*NTĐ3: 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Mở đầu
- Cho lớp tập hợp lớp thành 3 hàng dọc
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Nhắc lại nội qui cho HS chỉnh đốn lại trang phục..
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1 - 2, 1 - 2 ...., 1 - 2
 2. Cơ bản:
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- GV hô khẩu lệnh
- Cho 1 tổ ra GV vừa giải thích động tác vừa làm mẫu.
- GV gọi tổ 2 tập hợp cạnh tổ 1, tổ 3 tập hợp cạnh tổ 2.
- GV hô khẩu lệnh dóng hàng dọc. Chúng ta nhớ các bạn đứng trước và sau mình để lần sau tập hợp cho đúng.
- GV hô giải tán sau đó cho HS tập hợp lại.
* Trò chơi "Diệt các con vật có hại". GV cùng HS kể tên các con vật phá hoại mùa màng, nương rãy là những con vật có hại cần phải diệt trừ.
- Cho HS chơi
- Thưởng những em HS diệt nhầm con vật có ích.
3. Kết thúc:
* Giậm chân tại chỗ, đêm to theo nhịp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV: Hệ thống lại bài, nx giờ học.
1. Mở đầu 
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
- Cho hs giậm chân tại chỗ vỗ tay hát
* Chơi trò chơi: “làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản: (18 -22’)
 * Tập đi dều theo 1-2 hàng dọc.
- Tập đi thường theo nhịp, rồi đi đều theo nhịp1-2; 1-2 chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay.
- Gv theo dõi uốn nắn.
 * Ôn động tác kiễng chân, hai tay chống hông, dang ngang.
- Gv nhắc cách chống tay vào hông, ngón tay cái hướng ra sau lưng.
- Thi đua biểu diễn xem nhóm nào nhanh đẹp.
 * Chơi trò chơi :Kết bạn.
- Gv nêu tên trò chơi: nhắc lại cách chơi sau đó cho hs chơi thử 1 – 2 lần
 3. Phần kết thúc:( 4 -6’)
- Cho học sinh đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tăng cường Tiếng Việt
Tiếng việt 1: 
ÂM (PHỤ ÂM / NGUYÊN ÂM) ( T19)
( Việc 1+ việc 2)
Chính tả 3:
CÂY PHƯỢNG
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Viết chính tả 
- GV đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng 
- HS viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. 
2. Bài tập 
Điền vào chỗ trống :
a) êch hoặc uêch :
rỗng t.. ; mũi h. ; ng.. ngoạc
b) uy hoặc uyu :
kh... áo ; ngã kh.. ; khúc kh......
3. Dặn dò
- Nx bài viết của HS 
- HS đọc bài
Phượng xưa sống ở trên rừng
Xôn xao suối mát tưng bừng tiếng chim
Thương ngôi trường mới mọc lên
Chói chang nắng đốt trên miền đất khô
Phượng về cùng trẻ đùa nô
Làm vầng mây mát những giờ ra chơi.
- HS nghe viết
- HS làm bt
Toán
Toán 1
NHẬN DIỆN CÁC HÌNH ĐÃ HỌC
Toán 3
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - HS biết nhận diện các hình đã học.
*NTĐ 3: Củng cố kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ)
II. Các hoạt động dạy và học:
NTĐ1
NTĐ3
1. Nhận diện hìnhTG,HT,HV.
- Cho hs qs các hình va yc hs gọi tên hình 
- GV nx
2. Thực hành lấy hình.
- Yc HS lấy hình trong bộ đdht theo yc
- GV nx
3 . Dặn dò: 
- Nhận xét về tiết học.
- Hd học bài ở nhà 
1.Bài tập: 
Bài1: Đặt tính rồi tính :
	721 + 167	557 – 342
- GV nx, cb
*Bài2: 
Buổi sáng, mẹ Lan bán được 247 quả trứng. Buổi chiều, mẹ Lan bán được ít hơn 104 quả trứng. Hỏi buổi chiều, mẹ Lan bán được bao nhiêu quả trứng?
- HS làm vở - 1hs làm bảng
- GV nx, cb
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
 Ngày soạn: 12. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 14. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1:
Tiết 5: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM (Tr 19-21)
( Sách thiết kế T 106)
Tập đọc 3
Tiết 2: CÔ GIÁO TÍ HON ( T17)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng một số từ khó trong bài: khúc khích, tỉnh khô,ríu rít, trâm bầu. 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dâú phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính...
- Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc 
lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi sgk).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (5’)
 2. Dạy bài mới:
2.1. GT bài (1’)
2.2. Luyện đọc (16’)
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
* Đọc trong N.
* Đọc đồng thanh
* Đọc toàn bài
2.3.Tìm hiểu bài: (8’)
2.4. LĐ lại (7’)
3. CC - DD (3’)
-Yêu cầu HS đọc bài: Ai có lỗi
- Trực tiếp
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
- Chỉnh sửa việc phát âm của HS
- GV chia thành 3 đoạn nêu cho HS biết
- Kết hợp cho HS nêu nghĩa các từ mới:
- Yêu cầu luyện đọc nhóm
- Tổ chức N đọc trước lớp
- Nhận xét- tuyên dương.
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT. 
- Nx, tuyên dương 
- HD: toàn bài đọc: giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng
- Nx, tuyên dương 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
? Truyện có những nhân vật nào
? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì
- Yêu cầu đọc thầm bài văn
? Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú
? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò
- GV hướng dẫn rút ra nội dung bài văn.
 - Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét.
? Hôm nay học bài gì
? Bạn nhỏ trong bài có đáng khen không
- Về đọc trước bài (Chiếc áo len)
- Học sinh đọc bài và TLCH
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu đến chào cô
 + Đoạn 2: Tiếp đến đánh vần 
 + Đoạn 3: Còn lại
- Đọc ĐT đoạn 3.
- HS đọc 2-3 em
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Bé và 3 đứa em là: Hiển, Thanh, Anh
+ Chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò
- Đọc thầm bài văn
+ Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn. Bắt chước cô giáo dạy học
+ Làm y hệt các trò thật: đứng dậy, khúc khích cười, ríu rít đánh vần...
=> Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.
- Đọc bài + trả lời câu hỏi 
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1:
Tiết 6: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM (Tr 19-21)
( Sách thiết kế T 106)
Toán 3
Tiết 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN (T9)
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. 
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức 
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn( có một phép tính nhân).
- Làm được các bài tập 1, 2 (a, c), 3, 4.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- Giáo viên: Giáo án, SGK 
 	- Học sinh: SGK- Vở ghi.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học:
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Dạy bài mới.
2.1.GTB (1’)
2.2.Thực hành (32’)
 * Bài 1: 
( miệng)
* Bài 2:( b/c )
* Bài 3:( vở )
* Bài 4:( miệng)
3. CC - DD
 (3’)
- Kiểm tra bài tập 5.
- G/v nhận xét 
- Trực tiếp 
- Gọi 1 hs nêu y/c bài tập1/a
- Hs tiếp nối nhau TL kq.
- Gọi 1 hs nêu y/c bài tập 1/b.
- Gv hd mẫu (như sgk)
- Nhận xét.
- Hs nêu y/c bài tập
- Gv hd mẫu (như sgk)
- Nhận xét.
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Hd giải:
 B1: Tìm hiểu đề toán.
 B2: Giải miệng.
 B3: Hs làm vở.
- Nhận xét.
- Gọi 1 hs nêu y/c bài tập.
- Hd qs hình vẽ và đọc số đo trên hình tam giác đó.
- Nhận xét.
- VN học thuộc hơn các bảng nhân từ 2 đến 5.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 hs lên bảng chữa bài 5- trang 8
+ Tính nhẩm.
- 1 hs nêu 2 pt.
3 x 4 = 12
3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 8 = 24
3 x 6 = 18
4 x 7 = 28
4 x 9 = 36
4 x 4 = 16
2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
2 x 4 = 8
2 x 9 = 18
5 x 6 = 30
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 9 = 45
+ Tính nhẩm.
- Hs nhẩm và trả lời miệng
b. 200 x 2 = 400 300 x 2= 600
 200 x 4 = 800 400 x 2 = 800
 100 x 5 = 500 500 x 1 = 500
- Tính (theo mẫu)
- HS (bc)
a) 5 x 5 + 18 = 25 +18 = 43
c) 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36
- 1 hs đọc – lớp đoc thầm.
 Bài giải:
 Số ghế trong phòng ăn là:
 8 x 4 = 32 ( cái ghế).
 Đáp số: 32 cái ghế.
- Hs trả lời miệng kq.
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 100 + 100 + 100 = 300 (cm).
Hoặc:
 100 x 3 = 300 (cm).
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 6: CÁC SỐ 1, 2, 3 (T11)
TNXH 3:
Tiết 3: VỆ SINH HÔ HẤP ( Tr 8).
(BVMT - KNS)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật ; đọc, viết được các chữ số
1,2,3; biết đếm và đọc theo thứ tự ngược lại.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3
* NTĐ 3:
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: Chuẩn bị 3 tờ bìa, mỗi tờ bìa đã viết sẵn 1 trong các số 1, 2, 3
- HS: SGK, bộ đd
* NTĐ 3:
- Các hình trong SGK/10,11
IV.Các hoạt động dạy- học:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (3’)
- Gọi HS lên tìm hình vuông, hình tròn ,hình tam giác. 
- GV nx.
2.Bài mới
2.1.GT bài - GT trực tiếp
2.1 Giới thiệu số 1,2,3 (25)
*Giới thiệu số 1.
- Hd HS quan sát hình vẽ SGK
? Tranh vẽ mấy con chim 
? Bức tranh vẽ mấy bạn gái 
? Tờ bìa vẽ mấy chấm tròn 
? Bàn tính có mấy con tính 
- GV chỉ vào từng nhóm đồ vật và hỏi
? Các nhóm đồ vật đều có số lượng là mấy 
- Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó và ghi bằng chữ số 1
- Cho HS quan sát số 1 in và số 1 viết 
- Đọc mẫu: số một
 - Giới thiệu số 2,3 (tương tự như số 1) 
2.2 HD viết số 1,2, 3
- HD viết từng số.
- Viết bảng các cột hình vuông.
- Vẽ bảng dãy số TN. 
- Phân tích cấu tạo số: y/c tách hai que tính thành 2 phần; ba que tính thành 3 phần.
2.3. Thứ tự các số 1,2,3 trong dãy số 
- Cho HS đếm
- Hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các vật hình lập phương (các ô vuông) để đếm từ 1-3 và từ 3-1 
- Cho HS đọc xuôi, đọc ngược trên các hình vuông 
2.4. Thực hành 
* Bài 1: viết số - Vở
- Hd HS nêu y/c của bài tập: nhìn tranh viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp vào ô trống.
Bài 2: viết số - Vở
- Y/C HS viết số
- Nhìn tranh, viết số thích hợp vào ô trống
* Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài tập theo cụm hình vẽ
? Phải làm gì tiếp trong hình vẽ trong SGK
* Trò chơi
- GV giơ các hình đã học, que tính để HS nhận biết nhanh các số 1,2,3
- Nhận xét - đánh giá
- Gọi HS đọc lại các số 
 - Về viết các số vào vở ô li 
3. CC - DD (5’)
? Các em vừa học bài gì
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
1. KTBC (2’)
? Em thấy ntn khi được hít thở không khí trong lành ở xung quanh em 
? Em thấy ntn khi đi ngoài đường có nhiều khói bụi
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1: Giới thiệu bài: (1’)
2.2: 2.2 Nội dung:
* HĐ1: Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng. (16')
- Y/c hs đứng dậy hai tay chống hông,chân rộng bằng vai. Sau đó gv hô từ từ “hít – thở”.
? Khi chúng ta thực hiện hít thở sâu cơ thể chúng ta nhận được lượng không khí ntn
? Tập hít thở sâu vào buổi sáng có ích lợi gì
? Em đã thường xuyên tập thể dục vào buổi sáng chưa
? Khi tập thể dục vào buổi sáng, chúng ta thường được hít thở bầu không khí ntn
*KL: Không khí vào buổi sáng thường rất trong lành và có lợi cho sức khoẻ 
* HĐ 2: Lợi ích và tác hại ... (14')
? Em cảm thấy thế nào được hít thở không khí trong lành ở xung quanh em.
? Em cảm thấy như thế nào khi đi ngoài đường có nhiều khói bụi? bếp đun, 
- Gv giảng giải
- Y/c hs đọc nội dung bạn cần biết trang 7 sgk.
* HĐ 3: Bảo vệ và gữi gìn cơ quan hô hấp. (7’)
? Các nhân vật trong tranh đang làm gì
? Theo em đó là việc nên làm hay không nên làm? Vì sao
? Em đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp
- Gv kết luận
3. CC - DD (3')
- Y/c hs đọc mục bạn cần biết (sgk ).
- Nhận xét giờ học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4 
Hát nhạc (học chung)
Tiết 2: Học hát bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
 Dân ca: Nùng 
 Đặt lời: Anh Hoàng
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu đất nước Việt Nam
II. Chuẩn bị
*Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp.
- Tập bài hát, tranh minh hoạ cho nội dung bài.
* Học sinh:
- Tập bài hát.
- Nhạc cụ gõ.
III. Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
Nd - Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (3’)
2.Bài mới 
 2.1.GT bài (1')
 2.2: Nội dung:
* HĐ1: (17’)
Ôn hát bài: Quê hương tươi đẹp.
* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. (10’)
3. CC DD (5’) 
- Gọi 1-2 em lần lượt lên bảng hát và gõ đệm theo bài hát
- Nhận xét, đánh giá từng em
- Ghi đầu bài lên bảng 
- Hát bài hát 1lần 
- Cho HS hát 2-3 lần
- Nghe, sửa sai cho HS
- Chia lớp thành 2 tổ, từng hát nối tiếp từng câu, sau đó hát luân phiên theo tiết tấu đàn
- Nhận xét, đánh giá từng tổ
- Gọi nhóm, sau đó gọi 1-2 em lần lượt hát bài hát trước lớp 
- Nhận xét 
- Ghi câu hát lên bảng và đánh dấu cách gõ theo tiết tấu
 Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x x x x x x x
- Hát và gõ đệm mẫu 1 lần
- Hướng dẫn HS: Gõ theo tiết tấu nghĩa là khi hát vào tiếng nào thì các em sẽ gõ vào tiếng đó
- Yêu cầu hs hát và tập gõ đệm theo tiết tấu
- Chú ý quan sát, sửa sai cho HS
- Chia lớp thành 2 tổ, tổ 1 hát và gõ đệm theo tiết tấu, 2 tổ còn lại ngồi gõ theo tiết tấu và ngược lại
- Nhận xét từng tổ
- Gọi 1-2 nhóm, sau đó gọi 1-3 em lần lượt hát và gõ đệm theo bài hát
- Nhắc lại nội dung giờ học
- Cho HS hát bài Quê hương tươi đẹp 1 lần
- Về nhà các em hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, t2
- Hát đầu giờ
- Nghe hát
- Thực hiện ôn bài hát
- Từng tổ thi đua nhau hát
- Từng nhóm, cá nhân lần lượt thực hiện 
- Nghe hướng dẫn cách gõ
- Hát tập gõ đệm theo tiết tấu
- Từng tổ thực hiện
- Thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5 
An toàn giao thông 1+3
Tiết 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
Tiết 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I. Mục tiêu: 
* NTĐ 1:
- Giúp HS nhớ tên đường, phố nơi em ở và đường phố gần trường học. Nêu được
đặc điểm các đường phố này.
- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè. Hiểu đường dành cho cộ đi
lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
- Không đi chơi tren đường phố và đi dưới lòng đường
* NTĐ 3:
- Hs nhận biết hệ thống giao thông đường sắt.
- Những quy định về đảm bảo an toàn giao thông đường sắt.
- Hs biết thực hiện các quy định khi đi đường sắt cắt ngang đường bộ (có rào, không rào).
- Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đá hay những vật cứng lên đường tàu và tàu đang chạy.
II. Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: Các hình ảnh trong SGK trang 9,10
- HS: quan sát con đường của bản em
* NTĐ 3:
- Gv: Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua. tranh ảnh, bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam.
- Hs: vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (1’)
? Nêu tên những trò chơi an toàn ở nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới
 2.1.Gthiệu bài (1’)
 2.2 Nội dung (30')
*HĐ1: QST - GT đường phố
* Cho HS quan sát các hình ảnh trong SGK
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
? Em hãy nêu nội dung tranh 1.
? Tranh 2 nói lên điều gì.
? Em hãy nêu nội dung tranh3, tranh4
- Nhận xét và đánh giá 
* KL: Đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. Ngã ba, ngã tư có đèn hiệu giao thông, có tên phố, có ngõ, có vỉa hè, dành cho người đi bộ
*HĐ2: Đóng vai
- Y/c HS đóng vai theo nhóm 4 đi học từ nhà đến trường, từ trường về nhà.
- Gọi HS trình bày
? Đi từ nhà đến trường các em đi như thế nào.
+ Đường phố có nhiều loại xe đi lại, không được đi dưới lòng đường.
+ Lòng đường dành cho các loại xe đi lại.
+ Vỉa hè dành cho người đi bộ.
3. CC - DD (3’) 
- Cho HS đọc truyền khẩu nd của bài.
- Nhắc HS thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ.
- Nhận xét tiết học.
1.KTBC (2’)
? Nêu hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta
? Nêu các đk an toàn cho các con đường
2.Bài mới (30’)
2.1.Gthiệu bài (1’)
2.2 Nội dung (30')
*HĐ1: Đặc điểm của GTĐS
? Đặc điểm của giao thông đường sắt.
? Để vận chuyển người, hàng hoá ngoài các phương tiện ô tô, xe máy còn có phương tiện nào khác
? Tầu hoả đi trên loại đường ntn
+ Loại đường dành riêng cho tàu hoả có hai thanh sắt nối dài gọi là đường ray.
? Em hiểu đường sắt là đường ntn
? Em nào có thể nphân biệt được sự khác nhau giữa ô tô và tàu hoả 
- Gv dùng tranh ảnh để giới thiệu
? Vì sao tầu hoả phải có đường riêng
+ Tàu hoả có đầu máy và các toa chở hàng và chở hành khách, tầu hoả chở được nhiều người và hàng hoá hơn ô tô.
? Khi gặp tình huống nguy hiểm tầu hoả có thể dừng được không? vì sao
+ Không, vì tàu dài,chở nặng, chạy nhanh nên dừng phải có thời gian đi chậm dần. 
*HĐ2: Hệ thống đường sắt ở nước ta.
- GT hệ thống đường sắt ở nước ta.
- Cho hs qs bản đồ đường sắt Việt Nam
? Em nào biết nước ta có đường sắt đi đâu? Từ HN đi được những tỉnh nào 
- Nghe gv giới thiệu (có 6 tuyến).
+ Có 6 tuyến.
+ Hà nội đến Hải Phòng, TPHCM, Lào Cai đến Lạnh Sơn, Thái Nguyên, kép đến Hạ Long. 
*HĐ3: Những quy định khi đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang.
? Em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ bao giờ chưa? ở đâu
? Khi tàu đến nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ thì có những tín hiệu gì
? Em cần tránh ntn
- Gv gt biển báo hiệu gtđs số 210, 211.
? Gọi 2,3 hs nêu tai nạn có thể xảy ra trên đường sắt
? Khi tàu chạy qua nếu đùa nghịch hoặc ném đất đá lên tàu sẽ ntn
- Gv kết luận: Không chơi đùa, đi bộ trên đường sắt
3. CC - DD (3’) 
- ĐS là đường dành riêng cho tàu hoả.
- Nhớ các quy định để giữ an toàn cho mình và mọi người 
- Vê nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tăng cường Tiếng Việt
Tiếng việt 1
PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM (Tr 19-21)
( Sách thiết kế T 106)
 ( Việc 1+ việc 2)
Tập đọc 3
CÔ GIÁO TÍ HON ( T17)
I.Mục tiêu:
- Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy 
HĐ của trò
 1.Luyện đọc
* Đọc từng câu
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Y.cầu đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y.cầu hs đọc trong nhóm
* Đọc toàn bài: 
- GV hướng dẫn đọc cả bài.
 2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học
- HS đọc nt câu
- HS đọc nt đoạn
- Đọc nối tiếp trong N
- CN đọc nối tiếp bài
Toán
Toán 1
NHẬN DIỆN CÁC HÌNH ĐÃ HỌC
Toán 3
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - HS biết nhận diện các hình đã học.
*NTĐ 3: Củng cố kiến thức cho học sinh về tìm thành phần chưa biết; phép cộng có nhớ; so sánh; 
II. Các hoạt động dạy và học:
NTĐ1
NTĐ3
1. Nhận diện hìnhTG,HT,HV.
- Cho hs qs các hình va yc hs gọi tên hình 
- GV nx
2. Thực hành lấy hình.
- Yc HS lấy hình trong bộ đdht theo yc
- GV nx
3 . Dặn dò: 
- Nhận xét về tiết học.
- Hd học bài ở nhà 
1.Bài tập: 
Bài1: Bài 1. Tìm x :
a) x – 60 = 420
b) x + 130 = 330
- GV nx, cb
*Bài2: Điền dấu >, <, = 
505 .. 550 
567 .. 500 + 60 + 7
- GV nx, cb
Bài 3. Đặt tính rồi tính :
216 + 167	629 + 180
448 + 342	682 + 51
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
 Ngày soạn: 13. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 15. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1:
 Tiết 7: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM - NGUYÊN ÂM ( Tr.19 -21)
( Sách thiết kế tr. 106)
Toán 3:
Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA (Tr10) 
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5).
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4.( phép chia hết)
- Vận dụng làm được các bài tập: 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: giáo án, sgk
- HS: Sgk, vở ghi
III. Phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: KTBC (5 ')
- Kiểm tra bài ở nhà của h/s.
2: Bài mới
2.1 GTB (1')
2.2 Ôn tập (31')
* Bài 1a.
- Gọi h/s đọc thuộc lòng bảng chia.
- Y/c h/s tự làm vào vở.
- Gọi h/s nối tiếp nhau nêu kq từng pt.
- Nêu mối quan hệ các pt trong 1 cột.
- G/v nhận xét.
* Bài 2.
- Hướng dẫn h/s nhẩm 2 trăm chia 2 được 1 trăm.
viết là: 200 : 2 = 100
- Y/c h/s làm bài.
- G/v nhận xét.
* Bài 3.
- Gọi h/s đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
- Gọi h/s t2 và giải.
3.3. CC - DD (3')
- Ôn lại bảng nhân chia đã học. 
- 2 h/s lên bảng làm.
3 x 7 < 3 x 8
5 x 5 > 4 x 5
4 x 2 > 2 x 3
5 x 7 = 7 x 5
- H/s đọc thuộc lòng các bảng chia 2, 3, 4, 5.
- H/s làm nhẩm (nêu kq của pt)
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
5 x 3 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
- 2 h/s lên bảng l

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc