Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 13 – Phùng Văn Hoàng

Toán

14 trừ đi một số: 14 – 8.

- Giúp hs biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 trừ đi 1 số: 14 – 8.

- Lập công thức 14 trừ đi một số; học thuộc để tính và giải toán có một phép trừ dạng 14 - 8.

- GD hs yêu thích học toán.

H: Làm BT 3 cột 1 (trang 60)

Nhận xét các phép tính.

33 – 9 – 4=

33 – 13 =

G: Chữa bài, nhận xét.

-GTBM; Hướng dẫn Xây dựng phép tính 14 – 8 = ?

-Thành lập công thức 14 trừ đi một số.

H: Thao tác trên que tính và thành lập công thức 14 trừ đi một số, đọc thuộc.

 

docx 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 13 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à hướng dẫn tóm tắt và giải.
- Yc các nhóm báo cáo kq.
Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
- Nxét, KL.
H: Làm bài tập 3; Bài 4;phần a: tìm số bị trừ.
Thực hiện phép tính:
 34 – 9 = 25 (con gà).
HĐ2:
2.Nước bị ô nhiễm và nước sạch.
Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
G: chữa bài h/d BT 2 VN, đặt tính rồi tính hiệu
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 34 - 8 .biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. Biết giải bài toán về ít hơn.
 +Dặn dò:Về làm bài trong vở bài tập.Chuẩn bị bài sau: 54-18(tr 63)
Bước1: 
- GV giao việc.
- Yc các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em.
- Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn theo HD của gv. Thư kí ghi kq thảo luận.
Bước 2: 
- Các nhóm báo cáo
- GV kết luận: Như mục bạn cần biết T53
3. Củng cố, dặn dò. 
- Hệ thống ội dung bài học.
- Liên hệ GD.
- Nhận xét về tiết học.
- Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Quà của bố.
MRVT: Ý chí – Nghị lực.
I. Mục tiêu
- Rèn đọc to rõ đúng cả bài. Biết nghỉ hơi đúng ở dấu 2 chấm.
- Hiểu 1 số từ và n/d bài: Tình cảm yêu thương của bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
*GD hs tình yêu thương bố với các món quà là cả thế giới các sự vật của môi trường thiên nhiên ban tặng.
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý trí, nghị lực của con người, bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
- HS có ý thức học tập nghiêm túc.
II. Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs đọc đoạn 1 bài: Sự tích cây vú sữa; nhận xét. 
- GTBM; Đọc mẫu toàn bài, HD đọc câu nối tiếp.
Giao việc
H. Tự h/s xem lại bài trước.
H: Luyện đọc câu nối tiếp, k/hợp đọc từ khó: niềng niễng, sập sành...
G. KTBC. Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD.
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho VD.
- Cho VD về câu hỏi dùng để tự hỏi, gọi h/s NX, GV nhận xét.
- GTB, h/d h/s làm BT1.
G: KT, hướng dẫn đọc 2 đoạn, giao việc.
H: Tự h/s làm BT1.
H: Luyện đọc từng đoạn trong nhóm, kết hợp đọc từ chú giải: thúng câu.
G: K/t h/s làm BT1, gọi h/s nx, gv NX, chốt lại lời giải đúng.
- HD h/s làm Bt2.
G: KT, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài qua các câu hỏi trong SGK (giảm câu 3).
H: Hs làm bài cá nhân.
H: đọc thầm bài và thảo luận câu hỏi trong (SGK) 
Tìm ý chính của đoạn.
G: NX, KL.-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. Hướng dẫn làm bài. 
G: KT, chốt lại ý.
=>Nội dung chính của bài: những món quà đơn sơ nhưng đáng quý vì là cả Thế giới sự vật môi trường thiên nhiên.
- Hướng dẫn đọc lại, gọi hs đọc, nhận xét.
+ Củng cố: Quà của bố có những gì?
- Nêu lại nội dung bài.
 + Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau: Câu chuyện bó đũa. 
Giao việc.
H: Thảo luận, làm bài 3, báo cáo.
H: ghi bài.
G: NX, KL. Bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu của bài 4.
- HS tiếp tục làm bài.
- Một hs dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
-VN ôn bài, N.xét giờ học. Ch/bị bài sau: Dùng câu hỏi vào mục đích khác. 
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
 Chữ hoa L.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu
- HS viết được chữ hoa L theo cỡ vừa và nhỏ, chữ và câu ư/d: Lá lành đùm lá rách (3 lần).
- Viết được câu ứ/dụng theo cỡ chữ nhỏ đều nét và nối chữ đúng quy định.
- GD hs trình bày sạch đẹp.
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- GD hs vận dụng kiến thức kể được câu chuyện.
II. KNS.
Thể hiện sự tự tin.
- Tư duy sáng tạo.
- Lắng nghe tích cực.
III.Đddh
G: Chữ L, Lá lành đùm lá rách.
H: Bảng con, vở viết.
G: Bảng phụ ghi các gợi ý.
H: sgk
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTĐD của hs và nhận xét.
- GTBM; HD quan sát chữ hoa L, so sánh và HD cách viết chữ L.
G. KTBC, gọi h/s kể lại chuyện: Bàn chân kì diệu.
Gọi h/s nx, giáo viên nhận xét.
- GTB, trực tiếp.
- GV h/d h/s kể chuyện Búp bê của ai.
H: Luyện viết chữ hoa L, Lá lành đùm lá rách ra bảng con.
H. Kể và thảo luận ý nghĩa câu chuyện, KC, trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
G: nhận xét chữ viết của hs.
- HD viết cụm từ ứng dụng. Đọc từ ứng dụng.
– Hướng dẫn viết bài vào vở, giao việc.
G. GV kể lại lần 2.
- KT h/s kể, gọi h/s NX, g/v NX, hd/hs tập kể. 
Trao đổi nội dung truyện.
H: Luyện viết vào vở
H. Tự h/s tập kể.
G: Theo dõi, uốn nắn
G. KT h/s kể cá nhân, nhắc nhở h/s, gv cho h/s kể toàn bộ nd câu chuyện.
H: tiếp tục luyện viết vào vở
H. Tự h/s tập kể nội dung câu chuyện.
G: nhận xét chữ viết của hs 
+ Củngcố:lại cách viết chữ hoa L
+ Dặn dò: Về viết tiếp bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa M..
G: Cho h/s thi Kể chuyện trước lớp, gọi h/s NX bổ sung. Tuyên dương h/s kể hay, g/v nhận xét.
**KNS Thể hiện sự tự tin. 
Tư duy sáng tạo. 
Lắng nghe tích cực.
- CC. Gọi h/s kể lại toàn bộ câu chuyện, qua câu chuện trên em cần học tập được điều gì?
- DD. Về nhà kể lại câu chuyện nhiều lần. Chuẩn bị bài sau. Kể chuyện đã nghe đã đọc.
H. H/s ghi bài.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 25. Trả bài văn kể chuyện.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ,dùng từ, đặt câu viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chú ý, chăm chỉ học tập.
- Có tinh thần học hỏi, có ý chí vươn lên trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Sgk, vbt.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Nhận xét chung bài làm của HS :
Gọi HS đọc lại đề bài.
+ Đề bài yêu cầu điều gì?
- Nhận xét chung.
+ Ưu điểm.
- GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay.
+Khuyết điểm.
-Trả bài cho HS.
 2.Hướng dẫn chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
- GV đi giúp đỡ những HS yếu.
3.Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:
- Gv gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài làm tốt cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay
4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt.
+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.
+ Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng.
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay.
5. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà mượn bài của ngưỡng bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập văn kể chuyện. Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng
- HS nêu
-Lắng nghe.
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+ Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không? (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi:phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật-xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện,)
- Diễn đạt câu, ý.
+ Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần.
+ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- HS chữa lỗi.
- HS đọc
- HS viết lại
- 5 HS đọc
- HS thực hiện.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Vẽ tranh.
Đề tài vườn hoa hoặc công viên.
Nhân với số có ba chữ số 
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- KT: HS thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên.
- KN: HS tập vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên và vẽ màu theo ý thích .
- TĐ: Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ môi trường. 
- Giúp Hs biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số ở hàng chục là 0
- Vận dụng giải toán tính toán chính xác.
- HS tự giác học tập, có tinh thần tiến bộ.
- Làm BT1, 2.
II. Đddh
- Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ , chì , màu, tẩy.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
- Hs tự ktra lẫn nhau.
3. Bài mới.
H: 1 h/s lên bảng chữa bài 2 (trong sgk),
dưới lớp ktra chéo bài tập về nhà.
- Nhận xét bài của bạn.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
G: nhận xét.
- GTB. HD ví dụ 258 x 203 = ?
Hướng dẫn hs đặt tính rồi tính.
- Trong tranh có những màu nào? Màu nào vẽ nhiều nhất?
H: Xem lại ví dụ và đọc lại cách đặt tính.
- GV bổ sung thêm:
- Ở trường hay ở nhà các em có vườn hoa không?
- Em biết vườn hoa hay công viên nào?
- Có vườn hoa hay công viên để làm gì?
GV nhấn mạnh : Vườn hoa hay công viên là nơi có phong cảnh đẹp và có nhiều hoạt động vui chơi hấp dẫn, thú vị, các em hãy nhớ lại và chọn hình ảnh mình thích để vẽ thành tranh đẹp.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. 
Nhớ lại hình ảnh một góc vườn hoa ở nơi ở hay ở trường học để vẽ tranh.
- Có thể vẽ thêm người hoặc chim thú cho tranh sinh động .
G: Gọi hs nêu lại cách đặt tính nhân với số có 3 chữ số.
- HD BT1. 
H/s đọc y/c, gv hướng dẫn hs làm bài.
- GV dùng tranh minh họa hướng dẫn cách vẽ ở bảng lớn.
+ Vẽ hình ảnh chính vườn hoa.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ: cây, người, hoa, ông mặt trời...
+ Sửa hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu tươi sáng và kín mặt tranh.
H: tự làm bài 1 (sgk) , chữa bài.
- Nhận xét bài của bạn.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của các bạn năm trước.
Hoạt động 3: Thực hành .
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát lớp hướng dẫn HS hoàn thành bài.
G: chữa bài, NX. 
- HD bài 2: 1 h/s đọc yc bài tập, làm bài vào vở.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. 
GV cùng HS chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý các em nhận xét về :
- Cách vẽ hình cân đối, hợp lí chưa?
- Cách vẽ màu có màu đậm nhạt không?
- Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
+ GV và HS cùng nhận xét cho điểm.
- Để làm cho vườn hoa ngày càng đẹp hơn các em cần phải làm gì?
H: Làm bài 2; đúng ghi Đ sai ghi S, chữa bài.
* Dặn dò :
- GV dặn dò về chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ. 
Bài mới : Bài 14 :Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
G: Chữa bài, nhận xét. 
Củng cố: gọi hs nêu lại cách nhân một số với số có 3 chữ số.
 - Dặn dò về nhà làm lại BT3.và chuẩn bị bài sau: luyện tập.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
54 – 18.
Thêu móc xích.
I. Mục tiêu
- Giúp hs: biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.
- HS áp dụng phép trừ dạng 54 - 18 để tính và giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. 
- GD hs yêu thích học toán.
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
- Với HS khéo tay:
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các 
mũi thêu tạo thành những vòng chỉ 
móc nối tiếp tương đối đều nhau. 
Thêu được ít nhất tám vòng móc xích 
và đường thêu ít bị dúm.
II. Đddh
Bộ đồ dùng khâu thêu, thước, kéo,.. 
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: hs lên bảng làm BT2. Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lượt là:
a, 63 và 6
HS
Nhóm trưởng kt sự chuẩn bị của nhóm.
G: Chữa, nhận xét.
GTBM; giảng bài, hướng dẫn thực hiện phép trừ 54 – 18.
Hd thao tác trên que tính..
GV
Giới thiệu bài ghi bảng.
Cho h/s quan sát mầu thêu.
H/Squan sát nhận xét.
Hướng đẫn h/s in mẫu thêu.
Giao việc.
H: nêu lại cách thực hiện.
HS
In mẫu thêu.
G: KT, Hướng dẫn bài tập 1/a (tính – tr.63) và BT2; a, b. 
Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a, 74 và 47. 
b. 64 và 28.
c. 44 và 19.
GV
Quan sát h/s in mẫu thêu uốn nắn 1 số h/s còn lúng túng
Hướng dẫn h/s thêu trên giấy
Giao việc 
H: Làm bài tập 1, 2 vào vở. 
Hs lên bảng làm bài tập 1, 2. 
HS
Thực hành thêu.
G: Nhận xét chữa bài. HD bài tập 3: (trang 63) đọc bài, hướng dẫn tóm tắt và hướng dẫn giải.
GV
Quan sát nhắc nhở, uốn nắn.
 Nhắc lại nội dung bài. 
Củng cố dặn dò – tiết sau học tiếp.
H: Làm bài tập 3; 
Thực hiện phép tính: 
34 – 15 = 19 (dm).
G: chữa bài hướng dẫn BT 4 VN vẽ hình.
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 54 – 18 áp dụng để tính và giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
+ Dặn dò:Về làm bài tập trong vở bài tập và Chẩn bị bài: Luyện tập (tr64)
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Bông hoa niềm vui. 
Văn hay chữ tốt.
I. Mục tiêu
- Hs biết kể đoạn mở đầu câu truyện theo 2 cách: trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (bt1).
- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (bt2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (bt3).
 - Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
- GD hs yêu thương người thân trong gđ.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (TL được CH trong SGK).
- GDHS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập.
II. KNS
- Thể hiện sự tự tin.
- tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu.
- Kiên định.
III.Đddh
Tranh trong sgk.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: GTBM.
Hướng dẫn đọc yêu cầu 1. Hướng dẫn kể đoạn 1 theo trình tự. Giao việc.
G: KTBC: h/s đọc bài người tìm đường lên các vì sao ”và TLCH.
- Nhận xét.
GTB: Văn hay chữ tốt. 
HD chia đoạn. 
H: kể đoạn 1 theo trình tự.
H: luyện đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải (h/s tự sửa lỗi phát âm, ngắt nhgỉ hơi).
G: Gọi hs kể lại; nhận xét; 
Hướng dẫn kể đoạn 2 và đoạn 3 theo tranh vẽ.
G: KT đọc nối tiếp, sửa sai. 
Hướng dẫn đọc từ khó, đọc câu dài. Hướng dẫn luyện đọc cả bài.
H: kể lại theo tranh vẽ và dùng lời cảm ơn của bố Chi.
H: luyện đọc theo cặp, đọc cả bài, tự chỉnh sửa cho nhau.
G: Gọi hs kể trước lớp nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. 
Giao việc.
G: Kiểm tra, nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. H/d hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi (tr sgk) để tìm ý chính mỗi đoạn, ghi bảng. Giao việc.
H: Tìm hiểu ý nghĩa: Câu chuyện nói lên điều gì về t/c của bạn Chi?
H: Đọc đoạn còn lại và tập trả lời câu hỏi sgk. Suy nghĩ nội dung bài đọc.
G: gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện 
+ Củng cố: Em thích nhân vật nào, vì sao?
+Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
G: Tiếp tục tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, tóm tắt ý chính. 
=> Nội dung chính của bài.
**KNS - Thể hiện sự tự tin. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu. Kiên định.
- HD đọc diễn cảm đoạn 2 (đọc mẫu, h/d đọc) gọi h/s đọc thi, nhận xét, khen gợi.
- Củng cố, dặn dò: Câu chuyện giúp em điều gì? 
- Về nhà đọc bài, CB bài sau. Nhận xét giờ học.
H: ghi bài.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Học bài hát: Chiến sĩ tí hon.
Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu.
- Hát đều giọng đúng nhịp, thể hiện được tính chất mạnh mẽ trầm lặng của bài hát.
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc (BT3) a/b, BTCT phương ngữ do GV soạn.
- HS có ý thức kiên trì, bền bỉ trong việc rèn chữ viết.
II. Đddh
Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
+ Gọi 1 vài em kiểm tra bài hát Cộc cách tùng cheng.
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chiến sĩ tí 
G: KTBC: viết các từ bắt đầu bẳng r/d/gi. Gv nhận xét.
- GTB, HD viết. Đọc bài viết, h/d h/s tìm 
hon.
a/ Giới thiệu bài.
từ khó viết, HD cách viết. Giao việc.
Bài hát này do Việt Anh đặt lời theo giai điệu của bài “Cùng nhau đi hồng binh” của tác giả Đinh Nhu được sáng tác trong thời kì trước cách mạng tháng 8 năm 1945.
- GV hát mẫu cho HS nghe.
- Cho HS đồng thanh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích.
H: Viết từ dễ sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi.
* Dặn HS chú ý những chỗ lấy hơi cuối câu hát, sửa những chỗ các em hát chưa đúng. 
- GV cho HS hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu, tiết tấu.
G: nhận xét, gv đọc cho h/s viết bài vào vở.
- Giao việc.
/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (song loan). 
H: H/s tự xem bài, soát lại bài .
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách, nhịp....
- Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước đều tại chỗ, tay đáng như động tác đi đều.
G: KT h/s soát bài, nhắc nhở h/s. 
HD h/s làm BT2.
3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Vừa rồi các em được học hát bài gì?
- Nhạc của ai? Do ai đặt lời mới?
H: Tự h/s làm BT2.
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập hát, dậm chân cho đều, đúng nhịp.	 
- GV: KT h/s làm, gọi h/s nhận xét cho bạn, g/v nhận xét và tìm lời giải đúng. 
- GV chấm bài và nhận xét.
 - Dặn dò h/s về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Cánh diều tuổi thơ.
H: Thảo luận bài viết của nhau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Từ ngữ về công việc gia đình.
Câu kiểu: Ai làm gì ?
Luyện tập.
I. Mục tiêu
- MRVT chỉ hoạt động nói về công việc gia đình; (BT1).
- Nắm và hiểu đc kiểu câu: Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (bt3).
- Rèn cho hs kỹ năng đặt câu.
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- GD hs vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập.
- Làm BT1, 3, 5(a)
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: GTBM; nêu nội dung giờ học. HD bài tập 1, giao việc.
H: lên bảng chữa bài tập 3 (sgk )
dưới lớp ktra chéo bài tập về nhà.
- Nhận xét bài của bạn.
H: kể tên những việc đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
G: nhận xét.
- GTB. H/dẫn thực hiện làm bài tập. 
- Hd bài tập 1 tính. Giao việc.
G: gọi hs trình bày, nhận xét.
Giao việc BT2.
H: Làm BT 1: Đặt tính rồi tính. (2 h/s lên bảng lớp làm vào vở)
H: nêu câu hỏi a, b, c qua các từ chỉ họat động.
G: NX, KL, HD bài tập 3 (sgk) GV.
G: Gọi hs nêu câu hỏi, hướng dẫn hs trả lời cho từng câu: Ai làm gì?
H: Làm bài tập 3; Tính bằng cách thuận tiên nhất.
1 h/s lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
H: Hỏi và trả lời theo mẫu Ai làm gì?
G: chữa bài, NX, KL. 
- HDBT 5a: 1 h/s đọc yc bài tập 5a (trong sgk). 
- G/v h/d cách giải - giao việc.
G: KT, Nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Củng cố câu Ai làm gì? có từ chỉ hoạt động.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: từ ngữ về tình cảm gia đình câu kiểu: ai làm gì?...Giao việc.
H: Làm bài tập 5a. Bài toán. 
- 1 hs lên bảng chữa bài. 
 - Nhận xét .
H: Chép BT 2 vào vở
G: Chữa bài, NX.
- HD bài 5b. làm tại lớp.
HD BT về nhà (vbt) 
Củng cố: nhân với số có 3 chữ số và vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành làm bt. 
- Dặn dò: về nhà làm bt và c/b bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Luyện tập.
Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
I. Mục tiêu
- Giúp hs c/cố các công thức và bảng trừ có nhớ (14 trừ đi 1 số) để vận dụng tính nhẩm và giải toán có một phép trừ, dạng 54- 18.
- Củng cố về tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.
- GD hs yêu thích học toán.
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1 mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo ND, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
- HS học tập nghiêm túc để vận dụng viết bài tốt.
II. Đddh
Que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: 2 hs lên bảng làm bài tập 1/b (tr 63).
G: KTBC: Gọi 2 HS đặt câu với 2 từ nói về ý chí nghị lực. GV nhận xét.
- GTB, hướng dẫn tìm hiểu ví dụ qua các bài tập ví dụ 1, 2, 3 (trong SGK).
G: Chữa, nhận xét. 
- GTBM; hướng dẫn BT1 tính nhẩm gọi hs nêu kết quả. 
Hướng dẫn BT2, cột 1 phần a, b; 
Giao việc.
H: Thảo luận, làm bài, báo cáo.
- H/s khác nhận xét.
H: Đặt tính rồi tính vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
G: NX,KL => Ghi nhớ, 3 h/s đọc ghi nhớ. Hướng dẫn BT1 (sgk-124).
- i - HS đọc y/c của bài tập 1 yêu cầu.
 H/s làm việc cá nhân vào vbt.
G: KT, chữa Hướng dẫn bài tập 3, a. (tìm x – tr. 64) 
H: Làm BT1 (trong sgk). Báo cáo kết quả
H: Làm vào vở 1 hs lên bảng làm
a, x – 24 = 34.
G: NX, KL. 
HD làm bài tập 2, 3 ( trong sgk). 
Giao việc.
G: Nhận xét chữa bài. 
HD bài tập 4 đọc, tóm tắt và hướng dẫn giải bài toán.
H: Làm BT 2, 3 (trong sgk )
H: Làm bài tập 4(tr 64); 
Thực hiện phép tính: 84 - 45 =39 (ô tô).
G: NX, KL. 
- Củng cố, dặn dò: NX tiết học, về nhà làm bài tập VBT. 
CB bài sau: Luyện tập về câu hỏi
G: chữa bài hướng dẫn BT 3 tìm x; b, c; BT5 VN (tr59).
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại bảng trừ 14 trừ đi 1 số, tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.
+ Dặn dò: Về nhà làm bài tập và Ch/bị bài sau: 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.
H: Ghi bài.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Bông hoa niềm vui. 
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu
- Nhìn bảng viết chính xác và trình bày đúng một đoạn trong bài: Bông hoa niềm vui.
- Hs làm được BT2; phân biệt iê/ yê; r/d/g. BT3, a, b.
- Gd hs tính cẩn thận trình bày đẹp.
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khúi bụi và khói thải từ nhà máy, xe cộ,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô n

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 13.docx