Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 21 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 101. Luyện tập.

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.

- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.

 Hát

Làm bài tập 2 tiết trước.

Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1.

Bài 1: Tính nhẩm.

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vbt.

- HS làm bài, đọc kết quả.

Hs: Làm bài tập 2.

a, 5 x 7 - 15 = 35 – 15

 = 20

b, 5 x 8 – 20 = 40 – 20

 = 20

c, 5 x 10 – 28 = 50 – 28

 = 22

 

docx 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 21 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Học sinh đọc toàn bài trước lớp.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 Phần Nhận xét.
- Đọc đoạn văn sgk-23.
- HS gạch chân các từ cần tìm: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh.
- HS đặt câu với mỗi từ tìm được.
- HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
- Nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk.
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
- Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?
- Tìm những từ ngữ để tả các loài chim?
- Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
Hs: làm bài tập 1.
- HS nêu yêu câu của bài.
- HS trao đổi nhóm 2, xác định câu kể Ai thế nào? là câu 1, 2, 4, 5, 6.
- HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu: 
+ Rồi những con người/ ...
+ Căn nhà/ ...
+ Anh Khoa/ ...
+ Anh Đức/ ...
+ Còn anh Tịnh/....
HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét bổ sung cho nhau.
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp.
- Nêu lại nội dung bài.
Gv: Chữa bài tập 1.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
- HS nêu yêu cầu.
Kể về các bạn trong tổ, trong lời kể sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
- Tổ chức cho HS viết bài.
Gv: Gọi học sinh lên đọc trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp.
- Nêu lại nội dung bài.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: làm bài tập 2.
- Suy nghĩ và viết bài.
- HS nối tiếp kể về các bạn trong tổ.
- Nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 21. Chữ hoa R.
Tiết 21. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu.
+ Biết viết chữ r hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng Rúi rít chim ca theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không cần kể thành chuyện).
- Lời kể tự nhiên, chận thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên.
II.KNS
-Giao tiếp
-Thể hiện sự tự tin
-Ra quyết định
-Tư duy sáng tạo
III.Đddh
Chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs : viết bảng con chữ hoa: P
 Hát
Hs: quan sát, nêu nhận xét.
- Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P.
- Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa thân chữ.
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài:
- Giúp HS xác đúng yêu cầu của đề.
- Các gợi ý sgk.
- GV đưa ra phương án kể chuyện theo 3 gợi ý:
+ Kể chuyện em được chứng kiến, em phải mở đầu truyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em). 
+ Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
Gv: Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Ríu rít chim ca.
Giới thiệu cụm từ ứng dụng, hướng dẫn cách viết.
Hs: kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
- Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết.
Hs: Nêu độ cao các con chữ.
- Viết vào vở tập viết.
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Gv: quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs.
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
Về nhà luyện viết lại chữ R.
Hs: tham gia thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- Một hs giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 41. Trả bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục đích yêu cầu:
+ Biết rút kinh nghiệm về một bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ..); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tốt hơn.
*GDBVMT: Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các lỗi về đoạn và từ của HS.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài: 
- Trả bài văn miêu tả đồ vật
HĐ2. Nhận xét chung về kết qủa bài làm của HS 
- GV gọi HS nêu lại đề bài và giúp HS xác định lại đề bài.
- GV nêu nhận xét chung những yêu điểm, nhược điểm của bài làm của HS.
- GV thông báo điểm số của HS và những bài điểm kém thì yêu cầu HS thực hiện lại và nhận xét bổ sung.
HĐ3.HD chữa bài
- GV hướng dẫn HS chữa lỗi gồm các nội dung sau:
+ Đọc lời nhận xét của thầy và chỉ ra các chỗ lỗi trong bài.
+ Viết cào phiếu học tập các lỗi GV đã nhận xét và sửa lại cho đúng.
+ Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại các nội dung bạn đã sửa.
- GV kiểm tra lại các lỗi HS đã sửa.
- GV dán lên bảng những tờ phiếu đã tìm chỗ sai và đã sửa lại cho HS quan sát nhận xét.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
HĐ4. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- HS trao đổi nhận xét rút ra cái haycủa từng đoạn văn, bài văn hay.
4.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Y/c những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. 
- Dặn HS quan sát trước một cây ăn quả quen thuộc để lập được dàn ý cho bài miêu tả một cây ăn quả.
- Chuẩn bị bài sau: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Hát
- HS theo dõi.
- HS xác định lại yêu cầu đề bài.
- HS theo dõi rút kinh nghiệm.
-HS theo dõi.
- HS làm vào phiếu học tập.
- HS đọc lời nhận xét và chỉ ra các chỗ sai GV đã nhận xét rồi sửa lại cho đúng.
- HS đổi phiếu cho nhau để bạn kiểm tra lại.
- HS dán lên bảng các tờ phiếu.
- HS nêu lại cách sửa lỗi, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi nhận xét về cái hay trong mỗi đoạn văn, bài văn hay đó.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 21.
Tập nặn tạo dáng tự do nặn hoặc vẽ hình dáng người đơn giản.
Tiết 103. Quy đồng mẫu số các phân số.
I. Mục đích, yêu cầu.
Mĩ thuật
- Học sinh tập quan sát nhận xét các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay).
- Biết cách nặn vẽ dáng người.
Giúp học sinh:
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản)
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Đddh
- Tranh ảnh trong sgk. 
- Bút màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
Hs: Quan sát một số hình ảnh về dáng người và nêu nhận xét.
- Nêu các bộ phận chính của con người?
Gv: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số:
- Phân số và .
- GV gợi ý để HS nhận xét về tử số và mẫu số của hai phân số và.
- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số như sgk.
Gv: nhận xét bổ sung cho hs.
*Kết luận: Khi đứng, đi chạy thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của người sẽ thay đổi.
- GV vẽ phác hình người lên bảng.
- Hướng dẫn hs cách vẽ.
Hs: làm bài tập 1.
 a, và 
= =; = =
b, và 
= = ; = = 
Hs: theo dõi cách vẽ của gv.
- Nêu lại các bước vẽ.
Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 1.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
 - HS nêu yêu cầu.
Gv: Quan sát HS vẽ uốn nắn chỉnh sửa cho hs còn lúng túng.
- Hướng dẫn hs cách tô màu cho hs lí và tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm.
- Bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất tuyên dương.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: Làm bài tập 2.
 a, và 
= = ; = = 
b, và 
= = ; = = 
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 103. Luyện tập.
Tiết 21. Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I. Mục đích, yêu cầu.
Giúp HS:
- Củng cố, nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc.
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II. Đddh
- Hình vẽ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát 
Hs nêu nội dung bài trước
Hs: làm bài tập 1.
- Hs nêu yêu cầu
 Bài giải:
a. Độ dài đường gấp khúc là:
 12 + 15 = 27 (cm)
 Đáp số: 27 cm
b. Độ dài đường gấp khúc là:
Gv: Nêu mục đích bài học.
- GV treo tranh.
- HS quan sát tranh, nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa
- GV kết luận: các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, 
10 + 14 + 9 = 33(dm)
 Đáp số: 33 dm
nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
Gv: Chữa bài tập 1.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
- Hs nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ bên.
Hs: Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa :
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng...
Hs: Quan sát hình và ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ bên.
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
Gv: Chữa bài tập 2.
a. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là ABCD.
b. Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là ABC, BCD.
Hs: Đọc mục ghi nhớ cuối bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lấy vở ghi bài.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 21. Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Tiết 42. Bè xuôi sông La.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Rèn kĩ năng nói dựa vào gợi ý, kể lại được tứng đoạn và toàn bộ câu chuyện chim sơn ca và bông cúc trắng.
 Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyển, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhịp nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và ước về tương lai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. KNS
Xác định giá trị
Thể hiện sự cảm thông
Tư duy phê phán
III.Đddh
Tranh trong sgk.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
HS: đọc yêu cầu. 
- Nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu hs xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Gọi HS nêu thứ tự các bức tranh. 
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Hs: Kể chuyện.
- Học sinh kể cá nhân.
- Sau mỗi lần HS kể, Gv nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Sông La đẹp như thế nào?
Chiếc bè gỗ được ví với gì? Cách nói ấy có gì hay?
- Vì sao đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát
 Bừng tươi nụ ngói hồng” 
nói lên điều gì?
- Nội dung chính của bài?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Gv: tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS kể theo 4 gợi ý.
- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét bạn đọc.
- Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nhớ viết)
Tên bài
Tiết 21. Học hát bài: Hoa lá mùa xuân.
Tiết 21. Chuyện cổ tích về loài người.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu, rộn ràng.
- Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ.
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày được đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/g, ?/~)
II. Đddh
- Nội dung bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
 Hát
Gv: Dạy bài hát: Hoa lá mùa xuân.
- GV hát mẫu.
- Gọi HS đọc lời ca.
- Dạy bài hát từng câu.
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sửa sai.
Hs: đọc đoạn viết.
- Nêu nội dung chính?
- HS viết một số từ dễ viết sai.
Hs: Luyện tập bài hát theo tổ nhóm và cá nhân.
Gv: Cho hs tự nhớ viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
Gv : Hướng dẫn trò chơi :
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách.
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca.
- HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng.
Hs: Làm bài tập 2a.
Bài tập 2: Điền r/d/gi ?
- HS làm bài.
 giăng – gió – rải.
Hs: Hát lại bài hát vừa học.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Gv: Chữa bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài 3
Bài tập 3a: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vào đoạn văn.
- HS đọc thầm đoạn văn: Cây mai tứ tứ quý.
- HS làm bài:dáng – dần- điểm – rắn – thẫm-dài-mẫn.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 21. Từ ngữ về chim chóc
đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
Tiết 104. Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu?
Giúp học sinh:
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs : nêu lại nội dung bài trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
Hs: làm bài tập 1.
a. Gọi tên theo hình dáng: Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo,
b. Gọi tên theo tiếng kêu: Tu hú, quốc, quạ.
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn: Bói cá, chim sâu, gõ kiến.
Gv: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số.
- Phân số: và .
- Nhận xét gì về mẫu số của hai phân số?
- GV gợi ý để HS chọn 12 làm MSC.
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số.
Gv: Hướng dẫn làm bài 2.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
Hs: Làm bài tập 1.
a, và . 
= = 
b, và 
= = 
Hs: làm bài tập 2.
a. Bông cúc trắng mọc ở đâu?
- Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa đám cỏ dại...
b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
- Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
Gv: Chữa bài tập 1.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
a, và 
=; = 
b, và 
= 
Gv: Hướng dẫn, đọc yêu cầu bài 3.
- 1 em đọc câu hỏi, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu?
Hs: làm bài tập 3
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
 = ; = 
Hs: làm bài tập 3.
- Các cặp lên bảng hỏi đáp
a. Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ?....
Phần còn lại làm tương tự.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 104. Luyện tập chung.
Tiết 42. Vị ngữ trong câu kể: 
Ai thế nào?
I. Mục đích, yêu cầu.
Giúp HS: 
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng thực hành tính và giải toán.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu.
II. Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs: làm bài 1, nêu kết quả.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
3 x 6 = 18 3 x 8 = 24
4 x 6 = 24 4 x 8 = 32
5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 Phần Nhận xét.
 - Đọc đoạn văn sgk.
- HS xác định các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn đó.
- HS xác địng chủ ngữ, vị ngữ của từng 
câu.
+ Về đêm, cảnh vật/thật im lìm.
+ Sông/ thôi vỗ sóng dồn dập...
+ Ông Ba/ trầm ngâm.
+ Trái lai, ông Sáu/ rất sôi nổi..
- HS đọc ghi nhớ sgk
Gv: chữa bài 1.
- Hướng dẫn hs làm bài 2.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Hs làm bài.
- Gọi một số hs nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Bài 3.
a. 5 x 5 + 6 = 31
b. 4 x 8 – 17 = 15
c. 2 x 9 – 18 = 0
d. 3 x 7 + 29 = 50
Hs: Làm bài tập 1 phần Luyện tập.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài vào vở, 1 vài HS làm bài vào phiếu.
Hs : Làm bài tập 4
Bài giải:
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7 = 14 (chiếc)
 Đáp số: 14 chiếc đũa
Gv: Chữa bài tập 1.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
- Hs nêu yêu cầu.
Gv : Chữa bài tập 4
- Tổ chức cho hs làm bài 5
a. Độ dài đường gấp khúc là:
 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
b. Độ dài đường gấp khúc là: 
 2 x 5 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: Làm bài tập 2.
- HS nêu yêu cầu.
Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.
- Hs đặt câu, nối tiếp đọc câu đặt đặt.
- Nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Nghe – viết)
Khoa học
Tên bài
Tiết 41. Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Tiết 42. Sự lan truyền âm thanh
I. Mục đích, yêu cầu.
Rèn kỹ năng viết chữ:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện 
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/tr.
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng, rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn .
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
*GD:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đddh
Bảng con.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông..
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Cho hs nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết trong bài.
Gv: Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
Hs: Đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung chính.
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
Hs: Thảo luận nhóm 4.
- Làm thí nghiệm như sgk và thảo luận theo câu hỏi:
- Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung?
- Âm thanh truyền từ trống tới tai như thế nào?
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Đọc từng câu hay đoạn cho hs chép vào vở chính tả.
- Đọc lại bài chính tả cho hs soát lỗi chính tả.
- Thu, chấm một số bài.
Gv: Gọi các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
Hs: làm bài tập 2a.
- Có tiếng bắt đầu bằng chim chào mào, chích choè, chèo bẻo
- Có tiếng bắt đầu bằng tr: trâu, cá, trắm, cá trê, cá trôi.
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Thí nghiệm H2 sgk.
- Lấy ví dụ sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn?
- Các nhóm trình bày.
- Trong thí nghiệm phần 1, nếu đưa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
- Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm
- Nhóm khác nhận xét.
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Lời giải đúng:
a) chân trời, (chân mây)
*Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
Mĩ thuật. (Lớp 4)
Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn.
	I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu cách trang trí hình tròn.
- HS biết cách trang trí hình tròn.
- Trang trí được hình tròn đơn giản.
* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
	II. Đồ dùng dạy học:
+ Giấy vẽ hoặc VTV.
+ Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
	III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra đồ dùng:
- GV kiểm tra bút chì, màu, thước kẻ, com pa của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* GTB: Giới thiệu trực tiếp.
- HS lắng nghe
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu đồ vật hình tròn được trang trí và gợi ý HS tìm hiểu:
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
H: Trên đây có những đồ vật gì?
TL: Cái đĩa, cái khay, mặt đồng hồ,...
H: Những đồ vật này có dạng hình gì?
TL: Dạng hình tròn.
H: Ngoài những đồ vật vừa được xem các em hãy tìm trong cuộc sống còn những đồ vật hình tròn nào được trang trí?
TL: HS kể.
H: Các họa tiết trong hình tròn được sắp xếp như thế nào?
TL: Mảng chính thường đặt ở giữa, mảng phụ ở xung quanh.
H: Những hoạ tiết thường được sử dụng để trang trí là những hình gì?
TL: Hoa, lá, con vật, các hình khác,..
H: Màu sắc như thế nào?
TL: Vẽ ít màu, rõ nội dung.
- GV yêu cầu HS xem một số bài trang trí hình tròn và hình 1, 2 trang 48, SGK và chỉ ra để HS nhận biết.
+ Sự giống nhau ở trang trí hình tròn cơ bản và trang trí hình tròn ứng dụng.
+ Trang trí ứng dụng.
- HS xem và nhận thấy:
+ Sự giống nhau ở các trang trí hình tròn cơ bản và trang trí hình tròn trên đồ vật: đó là cách sắp xếp hoạ tiết đối xứng, các hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ.
+ Ngoài ra trong trang trí hình tròn có thể dùng cách trang trí không đối xứng nhưng vẫn cân đối về bố cục, hình

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 21.docx