Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 22 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 106. Kiểm tra.

- HS làm một số phép nhân trong bảng 2, 3, 4, 5.

- Kiểm tra việc nắm cách giải toán có lời văn, tính độ dài đường gấp khúc.

 Hát

Làm bài tập 2 tiết trước.

Gv: Chép đề bài lên bảng.

- Hướng dẫn hs làm bài.

Hs: làm bài nghiêm túc.

Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài.

 

docx 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 22 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Gv: Gọi các nhóm lên thi đọc và học thuộc bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 22. Chữ hoa S.
Tiết 22. Con vịt xấu xí.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu Sáo tắm thì mưa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
* GD:
- Cần yêu quý các loài vật quanh ta. 
II. Đddh
- Mẫu chữ cái viết hoa S đặt trong khung chữ.
- Tranh minh họa trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
Hs: Viết chữ hoa P bảng con.
Gv nhận xét.
 Hát
Gv giới thiệu bài: Trực tiếp.
Gv: nêu mục đích, yêu cầu.
Hướng dẫn HS quan sát chữ S và nhận xét.
- Gợi ý: Chữ S có độ cao mấy li?
- Chữ S hoa Cấu tạo gồm nét?
Gv: kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3-4.
- HS nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh.
Hs: quan sát. nêu nhận xét 
- Cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp giữa 2 nét cơ bản, cong dưới ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
Hs: kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
Gv: Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết.
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Trao đổi về nội dung câu chuyện.
+ Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này?
Hs: Nêu độ cao các con chữ.
- Nêu lại cách viết.
- Viết vào vở tập viết.
Hs: tham gia thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- Một hs giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gv: Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs.
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
Về nhà luyện viết lại chữ S.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 43. Luyện tập quan sát cây cối.
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
- Sgk, vbt.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý bài tả cây cam.
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh.
+ Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34.
+ Trao đổi, trả lời miệng câu hỏi.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng. 
- Giáo viên kết luận: Khi quan sát 1 cái cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
- Tác giả đã quan sát cây bằng những giác quan?
- Yêu cầu HS tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài.
- Yêu cầu học sinh tìm hình ảnh so sánh.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ Theo em, trong văn miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể.
+ Theo em, tả 1 loài cây và 1 cái cây có gì giống nhau? (Hỏi thêm HSKG về ý khác nhau).
Bài 2(SGK/40):
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên ghi nhanh các tiêu chí đánh giá trên bảng.
+ Cây đó có thật trong thực tế quan sát không?
+ Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài?
+ Tình cảm của bạn đối với cây đó như thế nào?
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Đọc lại dàn bài.
- Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả 1 cái cây cụ thể và quan sát thật kĩ 1 bộ phận của cây.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: LT miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Hát
- 2 em đứng lên đọc.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
+ Mỗi nhóm trả lời 1 câu 
Câu trả lời đúng:
a) Trình tự quan sát:
+ Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây.
+ Bãi ngô: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
+ Cây gạo: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
+ Tác giả quan sát bằng những giác quan: Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi; Bãi ngô: Mắt, tai; Cây gạo: Mắt, tai
- Mỗi học sinh nói về 1 bài.
- Học sinh tìm.
+ Tả 1 loài cây: Sầu riêng và bài Bãi ngô; Tả 1 cái cây cụ thể: bài cây gạo.
+ Giống: Điều quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó, đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.
- 2 em tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Học sinh tự ghi kết quả quan sát.
- Học sinh theo dõi.
- 3 học sinh đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 22. Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm.
Tiết 108. Luyện tập.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm.
- Trang trí được đường diềm và vẽ được màu theo ý thích.
- Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp
Giúp học sinh: 
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đddh
Chì, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
Nhận xét, giới thiệu bài.
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
Hs: Quan sát một số hình ảnh đồ vật trang trí đường diềm.
- Đường diềm dùng để làm gì?
- Trang trí đồ vật làm cho đồ vật thế nào?
- Tìm các đồ vật trang trí đường diềm?
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
So sánh hai phân số sau.
a, > . b, <
a, > . b, <
Gv: nhận xét bổ sung cho hs.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp ở bộ ĐDDH.
- Cách trang trí?
- Cách vẽ màu?
- Hướng dẫn hs vẽ màu.
Hs: làm bài tập 2
So sánh các phân số sau với 1.
+ Phân số > 1 là: ; ; .
+ Phân số < 1 là: ; ; .
Hs: theo dõi cách vẽ của gv.
- Nêu lại các bước vẽ.
Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
 - HS nêu yêu cầu.
Gv: quan sát HS vẽ uốn nắn chỉnh sửa cho hs còn lúng túng.
- Hướng dẫn hs cách tô màu cho hs lí và tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Nhận xét sản phẩm.
- Bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất tuyên dương.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: Làm bài tập 3.
Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a, ; ; ; b, ; ; .
c, ; ; ; c, ; ; ;
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 108. Bảng chia 2.
Tiết 22. Trồng cây rau, hoa (t2)
I. Mục đích, yêu cầu.
Giúp HS:
- Lập bảng chia 2.
- Thực hành chia 2.
- Biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa.
- Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động.
II. Đddh
Bộ đồ dùng dạy toán 2.
- Hình vẽ sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
Hs: Suy nghĩ giải bài toán
- Có 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn. Mỗi tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
Gv: Nêu mục đích bài học.
- Hướng dẫn câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
Gv: Giới thiệu chia 2 từ phép nhân 2.
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8 : 2 = 4
- Tương tự như trên cho HS tự lập bảng chia hai.
Hs: Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
- Trao đổi tìm ra quy trình gieo hạt giống ?
Hs: làm bài tập 1.
Bài 1: Tính nhẩm.
6 : 2 = 3 2 : 2 = 1
4 : 2 = 2 8 : 2 = 4
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
Bài tập 2.
Tóm tắt:
Có : 12 cái kẹo
Chia : 2 bạn
Mỗi bạn:. cái kẹo ?
Bài giải:
Mỗi bạn được số kẹo là:
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
 Đáp số: 6 cái kẹo
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
- GV giải thích thêm về tác dụng của việc chọn giống, làm đất, gieo hạt đúng cách.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu HS thực hiện lại thao tác.
Gv: Chữa bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
- HS tính nhẩm kết quả của các phép tính. Rồi nối phép tính với kết quả.
VD: 6 là kết quả của phép tính 12 : 2.
Hs: Thựchiện lại thao tác kĩ thuật gieo hạt đúng cách.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lấy vở ghi bài.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 22. Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Tiết 44. Chợ tết.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
- Tập trung theo dõi bạn kể nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giầu màu sắc, vui vẻ,hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du.
- Hiểu các từ ngữ trong bài:
Cảm thụ và hiểu được vẻ đẹp bài thơ.
* GD:
-HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.
II. KNS
Tư duy sáng tạo.
Ra quyết định.
- Ứng phó với căng thẳng.
III.Đddh
Tranh minh họa trong sgk.
Tranh trong sgk.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
Hs khác theo dõi, nhận xét.
Hs: Mở sgk, quan sát tranh, lắng nghe gv kể chuyện.
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
- Chia đoạn, hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: Kể chuyện.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh.
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Hs: suy nghĩ để đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo.
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
Đoạn 3: Trí khôn của Gà rừng.
Đoạn 4: Gặp lại nhau.
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng đó, những người đi chợ Tết có điểm chung gì?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Gv: Dựa vào tên các đoạn yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện.
Hs: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét bạn đọc.
- Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Hs: Mỗi HS trong nhóm tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 22. Ôn hát bài:
Hoa lá mùa xuân.
Tiết 22. Sầu riêng.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu, rộn ràng.
- Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu Riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc.
II. Đddh
- Nội dung bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
 Hát
Gv giới thiệu bài: Trực tiếp.
Gv: nêu nội dung yêu cầu bài học.
- Ôn hát bài: Hoa lá mùa xuân.
+ Cho HS hát cả lớp, cá nhân.
Hs: đọc đoạn viết.
- Nêu nội dung chính?
- HS viết một số từ dễ viết sai.
Hs : Ôn bài hát vừa học theo bàn, tổ.
- Luyện tập cá nhân.
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
Gv: Hướng dẫn hs kết hợp gõ đệm, phách, theo nhịp.
- Gv cho Hs hát đơn ca, mỗi HS hát một lần, GV theo dõi sửa sai.
Hs: Làm bài tập 2a.
Bài 2a, Điền vào chỗ trống l/n?
Các câu có từ đã điền:
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé ào lên nức nở.
Hs: Cả lớp hát lại toàn bài một lần.
- Nghe lại bài hát trình bày qua băng đĩa.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp.
- HS làm bài.
Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lónh lánh, nên, vút, náo nức.
- HS đọc lại bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 22. Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài chim. 
Dấu chấm, dấu phẩy.
Tiết 109. So sánh 2 phân số khác mẫu số.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim.
- Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số).
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II. Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
Gv giới thiệu bài.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
Hs: đọc yêu cầu bài 1, làm bài 1.
- HS quan sát tranh và nói tên từng loài chim.
1. Chào mào; 2. Sẻ; 3. Cò; 4. Đại bàng; 5. Vẹt; 6. Sáo, 7. Cú mèo.
Gv: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn hs so sánh hai phân số khác mẫu số:
- So sánh hai phân số và .
- Gv tổ chức cho HS so sánh hai phân số.
= ; = .
Nên < hay < .
- HS phát biểu bằng lời cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
Gv: nhận xét chữa bài 1.
- Hướng dẫn hs làm bài 2.
- HS quan sát và thảo luận nhận ra đặc điểm các loài chim.
Hs: Làm bài tập 1.
a, và 
= ; = nên < hay < 
Hs: làm bài 2, nêu kết quả bằng miệng.
a. Đen như qua (đen, xấu).
b. Hôi như cú. c. Nhanh như cắt.
d. Nói như vẹt. e. Hót như khướu.
Gv: Chữa bài tập 1.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
Gv: chữa bài 2, nhận xét bổ sung cho hs.
- Hướng dẫn hs làm bài 3.
- Làm bài 3, nêu kết quả.
- Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò. Chùng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: làm bài tập 2.
a, và 
= nên < hay < 
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
Hoa ăn nhiều hơn Mai.
( > )
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 109. Một phần hai.
Tiết 44. Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
I. Mục đích, yêu cầu.
Giúp HS: 
- Giúp HS nhận biết "Một phần hai"; biết viết và đọc 
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ để đặt câu. 
*GD:
-HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II. Đddh
Bộ đồ dùng dạy toán 2.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
Gv nhận xét. Giới thiệu bài mới.
 Hát
Hs: HS quan sát hình vuông
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?
Gv: Giới thiệu bài mới.
Hướng dẫn làm bài tập 1.
- HS nêu yêu cầu của bài.
a, Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: má lúm đồng tiền, da trắng má hồng
b, Thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con người: dịu dàng, đảm đang, nhân hậu
Gv: Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát hình vuông.
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau.
- Như thế đã tô màu một phần hai hình vuông.
đọc: Một phần hai.
Hs: Làm bài tập 2.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4 tìm từ ghi vào phiếu.
a, Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật: xanh biếc, vàng úa, hùng vĩ..
b, Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: tráng lệ, hoành tráng..
Hs: làm bài 1, nêu kết quả.
- HS quan sát các hình A, B, C, D.
- Đã tô màu hình vuông (hình A). Đã tô màu hình tam giác (hình C). Đã tô màu hình tròn (hình D).
Gv: Chữa bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
Gv: chữa bài 1, hướng dẫn hs làm bài 2.
- Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: Làm bài tập 3.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu.
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt.
Bài 4
Điền các từ ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ trống thích hợp ở cột B.
- HS thi đua theo 3 nhóm.
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Nghe viết)
Khoa học
Tên bài
Tiết 43. Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Tiết 44. Âm thanh trong cuộc sống (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Rèn kỹ năng nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã.
- Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đua đầu, mất ngủ); gay mất tập trung trong cong việc, học tập,
+ Nêu một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các qui định không gay ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn tiếng ồn, 
 *GDBVMT: Qua việc nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống, giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần âm thanh để giao tiếp, ...
II.KNS
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn.
III.Đddh
Bảng con.
Tranh trong sgk.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
Gv nhận xét. Giới thiệu bài mới.
Gv: Giới thiệu bài mới.
Đọc bài chính tả sắp viết.
- Cho hs nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết trong bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. 
- Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phàng tránh.
- Em biết những loại tiếng ồn nào?
- Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra.
Hs: Đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung chính.
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Đọc từng câu hay đoạn cho hs chép vào vở chính tả .
- Đọc lại bài chính tả cho hs soát lỗi chính tả .
- Thu, chấm một số bài.
Hs: thảo luận nhóm 4:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Nêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được.
Hs: làm bài tập 2a.
Hs: làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu.
- Lời giải đúng: a. reo – giật – gieo.
Gv: Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn? (BVMT) Qua việc nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống, giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần âm thanh để giao tiếp, ...
Như mục “Bạn cần biết” trang 89 SGK.
Hoạt động 3: Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Bài tập 3
a. .mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim.
.tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung.
Hs: thảo luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường, lớp ở nhà.
*Củng cố dặn dò:
- Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? - Người ta có biện pháp gì để phòng chống?
- Chuẩn bị bài sau: ánh sáng
-Nhận xét tiết học.
-------------------------------
Tiết 4.
Mĩ thuật. (Lớp 4)
Bài 22: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái ca và quả.
	I. Mục đích, yêu cầu: 
- HS hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
	II. Đồ dung dạy học:
+ Mẫu cái ca và quả (một hoặc hai mẫu).
+ Giấy vẽ hoặc VTV.
+ Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
	III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
2

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 22.docx