Giáo án Mẫu giáo lớn - Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Nhánh: Nước

A. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất.

- Có một số tố chất vận động nhanh nhẹn ,mạnh mẽ,khéo léo bền bỉ.

- Trẻ nhận biết được một số thay đổi thời tiết của các mùa để ăn mặc cho phù hợp

- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khoẻ. Dạy trẻ cách chăm sóc sức khoẻ trong mùa hè và các mùa khác.

 - Phát triển cơ bắp, sự kết hợp nhịp nhàng của tay và chân, trẻ biết ném trúng đích nằm ngang

2. Phát triển nhận thức.

 - Trẻ biết Đặc điểm của của các mùa trong năm , cảm xúc đặc biệt của trẻ đối với các mùa trong năm

 - Dạy trẻ các cách ăn mặc phù hợp với thời tiết các mùa trong năm.

 - trẻ biết cách chăm sóc sức khoẻ trong mùa hè và các mùa khác.

 - So sánh phân biệt mùa hae với các mùa trong năm.

 3. Phát triển ngôn ngữ.

- Sử dụng được một số từ chỉ dấu hiệu nổi bật, kể về các mùa và các hiện tượng tự nhiên khác.

- Phát triển khả năng diến đạt sự hiểu biết của mình, mở rộng kỹ năng giao tiếp với cô giáo và bạn bè. Trẻ biết sử dụng các từ, câu để miêu tả về các hiện tượng tự nhiên

- Trẻ biết điễn đạt bằng lời những gì trẻ cảm nhận được về mùa hạ

 

doc 53 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 2226Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mẫu giáo lớn - Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Nhánh: Nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn,chiếu.
2. Ôn chữ cái chữ số đã học.
 3. Trẻ chơi các góc
 4. Nêu gương,cắm cờ
 5. Vệ sinh cá nhân cho trẻ 
 6. Trả trẻ.Dọn vệ sinh lớp học 
F : ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tình trạng, sức khoẻ của trẻ: .
..............................................................................................................................................
	- Trạng thái cảm xúc Thái độ và hành vi của trẻ :.....................................................
..............................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ : .
..
	Ngày soạn : 03/04/ 2017
	 Ngày dạy:Thứ 5 Ngày 06 /04 /2017
A: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Tên lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ
Tên hoạt động : BÉ KHÉO TAY
 ( Vẽ mưa)
I. Mục đích – Yêu cầu.
 	1. Kiến thức:
 	- Trẻ biết dùng những kỹ năng tạo hình đã học để vẽ các nét thẳng, xiên để tạo thành bức tranh trời mưa
 	2. Kỹ năng:
 	- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định.
 	- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, bố cục tranh hợp lý
 	3. Giáo dục:
 	- Giáo dục trẻ yêu qu‎ý thên nhiên biết bảo vệ môi trường nước.
II. Chuẩn bị:
 	- Cô: + Tranh vẽ trời mưa
 	- Trẻ: + Giấy A4, bút sáp màu
III.Tổ chức hoạt động.
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động
Trò chuyện về chủ đề
( 4 – 5 phút ) 
Hoạt động 2
Bé khéo tay
 ( Vẽ mưa )
Hoạt động 3
Kết thúc
 Trò chuyện về mưa
- Cho trẻ chơi: Trời mưa
- Các con đã nhìn thấy trời mưa chưa?
- Khi trời mưa bầu trời ntn?
- Các hạt mưa ntn?
- Mưa có ích không? Vì sao?
=> Mưa giúp cây cối xanh tốt, mưa đem nước đến cho ruộng vườn, sông suối
a. Quan sát mẫu
- Giới thiệu tranh vẽ mưa mẫu của cô
- Trong bức tranh có gì?
- Cô vẽ trời mưa là những nét gì?
- Bầu trời cô giáo vẽ ntn?
- Cỏ cây hoa lá cô giáo vẽ ntn?
- Em bé đi dưới mưa phải đội gì?
- Chúng mình vừa được quan sát tranh cô vẽ mưa rất đẹp phải không nào.
- Chúng mình có muốn vẽ bức tranh về mưa thật đẹp không nào?
b. Bé tài năng.
- Cô hỏi ý định trẻ.
+ Con định vẽ trời mưa ntn?
+ Con sẽ vẽ mưa to hay mưa nhỏ?
+ Con sẽ tô màu gì cho bức tranh?...
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, bao quát trẻ thực hiện:
+ Con đang vẽ gì vậy ?
+ Con vẽ mưa bằng nét gì?
+ Con sẽ vẽ thêm gì cho bức tranh thêm sinh động hơn?
- Động viên, khuyến khích trẻ nặn cho thật đẹp và khi sử dụng đất mầu chúng mình không được lãng phí nhé!
c. Góc trưng bầy:
- Cô cho trẻ kết thúc hoạt động của mình.trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Trẻ chọn và nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Cô cho trẻ nói cách trẻ làm ra sản phẩm của mình.
- Cháu thấy sản phẩm này như thế nào?
- Vì sao cháu lại thấy đẹp?
- Cô nhận xét chung, nhận xét cá nhân, động viên trẻ chưa hoàn thành bài lần sau cố gắng hơn.
* Kết thúc.
- Cho trẻ hát: “Mưa rơi” và đi làm những hạt mưa 
 - Rồi ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe!
- Trẻ trả lời
- Có ạ
- Trẻ trả lời!
- Trẻ thực hiện!
- Vâng ạ!
- Trẻ dừng hoạt động của mình, mang sản phẩm lên trưng bày.
- Trẻ nói cách làm của mình.
- Lắng nghe.
- Trẻ hát
B: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCCĐ: Trò chuyện về nước và ích lợi của nước.
2.TCCL: Cầu vồng.
3. Chơi tự do : Chơi tự do ngoài trời. Cô bao quát trẻ.
C: HOẠT ĐỘNG GÓC
	1. Góc XD: Xây dưng công viên nươc, bể bơi
 	2. Góc HT: Xem tranh ảnh về chủ đề các hiện tượng tự nhiên 
 	3. Góc NT: Vẽ mưa, tô màu tranh về các hiện tượng thiên nhiên
D: HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
E: HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 1. Trẻ ngủ dậy,vệ sinh,cô cùng trẻ cất dọn chăn,chiếu.
2. Dạy hát bài “ Cho tôi đi làm mứa với.”
 3. Trẻ chơi các góc
 4. Nêu gương,cắm cờ
 5. Vệ sinh cá nhân cho trẻ 
 6. Trả trẻ.Dọn vệ sinh lớp học 
F : ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tình trạng, sức khoẻ của trẻ: .
..............................................................................................................................................
	- Trạng thái cảm xúc Thái độ và hành vi của trẻ :.....................................................
..............................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ : .
..
*********************************************
	Ngày soạn : 04/04/ 2017
	 Ngày dạy:Thứ 6 Ngày 07 /04 /2017
A: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Tên lĩnh vực Phát triển tình cảm XH
Tên hoạt động : CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
DH : Cho tôi đi làm mưa với
NH : Mưa rơi
TC : Trời mưa
I. Mục đích - Yêu cầu:
 	1. Kiến thức:
 	- Trẻ hát đúng rõ lời bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết thể hiện cảm xúc của mình khi hát kết hợp vận động nhịp nhàng. Chú ý nghe cô hát. Chơi trò chơi thành thạo.
 	2. Kỹ năng: 
 	- Rèn kỹ năng nghe nhạc, kỹ năng hát và vận động theo nhạc 
 	- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ, kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng thực hiện được mục tiêu 
 	3. Giáo dục: 
 	- Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức gìn giữ nguồn nước và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị : 
 	- Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, trống lắc, thanh gõ.
 	- Đầu đĩa, đĩa nhạc bài “ Cho tôi đi làm mưa với, cháu vẽ ông mặt trời”
III. Tổ chức hoạt động.
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1
Trò chuyện về chủ điểm
( 4 – 5 phút )
Hoạt động 2
Dạy trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với"
( 25 – 28 phút )
Hoạt động 3
Kết thúc
( 1- 2 phút )
Lợi ích của mưa
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Mưa”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ có nói tới điều gì?
- Bài thơ nói về mưa ntn?
- Các con đã nhìn thấy mưa bao giờ chưa? - Khi trời mưa bầu trời ntn?
- Các hạt mưa ntn?
- Mưa có ích không? Vì sao?
=> Mưa giúp cây cối xanh tốt, mưa đem nước đến cho ruộng vườn, sông suối
- Cho trẻ làm giọt mưa.
a. Dạy trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với"
- Chú Hoàng Hà rất thích trời mưa nên chú đã sáng tác bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Chúng mình lắng nghe giai điệu của bài hát nhé.
- Lần 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện được sự vui tươi trong bài hát.
=> Bài hát nói về con người đã muốn mình trở thành mưa theo gió đi khắp nơi để giúp ích cho đời.
- Lần 2: Sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Lần 3: Dạy hát
- Cả lớp hát cùng cô 4- 5 lần
- Tổ hát thi.
- Nhóm hát.
- Nhiều cá nhân trẻ thể hiện.
b. Nghe hát “ Mưa rơi”. 
- Mưa rơi làm cho cây cối tốt tươi, làm cho cảnh vật thiên nhiên thêm đẹp đều đó được thể hiện qua bài hát “ Mưa rơi”
+ Lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ
=> Giảng nội dung: Mưa rơi nói đến mưa là một hiện tượng tự nhiên, mưa làm cho cây tôt tươi làm cho cảnh vật thiên nhiên thêm đẹp.
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
+ Lần 2: Kết hợp dụng cụ âm nhạc và khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
c. Trò chơi " Trời mưa"
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ - Cô cho trẻ chơi 4 -5 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
Kết thúc 
- Cô và trẻ đọc bài thơ “ Cháu vẽ ông mặt trời” và đi ra ngoài.
- Trẻ trả lời!
- Trẻ lắng nghe!
- Trẻ quan sát và lắng nghe!
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cùng cô!
- Trẻ lắng nghe và chơi hứng thú.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
B: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCCĐ: Vẽ ông mặt trời.
2.TCCL: Nắng và mưa.
3. Chơi tự do : Chơi tự do ngoài trời. Cô bao quát trẻ.
C: HOẠT ĐỘNG GÓC
	1. Góc XD: Xây dưng công viên nươc, bể bơi
 	2. Góc HT: Xem tranh ảnh về chủ đề các hiện tượng tự nhiên 
 	3. Góc NT: Vẽ mưa, tô màu tranh về các hiện tượng thiên nhiên
D: HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
E: HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 1. Trẻ ngủ dậy,vệ sinh,cô cùng trẻ cất dọn chăn,chiếu.
2. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
 3. Trẻ chơi các góc
 4. Nêu gương,cắm cờ
 5. Vệ sinh cá nhân cho trẻ 
 6. Trả trẻ.Dọn vệ sinh lớp học 
F : ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tình trạng, sức khoẻ của trẻ: .
..............................................................................................................................................
	- Trạng thái cảm xúc Thái độ và hành vi của trẻ :.....................................................
..............................................................................................................................................
Kiến thức và kỹ năng của trẻ : .
..
CHỦ ĐỀ 8 
 NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
 NHÁNH: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian: Tuần 2(Từ ngày 10 / 04 / 2017 - 14/ 04 / 2017)
LVPT
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng sưc khoẻ. 
 + Biết rửa tay bằng xà phũng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.(CS 15)
 + Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. (Cs 19)
 * Phát triển vận động:
 - Có một số tố chất vận động nhanh nhẹn mạnh mẽ,khéo léo bền bỉ.
- Trẻ có kiến thức cơ bản về vệ sinh cơ thể, biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân.
- Giáo dục trẻ có kỹ năng về ăn uống hợp vệ sinh, biết được thức ăn nào không nên ăn và thức ăn đó bị ôi thiu.
- Trẻ có ý thức ăn đủ lượng đủ chất, trẻ có thói quen văn hoá,vệ sinh và thói quen tự phục vụ.
- Tô màu kín và không chườm ra ngoài các hình vẽ (CS 06).
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. (CS 7)
- Phát triển sự phối hợp vận động nhịp nhàng của tay chân và các giác quan.
- Biết Ném trúng đích nằm ngang
2. Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ thông qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ về nước và một số hiện tượng tự nhiên. 
- Phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với cô giáo, các bạn và mọi người xung quanh.
- Nhận dạng một số chữ cái trong các từ chỉ các hiện tượng tự nhiên – thiên nhiên.
- Trò chơi: Nắng và mưa, gió thổi, chơi với nước, chơi với cát . . . . 
3. Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận biết phân biệt được một số nguồn nước sạch trong thiên nhiên: nước máy, nước giếng, nước mưa, nước hồ ao, nước sông, nước biển..
- Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự, vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.
- Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng không khí với cuộc sống con người 
- Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gỡn bảo vệ các nguồn nước. nhất là giữ gìn môi trường biển hải đảo không vứt rác ra biển (GDBHĐ)
- Trẻ có khả năng phán đoán nhận xét các hiện tượng tự nhiên: Trời mưa, nắng, rét và các mùa trong năm.
4. Phát triển TC-XH
- Trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trẻ yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn được giữ gín và bảo vệ
môi trường sống.
- Giữ vệ sinh môi trường ( Không vứt rác bừa bói ). (GDBVMT)
- Phát triển ở trẻ khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo thông qua đọc thơ, kể chuyện, âm nhạc
- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
- Biết ích lợi của nước và những hiện tượng tự nhiên đối với đời sống con người, động thực vật. Nhận biết và phân biệt được một số nguồn nước sạch, nước bẩn. 
5. Phát triển thẩm mỹ
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.
Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống cũng như trong nghệ thuật...
- Biết giữ gìn nguồn nước sạch, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Vệ sinh môi trường xanh, sạch đẹp.(GDBVMT)
- Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật 
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
- Biết sử dụng những mầu sắc, đường nét . . . để tạo ra những sản phẩm tạo hình trang trí lớp.Trẻ biết lợi ích và tác dụng của nước đối với cuộc sống con người, từ đó có thái độ và ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước. 
- Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát về các hiện tượng tự nhiên.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về nước.
B. NỘI DUNG
 PHẦN I : ĐÓN TRẺ 
 - Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Các hiện tượng tự nhiên – thiên nhiên ”
 - Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện những bức tranh về cay xanh. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm “ các hiên tượng tự nhiên ”. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi, bé chơi trong góc.
 - Điểm danh: Cô gọi tên, cho trẻ nhận xét những bạn vắng.
PHẦN II. THỂ DỤC SÁNG.
Hô hấp: 2 :, tay: 2, chân: 2, bụng: 5, bật: 4.
I. Mục đích - Yêu cầu:
 1. Kiến thức:
 	- Phối hợp vận động nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể theo nhịp điệu và tín hiệu của cô.
 - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
 - Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. 
 2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể theo nhịp điệu và tín 
 hiệu của cô.
 - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và
 khi tay bẩn.
 - Rèn cho trẻ kỹ năng nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. 
 3. Giáo dục:
 - Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày để cơ thể phat triển khỏe mạnh cân đối.
 - Giáo dục trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và
 khi tay bẩn.
 - Giáo dục trẻ kỹ năng nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm	
II. Chuẩn bị:	
 - Sân tập sạch sẽ. 
 - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.	
III. Tổ chức hoạt động:
 1. Khởi động: 
 - Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tầu và hát bài “Trời nắng, trời mưa” kết hợp các tư thế chân làm tầu lên dốc, tầu xuống dốc, tầu đi thường, tầu chạy chậm, tầu chạy nhanh, tàu chạy chậm, tầu đi thường, về ga .
 2. Bài tập phát triển chung: 
 - Trẻ tập kết hợp với bài “Bé và trăng”
 + ĐT tay 1: “ Ông trăng . . . gốc đa”
 Hai tay ra trước lên cao
 + ĐT chân 2: “ Cho chị . . . cùng vui”
 Tay đưa trước, nhún gối 
 	+ ĐT bụng 5: “ Ông trăng. . . khuất mây”
 Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên 
+ ĐT bật 4: “ Soi nụ cười . . . sáng ngời 
 Bật luân phiên chân trước, chân sau 
 3. Hồi tĩnh: 
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay một vòng
PHẦN III: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	1. HĐCCĐ:
	* Trò chuyện về các mùa trong năm: (GDBĐKH) 
	* Quan sát đám mây.
	* Nhặt lá rơi trên sân trường.(GDBVMT
	* Quan sát ông mặt trời (GDBĐKH). 
	* Dọn vệ sinh lớp học
 	2. TCCL: 
* Trời mưa.
* Nắng và mưa.
*Mưa to mưa nhỏ.
* Cầu vồng.
 	3. chơi tự do: Chơi tự do ngoài trời. Cô bao quát trẻ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
	- Trẻ được hít thở không khí trong lành.
 - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ . 
 - Trẻ nhận biết được đặc đểm đặc trưng của các mùa trong năm.
 - Biết mây được tạo ra ntn.
 - Trả lời được các câu hỏi của cô
 - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ và nhận thức cho trẻ.
 - Biết được lợi ích của ông mặt trơi.
 - Biết vệ sinh xung quanh lớp học cho môi trường trong sạch.
II. Chuẩn bị: 
 - Địa điểm quan sát: rộng, thoáng, sạch sẽ, dễ quan sát.
 - Nội dung các cuộc dạo chơi và hoạt động ngoài trời, nội dung các trò chơi, tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
III- Tiến hành hoạt động.
 	1. Hoạt động có chủ đích:
 	 a. Trò chuyện về các mùa trong năm: (GDBĐKH)
 - Cô cho trẻ chơi trò chơi bốn mùa
 - Các con vừa chơi trò chơi gì?
 - Trong trò chơi có nhắc tới những mùa nào?
 - Ở địa phương mình có mấy mùa?
 - Đó là những mùa nào?
 - Các con thấy thời tiết mùa xuân ntn?
 - Làm sao các con biết được mùa xuân đến?
 - Cô tiếp tục hỏi trẻ về các mùa
 	b. Quan sát đám mây.
 	- Cô đọc câu đố:
 Bồng bềnh từng đám nhẹ trôi
 Lang thang bay khắp bầu trời quê ta
 Là gì?
 	- Cô đưa tranh đám mây lên giới thiệu và đọc tên.
 	- Ai có nhận xét gì về đám mây?
 	- Đám mây bay ở đâu? 
 	- Đám mây có màu gì? 
 	=> Đây là đám mây, mây bay ở trên trời, mây là một hiện tượng tự nhiên...
 c. Nhặt lá rơi trên sân trường.(GDBVMT)
 	- Cho trẻ xếp hàng đi nhẹ nhàng ra sân và hát bài: Cho tôi đi làm mưa với.
 	- Cô phổ biến nội dung buổi hoạt động.
 	 - Muốn sân trường sạch lá chúng ta phải làm gì nhỉ?
 	- Cho trẻ nhặt lá rơi.
 	=> Cây xanh rất có ích với chúng ta cây cho bóng mát, cây cho quả chín thơm ngon, cây cho gỗChúng mình phải chăm chăm sóc bảo vệ cây. Biết giữ gìn môi trường sạch sẽ.
 	d. Quan sát ông mặt trời . 
 	e. Dọn vệ sinh xung quanh lớp:
 	- Các con ơi! Muốn cho xân trường luôn sạch đẹp thì chúng mình phải làm gì?
 	- Cô cho trẻ dọn vệ sinh sung quanh lớp cùng cô
 	- Cho trẻ nhặt rác bỏ vào xô
 - Cô nhắc trẻ khi ăn không được vứt rác bừa bãi, phải để đúng nơi quy định.
 	- Cô nhẫn xét tuyên dương trẻ
 	2. TCCL: 
* Trời mưa.
* Nắng và mưa.
*Mưa to mưa nhỏ.
* Cầu vồng.
 	3. chơi tự do: Chơi tự do ngoài trời. Cô bao quát trẻ.
PHẦN III: HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc PV: Bán hàng, Gia đình (BĐKH)
2. Góc XD: Xây dựng hồ nước , bể bơi ( BVMT)
3. Góc HT: Tô màu ông mặt trời (BVMT)
4. Góc NT: Hát các bài trong chủ điểm (Nắng , mưa) 
	5. Góc TN: Chơi với nước (BVMT 
I. Mục đích – yêu cầu.
 	1. Góc phân vai:
 	- Trẻ tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi. Biết thể hiện một số hành động chơi phù hợp với vai mình chơi: Thể hiện là người bán hàng giỏi, niềm nở chào mời khách khi khách vào uống nước, thể hiện là người vào uống nước lịch sự hiểu biết. Thể hiện được vai bố mẹ, con cái và những người thân trong gia đình xum họp quây quần bên nhau trong bữa ăn.
 	- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ, tư duy phát triển, phát triển tình cảm xã hội, Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm.
 	- Giaó dục trẻ ngoan, vâng lời ông bà, bố mẹ và lễ phép với người lớn tuổi.
 	2. Góc xây dựng:
 	- Trẻ biết sử dụng các ống nút, bộ xếp hình, gạch, hàng rào, hoa, cây cảnh để xây dựng khu vui chơi.
 	- Rèn kỹ năng quan sát, đoàn kết với bạn trong khi chơi, phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ
 	- Giaó dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
 	3. Góc học tập: 
 	- Trẻ biết thể hiện vai chơi ở góc chơi: Trẻ biết chơi theo nhóm, biết sử dụng các nét vẽ phù hợp để vẽ mây, mưa và mặt trời, mặt trăng
 	- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ, rèn sự khéo léo của đôi tay.
 	- Giaó dục trẻ ngoan, chú ý, chơi đoàn kết với bạn trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng học tập.
 	4. Góc nghệ thuật:
 	 - Trẻ tự chọn góc chơi, về nhóm chơi. Trẻ nhớ tên một số bài hát, nhớ tên tác giả, trẻ thể hiện được giọng điệu của bài hát
 	- Rèn kỹ năng ca hát phát triển ngôn ngữ và rèn kỹ năng làm việc theo nhóm.
 	- Giaó dục trẻ ngoan, biết yêu quý và bảo vệ nguồn nước và thiên nhiên.
5. Góc thiên nhiên:
 	- Trẻ biết chơi với nước, biết đong nước, biết rửa tay bằng nước sạch trước và sau khi ăn.
 	- Rèn kỹ năng quan sát và kỹ năng rửa tay theo quy trinhg với nước sạch
 	- Giaó dục trẻ ngoan, biết giữ gìn nguồn nước sạch.
II. Chuẩn bị:
 	1. Góc phân vai: 
 	 - Đồ chơi bán hàng: nước giải khát các loại.
 	 - Nội dung chơi: bán hàng nước giải khát.
 	 - Đồ dùng nấu ăn: nồi, xoong, chảo, bát, đĩa..
 	2. Góc xây dựng: Nhiều nút ghép , hình khối các loại, hàng rào, cây cỏ, hoa
3. Góc học tập : Giâý vẽ, bút chì, bút màu.
 	4. Góc nghệ thuật: Nội dung các bài hát trong chủ điểm.
 	5. Góc thiên nhiên: Địa điểm chơi, chậu nước, các dụng cụ đong, đo nước.
III. Cách tiến hành:
 	a. Thỏa thuận trước khi chơi:
 	- Các con ơi nhé! Mùa hè chúng mình thấy thế nào. Rất nóng bức phải không các con rất là khó chịu đúng không nào, khi mùa hè đến chúng mình phải mặc quần áo thoáng mát, ra đường phải đội mũ và uống nhiều nước. Khi đi trên đường chúng mình mà khát nước thì chúng mình sẽ phải làm gì. Vậy hôm nay cô con mình sẽ cùng đến với góc phân vai ở đó chúng mình sẽ được chơi bán hàng mà bán hàng nước giải khát đấy các con ạ.các con có thích không, nào chúng mình cùng đi. Ai sẽ chơi ở góc này?
 	- Trời nắng .. Trời nắng Thỏ đi tắm nắng..... Chúng mình thấy những lời này có quen không? Đó chính là những lời trong bài hát “ Trời nắng trời mưa” trời nắng, trời mưa là một hiện tượng trong tự nhiên, trong tự nhiên còn rất nhiều hiện tượng khác nữa mà cô con mình sẽ cùng khám phá qua các vần thơ, qua các giọng đọc trong sáng của các bạn lớp chúng mình khi các bạn thể hiện ở góc nghệ thuật, vậy bạn nào sẽ tham gia hoạt động ở góc nghệ thuật nào? 
 	- Các con ơi! Khi trời mưa thì bầu trời như thế nào các con. À, bầu trời u ám, mây đen kéo về và trời đổ mưa,và hôm nay ở góc học tập này chúng mình sẽ cùng vẽ những đám mây, những hạt mưa to, mưa nhỏ tùy chúng mình nhé. Và các con ạ có câu “ Sau cơn mưa trời lại sáng” và bầu trời lại trong xanh và ông mặt trời đã xuất hiện chúng mình cùng vẽ cả ông mặt trời nữa nhé, và cả những đêm trăng sáng chúng mình được vui chơi và hòa mình cùng với ánh trăng vàng lấp lánh chúng mình có thích không, vậy chúng mình cùng thể hiện sự thích thú của chúng mình khi ông trăng xuất hiện bằng những nét vẽ của chúng mình nhé, nào chúng mình cùng vẽ nào. Ai sẽ tham ra chơi ở góc này?
 	- Các con ạ, các bạn nhỏ sống ở thành thị vào các ngày cuối tuần các bạn ấy được bố mẹ đưa đi chơi trong các công viên, các khu vui chơi giải trí rất là thú vị đấy rất là vui trong đó có rất nhiều đồ chơi, chúng mình có thích được đi chơi như các bạn ấy không, vậy ngay từ bây giờ chúng mình phải ngoan, học giỏi này thì sau này lớn lên chúng mình sẽ được bố mẹ đưa về các thành phố lớn vào các công viên chơi, các khu vui chơi giải trí nhé. Còn bây giờ, tại sao các con không tự xây dựng cho chúng mình một công viên, một khu vui chơi thật đẹp và thật nhiều đồ chơi để chúng mình chơi nhé. Ai sẽ tham gia xây dựng công viên này.
 	- Các con ơi! Đây là gì vậy? Nước rất mát phải không? Nước có tác dụng rất lớn đối với đời sống con người, của con vật và của cây cối đúng không nào, hôm nay chúng mình sẽ được chơi với nước, các con sẽ làm gì với chậu nước này?
b. Qúa trình chơi:
 Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi, quan sát và trò chuyện với trẻ:
 	1. Góc phân vai:
 	- Chào các bạn các bạn đang đi đâu thế?
 	- Trời nắng thế này các bác vào quán uống nước đã.
 	- Chào bác, bác ơi cửa hàng mình có những loại nước giải khát nào vậy?
 	- Bác bán cho tôi một chai nước trà xanh không độ ạ!
 	- Ngoài loại nước đó ra, quán bác còn những loại nước uống nào nữa?
 	- Còn các bạn, các bạn uống nướ

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A HTTN @.doc