Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 6 - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình

A. MỤC TIÊU

1. Phát triển nhận thức

 - Phát triển khả năng chú ý, nghi nhớ có chủ đích

 - Trẻ biết phân biệt so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6 - Phát triển tính tích cực tính tư duy cho trẻ

 2. Phát triển ngôn ngữ

 - Phát triển ở trẻ kỹ năng giao tiếp thông qua trò chuyện, thỏa thuận kể chuyện về những đồ dùng trong gia đình

 - Phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với cô giáo và bạn bè

 - Trẻ thuộc bài thơ giữa vòng gió thơm

3. Phát triển thể chất

 - Trẻ phát triển đươc vận động tinh thông qua hoạt động: tô màu, vẽ, nặn. Xé dán

 - Phát triển các cơ lớn thông qua các bài tập vận động: đi, chạy, bật xa

 - Phát triển sự phối hợp linh hoạt thể hiện sự nhanh nhẹn khi tham gia chạy cùng cô

 -Phát triển sự phối giữa mắt ,tay,chân trong các hoạt động ở trường , lớp

4. Phát triển thẩm mỹ

 - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình hào hứng tham gia vào các hoạt đông nghệ thuật

 - Trẻ biết yêu cái đẹp, dùng kỹ năng đã học để tạo ra cái đẹp

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 6 - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p 
PHẦN III: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Nội dung 
	- Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình
	- Vẽ phấn các đồ dùng trong gia đình
	- Lao động dọn vệ sinh xung quanh lớp
	- Dạo chơi quanh sân trường
	- Thăm quan nhà bếp
*. Trò chơi vận động
	Tạo nhóm, cáo và thỏ, lộn cầu vồng
*. Chơi tự do 
 - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời 
I. Mục đích -_yêu cầu
 	- Trẻ được hít thở không khí trong lành, thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ 
 	- Trẻ được quan sát nhà quang cảnh xung quanh sân trường và được vẽ các đồ dùng trong gia đình 
	- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học tập vui chơi 
* giáo dục trẻ có thái độ đúng khi tham gia chơi, tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị 
địa điển để trẻ trải ngiệm bằng phẳng,thoáng mát 
Phấn, tranh vẽ đồ dùng trong gia đình, một số đồ cụ thể dùng trong gia đình 
III. Tiến hành 
 1. Hoạt động có chủ đích 
a. Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình 
 	Cho trẻ xếp hàng ra sân trò chuyên với trẻ
	Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau ”
	Vừa hát bài hát gì ? trong bài hát nói đến ai? 
	Gia đình con có những ai ?
	Nhà con ở đâu ? 
	Nhà con có những đồ dùng gỡ?
 Những đồ dùng đo có tác dụng gỡ?
	Cô cho trẻ xem tranh một số đồ dùng 
	Nhận xét về bức tranh 
* Giáo dục trẻ biết bảo vệ các đồ dùng trong gia đình, khụng làm rơi vỡ, khi dùng song phải để đúng nơi quy định 
b. Vẽ phấn các đồ dùng gia đình 
	Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau ”
	Vừa hát bài hát gì? trong bài hát nói đến ai? 
	Gia đình con có những ai?
	Nhà con ở đâu? 
	Nhà con là nhà mấy tầng?
	Nhà con cói những đồ dùng gì? 
	Cho trẻ quan sát tranh 1 số đồ dùng gia đình. Cô gợi ý trẻ vẽ đồ dùng gia đình 
	Cho trẻ vẽ theo ý thích của trẻ. Cô đi quan sát động viên trẻ 
	Cuối buổi cô nhận xét từng nhóm 
*Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn đồ dùng gia đình 
c. Dạo quanh sân trường 
	Cho trẻ xếp hàng ra sân 
	Trò chuyện với trẻ về gia đình 
	Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường 
	Các con thấy quang cảnh sân trường hôm nay thế nào?
	Cây cối như thế nào ? có thoáng mát và sạch sẽ không? 
	Cho trẻ đi dạo 1-2 vòng quanh sân trường 
* Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho trường lớp luôn sạch sẽ 
d. Lao động xung quanh lớp 
Cho trẻ ra sân cùng quan sát quang cảnh quanh sân trường
Các con thấy sân trường hôm nay như thế nào?
Muôn sân trường luôn sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
 bây giờ cô cháu mình sẽ cùng nhau lao động xung quanh sân trường nhé
+ Nhóm 1: Dọn gần nhà bếp
+ Nhóm 2: Dọn chỗ nhà xe và cổng trường
+ Nhóm 3: Dọn cho các đồ chơi ngoài trời
 Trẻ thực hiện cô giáo quan sát và tham gia thực hiện cùng trẻ
 Nhận xét tuyên dương trẻ
* Giáo dục trẻ biết giữ dìn vệ sinh môi trường trong và ngoài nhóm lớp cũng như ở nhà
2. Trò chơi vận động
	 a. Trò Chơi tạo nhóm
Cô nêu cách chơi luật chơi tổ chức cho trẻ cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét sau khi chơi
b. Trò chơi Cáo và thỏ
Cô nêu cách chơi luật chơi tổ chức cho trẻ cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét sau khi chơi
c. Trò chơi Lộn cầu vồng
Cô nêu cách chơi luật chơi tổ chức cho trẻ cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét sau khi chơi
 3. Chơi tự do 
- Chơi với đồ chơi ngoài trời 
- Cô bao quát nhăc nhở trẻ chơi
PHẦN IV: HOẠT ĐỘNG GÓC
 Nội Dung
Góc PV: Nấu ăn, Bán hàng, gia đình, mẹ con 
Góc NT: Vẽ xé dán đồ dùng trong gia đình
Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc XD: Xây trang trại chăn nuôi
Góc HT: Đọc truyện, xem tranh ảnh về gia đình bé, đọc chuyện
I. Mục đích – yêu cầu 
- Góc phân vai: trẻ biết nhập vai chơi, chơi đúng vai chơi của mình 
- Góc nghệ thuật: trẻ biết dùng những kỹ năng đã học vẽ , xé dán được các đồ dùng trong gia đình
- Góc học tập: trẻ được đọc truyện, xem tranh ảnh về gia đình 
- Góc thiên nhiên: trẻ được tưới cây chăm sóc cây
- Góc xây dựng: trẻ biết dùng những khối gỗ khác nhau để xây thành trang trại chăn nuôi
II. Chuẩn bị 
Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc đầy đủ , đẹp 
Phù hợp với chủ đề chủ điểm Gia đình 
III. Tổ chức thực hiện
a. Thỏa thuận trước khi chơi 
	Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” 
+ Trong bài hát nói đến điều gì? 
 	+ Mọi người trong gia đình như thế nào ? 
+ Gia đình con có những ai ? 
+ Nhà con là nhà mấy tầng ? 
+ Gia đình con có những đồ dùng gì?
	Chúng mình có muốn thành người lớn chơi gia đình nấu ăn, làm những bác thợ xây, xây nên những trang trại chăn nuôi thật đẹp không thật đẹp không 
	Lớp mình có rất nhiều góc là những góc gì? ( trẻ nói tên các góc chơi)
	Cô và trẻ đi xung quanh thăm quan các góc chơi, cô giới thiệu nội dung chơi của từng góc 
	Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ về góc chơi
 b. Quá trình chơi
Trẻ chơi tự phân vai chơi , cô đi xuông từng góc qs giúp trẻ phân vai chơi 
Trong quá trình chơi cô đi xung quanh quan sat giúp đỡ trẻ chơi 
Cô nhẹ nhang nhập vai chơi cùng trẻ . Đặt nhiều câu hỏi gợi mở cho trẻ chơi tốt hơn 
Chào bác bác đang làm gì đấy ? 
Bác nấu móm gì mà ngon thế ?
Chào các bác thợ xây !
Gạch để làm gi?
Muốn xây được nhà chúng mình phải làm gì ?
Xây gì trước nhỉ ?
Bác họa sĩ đang vẽ gì đấy ?
Muốn vẽ đồ dùng trong gia đình đầu tiên phải làm gì? 
*Cô bao quát giáo dục thái độ chơi kịp thời, cô hướng trẻ giao lưu giữa các góc 
 c. Nhận xét sau khi chơi
	Cô tập chung trẻ lại cho trẻ đi thăm quan các góc, trẻ tự nhận xét góc chơi của mình 
	Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ lần sau chơi tốt hơn 
	Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và sản phẩm của mình 
	Cả lớp hát bài “cả nhà thương nhau” cất gọn đồ dùng đò chơi vào các góc chơi
PHẦN V: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội Dung
	- Hát múa các bài trong chủ điểm
	- Cùng cô đọc thơ “mẹ của em”
	- Hoạt động góc
	- Giải câu đố về đồ dùng trong gia đình
	- Vệ sinh góc chơi
* Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần 
*Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về học tập sức khỏe trẻ 
I. Mục Đích – Yêu Cầu 
	-Trẻ được củng cố kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới 
	- Trẻ được cùng cô hát múa đọc thơ, đọc rừ ràng, hỏt đúng giai điệu 
	- Trẻ được trong các góc, rèn luyện kỹ năng chơi cho trẻ 
	- Trẻ được là quen và thực hành lao rọn đồ dùng đồ chơi 
	* Trẻ tự biết nhân xét và nhận xét bạn trong tổ. Cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ cho trẻ nên cắm cờ, cuối tuần phát phiếu bé ngoan cho trẻ ngoan 
II. Chuẩn Bị
	- Đồ dùng đồ chơi trong các góc 	
 - Bài thơ, bài hát, câu chuyện, câu đố về đồ dùng trong gia đình 
	- Khăn lau,sô nước
	- Cờ , bé ngoan 
III. Tổ Chức Hoạt Động
a. Hát múa các bài trong chủ điểm
	Cô cho trẻ kê bàn hình chữ u 
	Cô giới thiệu các bài hát về gia đình 
Mở nhạc cho trẻ hát các bài như “Cả nhà thương nhau, niềm vui gia đình, ba ngọn nến lung linh.”
 - Các con ạ! Các bài hát này đều nói về tình cảm của bố mẹ và con đúng không nào mọi người rất là yêu thương nhau, còn các con về nhà có yêu thương bố mẹ mình không?
 	+ Yêu thương bố mẹ các con thường làm gì?
=> Nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
	 b. Hoạt động góc 
	Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi, cô cho trẻ nói nội dung chơi của từng góc . Cho trẻ chơi theo ý thích 
	Cô đến từng góc quan sát giúp đỡ trẻ. Nhẹ nhàng nhập vai chơi cùng trẻ 
	 Nhắc nhở thái độ chơi của trẻ kịp thời
	Cuối giờ cô tập chung trẻ lại đi nhân xét từng góc cho trẻ tự nhận xét
	 Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ .
	 Thu don đồ dùng đồ chơi
	c. Cùng cô được thơ “mẹ của em”
	Cho trẻ ổn định chỗ ngồi
Cô cùng trẻ trò chuyenj về gia đình bé
+ Gia đình con có những ai?
+ Bố mẹ con làm nghề gì?
+ Thương bố mẹ con làm gì giúp bố mẹ?
+ Hàng ngày ai tắm rửa gội đầu cho các con?
+ Các con có thây mẹ vất vả không?
Có một bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm của mình với mẹ qua bài thơi “mẹ của em” bây giời cô được cho cả lớp mình nghe nhé
Cô được cho trẻ nghe
Dạy trẻ được cùng cô
=> Cô nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ
d. Giải câu đố về đồ dùng trong gia đình
	Cho trẻ ổn định chỗ ngồi
Cùng trẻ hát bài cả nhà thương nhau
+ Gia đình con có mấy người?
+ Mọi người như thế nào với nhau?
+ Trong gia đình con có những đồ dùng gì?
Các đồ dùng đó có tác dụng gì?
Cô được câu đố về nồi cơi, cái gương, cái phích, quạt trần...
Cho trẻ đoán cô gợi ý để trẻ trả lời được câu hỏi
=> Nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
	e. Vệ sinh góc chơi
	 Cô tập chung trẻ lại phổ biến nội dung buổi hoạt động chiều hôm nay. sau một tuần vui chơi hôm nay cô cháu mình cùng nhau vệ sinh các góc chơi 
	Cô chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm dọn vệ sinh 1 góc chơi . Cô cho trẻ quét dọn, lau chìu đồ dùng đồ chơi trong góc, sắp xếp đồ chơI gọn gàng ngăn nắp cô lao dộng cùng trẻ 
	Cuối giờ cô tập chung trẻ lại đi xung quang quan sát cô nhận xét chung khen động viên trẻ
* Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần 
	Cô cho trẻ tự nhận xét mình và bạn trong tổ. Cô nhân xét chung cho trẻ nên cắm cờ bạn ngoan cắm cờ đỏ, bạn chưa ngoan cắm cờ xanh. phát phiếu bé ngoan cho trẻ 
	* Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ trong ngày nhắc trẻ kiểm tra đồ dùng cá nhân 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Ngày soạn: 09/ 10/ 2015
 Ngày dậy: 12/10/2015
Hoạt đông học có chủ đích
Lĩnh Vực: Phát Triể Thể Chất
Nội dung hoạt động: BÉ NÀO CHẠY NHANH VÀ NÉM XA NHẤT
I. Mục đích – Yêu cầu 
	1. Kiến thức: Trẻ biết dùng sức lấy đà bật xa nhất, sau đó chạy thật nhanh lên chạm tay vào ống cờ cách đo 5m
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng bật xa, chạy nhanh cho trẻ 
	Kỹ năng lao động tự phục vụ, kỹ năng tự tin mạnh dạn 
	3. Giáo dục: Có ý thức tập luyện, không xô đẩy bạn. Biết vệ sinh thân thể sạch sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh 
II. Chuẩn Bị 
 	- túi cát, 2 ống cờ, xắc xô 
	- Động tác thể dục, các bài hát về gia đình 
	- Sân tập bằng phẳng. quần áo cô và trẻ gọn gàng 
III. Tổ Chức Hoạt động
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện 
Hoạt động 2 
Khởi động 
Hoạt động 3 Trọng động
a, bài tập phát triển chung: tập kết hợp bài “cả nhà thương nhau ”
b. Vận động cơ bản Bé nào chạy nhanh và ném xa nhất
Hoạt động 4 
Hồi tĩnh 
+ Hôm nay ai đưa con đi lớp ? 
+ Gia đình con có những ai?
 + Trong gia đình con có những đồ dùng gì ? 
+ Hằng ngày bố mẹ con lấu cho con những móm ăn gì? bằng đồ dùng gì?
+ Trong gia đình các con thường giúp bố, mẹ được những công việc gì?
 + Để giúp đỡ bố, mẹ được nhiều viêc chúng ta cần phải có một cơ thể khỏe mạnh. Chúng ta cùng tập thể dục nhé!
 Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn đi các kiểu đi, đi nên dốc, đi xuống dốc, đi nghiêng, đi khom chạy chậm, chạy nhanh ..chạy chậm 
 Sau đó về thành 3 hàng
ĐT tay: “ ba thương con .giống ba”
ĐT chân: cả nhà ta .là cười 
ĐT bụng: ba đi xa .với ba
ĐT bật : cả nhà ta là cười 
 Cô giới thiệu tên vận động 
Cô không phân tích động tác 
TTCB: Đứng nghiêm tay phải cầm túi cát ra trước
TH: khi có hiệu lệnh cô cầm túi cát ra trước xuống dưới lên cao lấy đà đẩy mạnh vật ném về trước, sau đó cô chạy thật nhanh nên phía trên có ống cờ rồi chạm tay vào ống cờ rui trẻ về cuối hàng.
Cứ như vậy lần lượt cho đến hết
Lần lượt cho 2 trẻ lên tập 1 lần.
Lần 2 cho 2 tổ thi đua nhau
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kịp thời
Chúng mình vừa thực hiện vận động gì? 
Mời trẻ khá nên tập 
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 3 vòng quanh sân tập vừa đi vừa hát bài “cháu yêu bà”
- Trẻ trả lời 
-Trẻ trả lời 
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời 
Trẻ thực hiện 
1-2 trẻ trả lời 
Trẻ thực hiện 
Lắng nghe 
Trẻ chơi trò chơi
A. Hoạt động ngoài trời 
	1. Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình 
	2. Trò chơi: Tạo nhóm
	3. Chơi tự do: chơi theo ý thích 
 Cô chú ý quan sát trẻ 
B. Hoạt động góc 
	1.Góc PV: Nấu ăn, mẹ con, gia đình, bán hàng 
2.Góc NT: Vẽ xé dán đồ dùng trong gia đình 
3.Góc HT: Xem tranh ảnh về gia đình của bộ, đọc chuyện
4.Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây 
5. Góc XD: Xây dựng trang trại chăn nuôi
C. Hoạt động chiều 
	1. Hát múa các bài trong chủ đề
	2. Bình cờ nêu gương cuối ngày 
	3. Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ tronh ngày 
D. Đánh giá cuối ngày 
Ngày soạn : 10/ 10/ 2015
 Ngày dậy : 13/10/2015
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực : Phát Triển Nhận Thức
Nội dung hoạt động: AI GIỎI NHẤT? 
( Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6)
I. Mục Đích – Yêu Cầu 
- Kiến thức
 Trẻ đếm đến 6. Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6, biết thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6 
- Kỹ năng
Rèn kỹ năng đếm theo nhiều cách khác nhau.
Giáo dục
 Giáo dục trẻ có ý thức học tập ngoan ngoãn vâng lời cô giáo.
II. Chuẩn Bị 
	- Cô: Một số đồ dùng trong gia đình cú số lượng 3-4-5-6 
	- Trẻ: Thẻ số tương ứng và các đồ dùng trong gia đình
III. Tổ chức thực hiện
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1 
Trò chuyện
ôn số lượng 5
Hoạt động 2 Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6
Hoạt động 3 trò chơi ôn luyện – kết thúc tiết học 
- Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”
- Cô đưa bức tranh gia đình và hỏi trẻ ?
- Cô có bức tranh vẽ gì?
- Gia đình bạn có những đồ dùng gì?
- Cho trẻ chơi “ Cái túi kỳ diệu”
- Trẻ không nhìn vào túi và thò tay lấy đồ dùng ra và nói tên công dụng, chất liêu, màu sắc đồ dùng đó.
- Con lấy được cái gì?
- Cái bát dùng để làm gì?
- Cái bát làm bằng gì?
- Cái bát màu gì?
- Khi dùng cái bát con phải như thế nào?
- Trong gia đình mình con thích nhất đồ dùng đồ dùng nào? Vì sao con thích?
- Cho trẻ đếm số lượng các đồ dùng 
Cụ cho trẻ xếp chỗ bỏt thỡa ra và nhận xột
Muốn cho số bỏt và thỡa bằng nhau con làm như thế nào?
Cô cho trẻ ghép số tương ứng, sau đó thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6
Cho trẻ lấy rổ 
 Cho trẻ xếp số bát ra bảng và đếm.
Hướng dẫn trẻ cách thêm bớt theo yêu cầu của cô
Cho trẻ tìm đồ dùng có số lượng 1....6 xung quanh lớp và đặt số tương ứng 
Thi ai tìm đúng.
Mỗi trẻ cầm 1 thẻ số từ 1-6. Trẻ cầm thẻ đi chơi khi có hiệu lệnh . Thì trẻ phải về góc có số lượng đồ
dung tương ứng với chữ số trên tay trẻ.
- Cho trẻ chơi 3 lần đổi thẻ số sau mỗi lần chơi.
Kết thúc tiết học
- 3 trẻ
- Trẻ trả lời
- 3 trẻ
- 4 cái cốc 
- 3 cái ghế
- 2 cái đĩa
- 1 cái bàn 
- 1..5 tất cả có 5 cái quần 
Trẻ thực hiện cùng cô
Gọi 2-3 trẻ
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi cô tham gia chơi cùng trẻ
A. Hoạt động ngoài trời 
	1. Hoạt động có chủ đích: Vẽ phấn các đồ dùng trong gia đình 
	2. Trò chơi: Tạo nhóm
	3. Chơi tự do: chơi theo ý thích 
 Cô chú ý quan sát trẻ 
B. Hoạt động góc 
	1.Góc PV: Nấu ăn, mẹ con, gia đình, bán hàng 
2.Góc NT: Vẽ xé dán đồ dùng trong gia đình 
3.Góc HT: Xem tranh ảnh về gia đình của bộ, đọc chuyện
4.Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây 
5. Góc XD: Xây dựng trang trại chăn nuôi
C. Hoạt động chiều 
	1. Hoạt động góc 
	2. Bình cờ nêu gương cuối ngày 
	3. Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ tronh ngày 
D. Đánh giá trẻ cuối ngày
Ngày soạn: 12/ 10/ 2015
Ngày dậy: 14/ 10/ 2015
Hoạt động học có chủ đích
Lĩnh Vực: Phát triển ngôn ngữ
Nội dung hoạt động: GIỮA VÒNG GIÓ THƠM
I Mục đích – yêu cầu 
	1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ và biết đọc thơ diễn cảm, đọc từ khó chính xác như: nhỏ nhắn, phe phẩy, rung rinh, ... 
	2. Kỹ năng: rèn kỹ năng ghi nhớ có chỉ định cho trẻ, kỹ năng giao tiếp và khả năng tự phục vụ
	3. Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình, bên cạnh đó trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình 
II. Chuẩn bị
	Bài giảng điện tử
 Đất nặn
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt đông1
ổn định tổ chức 
Hoạt động 2
Giưa vòng gió thơn
Hoạt động 3 
Nặn quà tặng bà
Cô cùng trẻ hát bài “Niềm vui gia đình” 
 + Vừa rồi cô và các con hát bài gì? trong bài hát nói đến ai ? 
+ Nhà con có những ai ? 
+ Nhà con ở đâu? 
 + Gia đình con có những đồ dùng gì?
=> Ai cũng có một gia đình, có ông bà, có bố mẹ, có anh chị  mọi người yêu thương nhau và mỗi gia đình có ngôi nhà riêng trong nhà có rất nhiều đồ dùng để phục phụ cho gia đình như tủ, bát, đĩa, bàn, ghế,.xe đạp, xe máy đúng không nào 
 Chúng mình cùng đến nhà bạn búp bê xem nhà bạn búp bê có những gì nhé cho trẻ vừa đi vừa “Cháu yêu bà ”
Chúng mình đến nhà bạn búp bê rồi chúng mình chào bạn búp bê nào 
+ Chúng mình hãy quan sát xem nhà ban búp bê có gì 
 Nhà bạn búp bê có rất nhiều đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày đúng không nào
 Quan sát kỹ các con cò thấy nhà bạn có một bức tranh rất là đẹp, đo là bức tranh gì
 Cô giới thiệu bài thơ và đọc cho trẻ nghe
Trẻ về lớp mang theo món quà của bạn búp bê
KHám phá món qua và cùng cô đọc thơ
 + Bài thơ có tên là gì? Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm việc gì để giúp bà vậy các con
 + Khi bà ốm con có giúp bà không?
Cô giảng nội dung đọc trích dẫn
 Đọc một số từ khó: Nhỏ nhắn, phe phẩy, rung rung, gió thơm.
 Cho trẻ thi đua tổ nhóm cá nhân
=> Cô tuyên dương giáo dục trẻ yêu quý ông bà cũng như những người thân trong gia đình
 Các con ạ và bây giờ cô sẽ cho chúng mình vẽ nhưng bức tranh thật đẹp để tặng bà nhé
 Cô cho trẻ lên lấy đất nặn về chỗ ngồi nặn
Cô quan sát giúp đỡ trẻ
Nhận xét tuyên dương trẻ
Cho trẻ mang tranh về góc và hát bài Cháu yêu bà
Trẻ hát 
1-2 trẻ trả lời 
1-2 trẻ trả lời 
Lắng nghe 
1-2 trẻ trả lời 
1-2 trẻ trả lời 
Trẻ thực hiện
A. Hoạt động ngoài trời 
	1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi quanh sân trường 
	2. Trò chơi: Cáo và thỏ
	3. Chơi tự do: chơi theo ý thích 
 Cô chú ý quan sát trẻ 
B. Hoạt động góc 
	1. Góc PV: Nấu ăn, mẹ con, gia đình, bán hàng 
2. Góc NT: Vẽ xé dán đồ dùng trong gia đình 
3. Góc HT: Xem tranh ảnh về gia đình của bé, đọc chuyện
4. Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây 
5.Góc XD: Xây dựng trang trại chăn nuôi
C. Hoạt động chiều 
	1. Giải câu đố về đồ dùng trong gia đình
	2. Bình cờ nêu gương cuối ngày 
	3. Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ tronh ngày 
D. Đánh giá trẻ cuối ngày
Ngày soạn : 13/ 10/ 2015
Ngày dậy : 15/ 10/ 2015
Hoạt động học có chủ đích
Lĩnh Vực : Phát Triển TC-XH
Nội dung hoạt động: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CÓ NHỮNG ĐỒ DÙNG GÌ? 
I, Mục đích – Yêu cầu
	1, Kiến thức: trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát ,thể hiên được cảm xúc khi nghe giai điệu bài hát ,trẻ chăm chú nghe và hưởng ứng cùng cô 
	2, Kỹ năng: trẻ hát đúng giai điệu ,lời ca ,hát diễn cảm phù hợp với sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt ,cử chỉ điệu bộ Vận động nhịp nhàng theo lời bài hát 
	3, Giáo dục : trẻ biết yêu thương quý trọng ông bà, cha mẹ, người thân trong gia đình 
II, Chuẩn bị 
	Chống lắc,phách tre 
	Bài hát “cả nhà thương nhau” “chiếc khăn tay” “cháu yêu bà”
	Bài hát nghe “Cho con ”
	Bài thơ “yêu mẹ”
	Mũ chóp kín 
III. Tổ chức thưch hiên
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện
Hoạt động 2 
GĐ bé có những đồ dùng gì
Hoạt động 3 Trò chơi 
 Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” 
 Chúng mình vừa hát bài hát gì ? 
 Trong bài hát nói đến ai ?
Nhà con có những ai? 
Nhà con là nhà gì ? trong nhà có những đồ dùng gì ?
Ai là người sinh ra con ? 
Ai là người nuôI dương, chăm sóc các con ?
Các con có yeu thương bố mẹ không? 
=> Bố mẹ là người sinh thành ra chúng mình nuôi dưỡng dậy giỗ chúng ta nên người vì vậy chúng mình ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ cho bố mẹ vui lòng. Và không chỉ dậy dỗ nuôI nấng chúng mình mà mẹ còn thêu cho chúng mình nhưng chiếc khăn tay thật đẹp như nội dung của bài hát “chiếc khăn tay” Chúng mình cùng thể hiên bài hát này nào
Chúng mình vừa hát bài hát gì ? của ai?
Bài hát nói nên điều gì? 
mẹ thêu cho em cái gi?
Trên chiêc khăn mẹ con thêu cái gì ? 
Khi được nhận chiếc khăn bạn nhỏ như thế nào ? 
Bạn dùng chiếc khăn đó như thế nào ? 
Cô và trẻ hát 2-3 lần , hát luân phiên , hát theo hiệu lệnh của cô 
Bài hát này sẽ hãy hơn nếu chúng mình thể hiên kết hợp với mua minh họa đấy 
Cô cùng trẻ vừa hat vừa múa 1-3 lần
Tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn 
*Mẹ lúc nào cũng dàng cho chúng mình những điều tốt đẹp nhất để thể hiên tình cảm của mình vói mẹ chúng mình cùng đọc bài thơ “yêu mẹ”
Cả lớp đoc 1-2 lần 
Các con ạ bố mẹ là người sinh thành ra chúng mình còn Ông bà là người sinh thành nuôi dương bố mẹ chùng mình vì vậy chúng mính phải luôn kính trong và yêu quý ông bà chúng mình nhớ chưa nào 
Chúng mình cùng thể hiện bài hát “cháu yêu bà”để dành tặng cho ông bà nhé 
* Ai cũng có một gia đình đầy ắp tình yêu thương và hạnh phúc gia đình là cài nôi cho con khôn lớn che chắn cho con và khi khôn lơn con không quên cha mẹ là quê hương đây cũng là nội dung bài hát “cho con” mà cô muốn tặng cả lớp mình đấy 
Cô thể hiện bài hát kết hợp động tác minh họa 1-2 lần mời cả lớp hưởng ứng cùng cô 
*vừa rồi cô thấy lớp mình học rất là ngoan cô hà sẽ tặng cả lớp mình 1 trò chơi cả lớp mình đồng ý không 
Tổ chức cho trẻ chơi t/c: “Tai ai tinh” 
Cô nêu luật chơi cách chơi: cho trẻ ngồi hình chữ u, mời một trẻ nên đội mũ chóp kín ,ở dướ cô mời một bạn hát bất kỹ 1 bài hát về chủ đề “gia đình ”sau đó bỏ mũ chóp kin ra bạn đó phảI nói được tên bài hát và tên bạn vừa hát nếu đoán sai phả ra ngoài 1 lần chơi 
Tổ chức cho trẻ chơi 3-5 p
Kết thúc tiết học 
Trẻ hát 
Trả lời
Trả lời 
Trả lời 
Lắng nghe 
Trẻ hát 
Trả lời 
Trả lời 
Trẻ hát 
Trẻ hát kết hợp múa minh họa 
Lắng nghe 
Trẻ hát 
Lắng nghe 
Hưởng ứng cùng cô 
Lắng nghe 
trẻ chơi 
A. Hoạt động ngoài trời 
	1. Hoạt động có chủ đích: Thăm quan nhà bếp
	2. Trò chơi: Tạo nhóm
	3. Chơi tự do: chơi theo ý thích 
 Cô chú ý quan sát trẻ 
B. Hoạt động góc 
	1. Góc PV: Nấu ăn, mẹ con, gia đình, bán hàng 
2. Góc NT: Vẽ xé dán đồ dùng trong gia đình 
3. Góc HT: Xem tranh ảnh về gia đình của bé, đọc chuyện
4. Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây 
5.Góc XD: Xây dựng trang trại chăn nuôi
C. Hoạt động chiều 
	1. Vệ sinh góc chơi
	2. Bình cờ nêu gương cuối ngày 
	3. Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ tronh ngày 
D. Đánh giá trẻ cuối ngày
Ngày soạn : 13/ 10/ 2015
Ngày dậy : 16/ 10/ 2015
Hoạt động học có chủ đích
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Nội dung hoạt động: VẼ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
 I. Mục Đích - Yêu Cầu 
	1. Kiến thức: Trẻ biết kể tên các đồ dùng trong gia đình, biết cách sử dụng các đồ dùng đó
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, phối hợp tranh cho trẻ 
	Rèn kỹ năng tự phục vụ
	3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ các đồ dùng trong gia đình, ngoài ra trẻ còn biết dọn d

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6 đồ dùng gia đình.doc