Giáo án Mĩ thuật 4 - Bài 11 - Thuờng thức mĩ thuật: xem tranh của họa sĩ

MĨ THUẬT

BÀI 11: THỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục và màu sắc.

- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.

 II. CHUẨN BỊ:

*Giáo viên: - SGK. Que chỉ tranh.

- Su tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét.

- Su tầm thêm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài.

*Học sinh: - SGK. Su tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí,.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp liên kết học sinh với tác phẩm

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu

1. Xem tranh (20p)

Tranh 1. Về nông thôn sản xuất: Tranh của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.

- GV giới thiệu tranh, nêu câu hỏi gợi ý, HS thảo luận nhúm 2.

+ Em hãy cho biết bức tranh đợc làm bằng chất liệu gì của hoạ sĩ nào?

+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?

+ Trong tranh có những hình ảnh nào?

+ Hình ảnh nào là hỡnh ảnh chính, hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh phụ?

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 4 - Bài 11 - Thuờng thức mĩ thuật: xem tranh của họa sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ 5 ngày16 tháng 11 năm 2017
MĨ THUẬT
Bài 11: Thờng thức mĩ thuật: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục và màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.
 II. Chuẩn bị:
*Giáo viên: - SGK. Que chỉ tranh.
- Su tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét.
- Su tầm thêm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài.
*Học sinh: - SGK. Su tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí,...
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương phỏp liờn kết học sinh với tỏc phẩm
IV. Các hoạt động dạy - học:
- Lớp khởi đụ̣ng hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu
1. Xem tranh (20p)
Tranh 1. Về nông thôn sản xuất: Tranh của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.
- GV giới thiệu tranh, nêu câu hỏi gợi ý, HS thảo luận nhúm 2.
+ Em hãy cho biết bức tranh đợc làm bằng chất liệu gì của hoạ sĩ nào?
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hỡnh ảnh chính, hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh phụ?
+ Trong bức thanh cú những màu gỡ?
- GV nhận xét,túm tắt một số ý kiến: 
+ Sau chiến tranh cỏc chỳ bộ đội về nụng thụn sản xuất cựng gia đỡnh.
+ Tranh “Về nụng thụn sản xuất’’ của họa sĩ Ngụ Minh Cầu vẽ về đề tài sản xuất ở nụng thụn.
+ Hỡnh ảnh chớnh ở giữa tranh là vợ chồng người nụng dõn đang ra đồng. Người chồng ( chỳ bộ đội) vai vỏc bừa, tay going bũ. Người vợ vai vỏc cuốc, hai người vừa đi vừa núi chuyện.
+ Hỡnh ảnh bũ mẹ đi trước, bờ con đang chạy theo làm cho bức tranh thờm sinh động.
+ Phớa sau là nhà tranh, nhà ngúi cho thấy cảnh nụng thụn yờn bỡnh, đầm ấm.
- GV giới thiệu sơ qua về chất liệu tranh. Bức tranh: “Về nụng thụn sản xuất’’ là tranh lụa.
*GV kết luận: “Về nụng thụn sản xuất’’ là bức tranh đẹp, cú bố cục chặt chẽ, hỡnh ảnh rừ rang, sinh động, màu sắc hài hũa, thể hiện cảnh lao đụng trong cuộc sống hằng ngày ở nụng thụn sau chiến tranh.
Tranh 2. Gội đầu : Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 - 1994)
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý để các em tìm hiểu:
+ Tên của bức tranh? Bức tranh này vẽ bằng chất liệu gỡ ?
+ Tác giả của bức tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện nh thế nào?
- GV bổ sung:
+ Bức tranh Gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt (cảnh cô gái nông thôn đang chải tóc, gội đầu).
+ Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh : Thân hình cô gái cong mềm mại ; mái tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời thờng của ngời thiếu nữ nông thôn Việt Nam.
+ Ngoài hình ảnh chính, trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng.
+ Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng hồng của thõn cụ gỏi, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mỏt của nền.
+ Bức tranh gội đầu là tranh khắc gỗ màu ( Tranh in từ các bản khắc gỗ ) khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in đợc nhiều bản.
GV kết luận:
- Tranh gội đầu là 1 trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Với đóng góp to lớn cho nền mỹ thuật VN, ông đã đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật ( năm 1996 ).
* GV cho HS xem một số tranh khỏc với nội dung cõu hỏi tương tự để HS hiểu thờm về nội dung cũng như chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh. 
Hoạt động 2: hướng dẫn thực hiện
- Giỏo viờn gợi ý cho học sinh xõy dựng ý tưởng về cỏch thực hiện sản phẩm thụng qua cỏc tỏc phẩm vừ xem
- Giỏo viờn đưa ra 1 số cõu hỏi gợi mở
+ Em sẽ vẽ tranh thể hiện nội dung gỡ?
+ Em sẽ vẽ lại 1 trong bức tranh trờn hay vẽ theo ý riờng?
+ Em sẽ vẽ những hỡnh ảnh gỡ?
- Giaos viờn túm tắt: cỏc em cú thể mụ phỏng lại 1 trong cỏc bức tranh trờn hoặc vẽ theo ý thớch. Cỏc em tiến hành vẽ như sau:
+ Vẽ hỡnh ảnh chớnh: vừa với phần giấy xếp ở vị trớ trọng tõm
+ Vẽ hỡnh ảnh phụ gợi phong cảnh của bức tranh
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- Học sinh tự lụa chọn vẽ mụ phỏng lại hoặc vẽ theo ý thớch
- Học dinh làm bài giỏo viờn quan sỏt hướng dẫn thờm học sinh
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và đỏnh giỏ sản phẩm
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh thuyết trỡnh chia sẻ bài vẽ của mỡnh cho cả lớp cựng nghe
- Giỏo viờn nhận xột chung tiết học khen ngợi những học sinh cú ý thức xõy dựng bài

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 11 Xem tranh cua hoa si_12209399.doc