Giáo án Mĩ thuật 6 - Chủ đề: Trang trí cơ bản khởi nguồn của nghệ thuật trang trí

I. MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : nhận biết được đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc, biết kiến thức cơ bản về màu sắc, biết được cách tiến hành của trang trí cơ bản

2- Kĩ năng : HS biết cách chép được một số họa tiết trang trí dân tộc. HS biết vận dụng kiến thức về màu sắc vào trong các bài trang trí. HS thể hiện được một bài trang trí cơ bản theo ý thích.

3- Thái độ: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các bài vẽ trang trí cơ bản thông qua bố cục, họa tiết, màu sắc.

4- Hình thành và phát triển năng lực học sinh: Quan sát, cảm thụ, ược lượng tư duy, thực hành, nhận biết, sáng tạo, vấn đáp, thích ứng môi trường, tư duy logic, phân tích tổng hợp.

 

doc 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 6 - Chủ đề: Trang trí cơ bản khởi nguồn của nghệ thuật trang trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/08/ 2015
Tuần 1- Tiết 1:
CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ CƠ BẢN
KHỞI NGUỒN CỦA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ
(Tiết 1- Quan sát)
I. MỤC TIÊU :
1- Kiến thức : nhận biết được đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc, biết kiến thức cơ bản về màu sắc, biết được cách tiến hành của trang trí cơ bản
2- Kĩ năng : HS biết cách chép được một số họa tiết trang trí dân tộc. HS biết vận dụng kiến thức về màu sắc vào trong các bài trang trí. HS thể hiện được một bài trang trí cơ bản theo ý thích.
3- Thái độ: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các bài vẽ trang trí cơ bản thông qua bố cục, họa tiết, màu sắc.
4- Hình thành và phát triển năng lực học sinh: Quan sát, cảm thụ, ược lượng tư duy, thực hành, nhận biết, sáng tạo, vấn đáp, thích ứng môi trường, tư duy logic, phân tích tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ: 
1.Tài liệu tham khảo:
- Tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình tác giả Trần Văn Cẩn - Trần Đình Thọ - Nguyễn Đỗ Cung.
- Tranh về chạm khắc gỗ Việt Nam.
- Tài liệu tham khảo “Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học” của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai.
- Tranh ảnh chụp về đình chùa và trang phục của các dân tộc miền núi.
2.Đồ dùng dạy học:
- GV: 
 - Bộ đồ dùng dạy học MT 6. 
 - sgk.
 - một số hoạ tiết vốn cổ ở các đình chùa, lăng mộ khác, khăn tay, hình vuông, thảm, bảng màu....
- HS: 
 - Tranh ảnh liên quan đến bài học.
 - Giấy , chì , màu , tẩy
3. Phương pháp dạy học:
- Quan sát vấn đáp trực quan, gợi mở.
- Luyện tập , thực hành nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức: làm quen với lớp
- Kiểm tra sĩ số
2. KTBC: KT ĐDHT
 3. Bài mới
Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét 
- Gv chuẩn bị tranh ảnh của 6 tiết trong chủ đề trang trí cơ bản khởi nguồn của nghệ thuật trang trí cho học sinh quan sát
1. Chép họa tiết trang trí dân tộc
 - Gv giới thiệu một số công trình kiến trúc, đình chùa và chỉ rõ các hoạ tiết ở trang phục dân tộc bằng đĩa hình hoặc tranh trực tiếp 
- Treo hình vẽ trong sgk
- Quan sát hình vẽ số1,2. Cho biết tên hoạ tiết?
- Các hoạ tiết này được trang trí ở đâu?
- Chúng có hình dáng chung như thế nào?
- Hoạ tiết trang trí thường thể hiện nội dung gì , do ai sáng tác? 
- Đường nét của hoạ tiết đó như thế nào? 
- Các hoạ tiết đó được sắp xếp theo nguyên tắc nào? 
- Em có nhận xét gì về màu sắc của các hoạ tiết dân tộc.
- Gv cho Hs xem một số tranh trang trí ứng dụng để thấy sự ứng dụng rộng rãi của hoạ tiết dân tộc.
2. Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí 
- GV cho HS xem một số đồ vật được trang trí : đĩa , vải hoa, khăn bàn....
- Trang trí là gì ?
- Trong trang trí các mảng hình có bằng nhau không ?
- Hoạ tiết được sắp xếp như thế nào , hình dáng chúng có giống nhau không ?
- Hoạ tiết được vẽ tả thực hay cách điệu ? 
- Các hoạ tiết giống nhau thì được vẽ như thế nào ?
 - Qua các hình vẽ, bài mẫu hãy nêu các cách sắp xếp trong trang trí ?
- Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí ?
- Khi làm bài trang trí phải chú ý điều gì ?
3. Màu sắc 
- Gv cho HS xem tranh và chỉ cho HS biết một số màu sắc trong thiên nhiên
- Trong cuộc sống có những loại màu nào ?
-Tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống?
-> Cuộc sống không thể không có màu 
sắc?
- Màu sắc trong H1 là loại màu gì ? gọi tên một số màu ?
- Màu sắc trong H2 là loại màu gì ? gọi tên các màu ?
- Em có nhận xét gì về màu sắc trong thiên nhiên?
- Khi nào thì mắt ta cảm nhận được màu sắc ? 
4. màu sắc trong trang trí
- Gv cho Hs quan sát một số hình ảnh về thiên nhiên (cỏ, cây, hoa, lá )
- Gv cho Hs quan sát tranh ấn phẩm, đồ vật
- Trình bày đặc điểm của màu sắc trong trang trí kiến trúc ?
GV cho HS xem một số công trình kiến trúc của các nước trên thế giới. 
- Trong trang trí các đồ vật , màu sắc được thể hiện như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về màu sắc trên trang phục ?
* GV kết luận, bổ sung: Ngoài ra còn có nhiều đồ vật được trang trí nhiều màu đẹp mắt. 
5. Trang trí đường diềm
- GV cho hs quan s¸t mét sè ®­êng diÒm trong bé tranh MT 6 
- ThÕ nµo lµ ®­êng diÒm ?
- Nªu øng dông cña ®­êng diÒm ?
-> Gv minh ho¹ c¸c ho¹ tiÕt theo chiÒu dµi, cong theo chu vi
6. Trang trí hình vuông
- Gv cho HS xem một số hình vuông cơ bản và hình vuông ứng dụng 
- So sánh các hình vuông này có gì giống và khác nhau về cách trang trí ?
- Mục đích của trang trí ứng dụng ?
- Những hoạ tiết nào thường được sử dụng trong trang trí hình vuông ?
- Nhận xét về cách sắp xếp các hoạ tiết trong trang trí hình vuông cơ bản ?
- Nhận xét về hoạ tiết trung tâm 
(Hoạ tiết trọng tâm được vẽ như thế nào) 
- Trình bày ý kiến của em về màu sắc của các hình vuông 
-> GV minh hoạ lên bảng để hs thấy sự khác nhau
-> Gv nhắc HS những hình trong bài vẽ giống nhau vẽ màu giống nhau
- Hoạ tiết trang trí dân tộc cổ( Hoa lá,đường diềm,chim )
- H1: trang trí ở các đình chùa, hang động cổ.
- H2:Trang trí ở trang phục của người dân tộc miền núi
- Hình dáng : hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 
- Nội dung : Là các hình hoa lá, mây,sóng nước, chim muông được khắc trên gỗ, vẽ trên vải trên gốm sứ.
- Đường nét : Mềm mại, uyển chuyển phong phú nét vẽ giản dị, khúc chiết. 
- Bố cục : Cân đối, hài hoà thường đói xứng xen kẻ hoặc nhắc lại.
- Màu sắc : Rực rỡ , tươi sáng hoặc hài hoà.
- Trang trí : Là cách sắp xếp bố cục, hoạ tiết , màu sắc làm cho đồ vật đẹp hơn.
- Các mảng hình không bằng nhau.
- Hoạ tiết được sắp xếp tự do hoặc theo nguyên tắc nhất định, hình dáng chúng có thể giống hoặc khác nhau.
- Hoạ tiết đơn giản hoặc được cách điệu tạo nên sự sinh động và hấp dẫn.
- Các hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau.
- Các cách sắp xếp : Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, mảng hình không đều
- Là cách làm các mảng hình, đường nét, hoạ tiết, đậm nhạt, màu sắc sao cho thuận mắt
- Các mảng hình có to, nhỏ hợp lý tỉ lệ với khoảng trống của nền
+ Tránh sắp xếp các mảng hình : dày đặc, hoặc thưa, dàn trải
+Các hoạ tiết giống nhau nên vẽ bằng nhau, cùng một màu, cùng độ đậm nhạt
+Cố gắng dùng ít màu ( 3-4 ) và lựa chọn sao cho hài hoà với nhau
- Màu tự nhiên và màu do con người tạo ra
- Làm cho mọi vật đẹp hơn, cuộc sống vui tươi phong phú
- Màu sắc tự nhiên :
+ Có màu :đỏ, xanh, lam, lục, tím.
- Màu cầu vồng – Màu tự nhiên chỉ có sau cơn mưa
+ Có màu : đỏ, cam,vàng, lam, lục, chàm, tím 
- Màu sắc trong thiên nhiên phong phú và đa dạng.
- Khi có ánh sáng chúng ta mới nhìn thấy và cảm nhận được màu sắc. 
-> Hs thấy được sự phong phú của màu sắc
- Thấy được cách sử dụng màu trong cuộc sống
+ Trong trang trí kiến trúc : Hài hoà dịu nhẹ. 
+ Trong trang trí bìa sách : tươi sáng , rực rỡ.
+ Trang trí gốm sứ : thanh tao,trang nhã tạo nên vẻ sang trọng của mỗi loại gốm.
- Trên trang phục : phong phú, đa dạng...
 - §­êng diÒm lµ h×nh thøc kÐo dµi mµ trªn ®ã c¸c ho¹ tiÕt ®­îc trang trÝ lÆp ®i, lÆp l¹i ®Òu ®Æn vµ liªn tôc giíi h¹n bëi hai ®­êng th¼ng song song.
- Trang trÝ nhiÒu ®å vËt nh­ b¸t ®Üa, kh¨n, ¸o, mò nãn, gi­êng tñ, trong kiÕn tróc ®×nh chïa hoÆc nghÖ thuËt trang trÝ bia ®¸.
- Hs quan s¸t + vÏ
Cùng là những hình vuông được trang trí
+ khác nhau về cách trang trí của từng hình vuông. từng mảng phân chia khác nhau, cách vẽ màu khác nhau theo các hoà sắc khác nhau
- ứng dụng vào trong cuộc sống , bố cục tự do, phóng khoáng, màu sắc nền nã, dịu nhẹ nhằm làm nổi bật các vật dụng cần diễn tả.
- Hoạ tiết hoa lá, chim chóc, đồ vật, loài vật, cảnh sinh hoạt của con người
- Theo các nguyên tắc : xen kẻ, đối xứng
- Hoạ tiết chính là hoạ tiết trung tâm to hơn các hoạ tiết phụ, màu sắc cũng rõ ràng hơn và nổi bật hơn các hoạ tiết khác.
- màu sắc tươi sáng, nổi bật phù hợp với ý thích của người vẽ.
Vấn đáp, cảm thụ, quan sát, nhận biết, phân tích tổng hợp, thích ứng với môi trường
4.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại một số đặc điểm vùa quan sát trong bài vừa học:
+ Chép họa tiết trang trí dân tộc?
+ Cách sắp xếp trong trang trí?
+ Màu sắc?
+ Màu sắc trong trang trí?
+ Trang trí đường diềm?
+ Trang trí hình vuông?
Gv cho học sinh nhận xét 
- Gv kết luận, bổ sung, xếp loại
-> Gv nhận xét giờ học
- Hs quan sát
- Hs trả lời
- Hs nghe + bổ sung
Vấn đáp, cảm thụ, phân tích tổng hợp, tư duy logic
5. Dặn dò:
- VÒ nhµ
- ChuÈn bÞ
- Tập quan sát các loại họa tiêt, màu sắc
- TiÕt 2: th­êng thøc mÜ thuËt
S¬ l­îc vÒ mÜ thuËt ViÖt Nam thêi k× cæ ®¹i

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Chep_hoa_tiet_trang_tri_dan_toc_chu_de_day_hoc_t1.doc