Giáo án môn Âm nhạc 6 (trọn bộ)

I. MỤC TIÊU:

 - Có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.

 - Biết 3 phân môn.

 - Nắm nhiệm vụ học tập môn âm nhạc.

 - Hát đúng và biết sơ lược về Quốc ca.

II. CHUẨN BỊ:

 - Nhạc cụ.

 - Giáo viên đàn, hát thuần thục bài Quốc ca.

 - Máy và băng cassét có bài Quốc ca.

 - SGK và kế hoạch bài dạy.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Làm quen lớp, hát tập thể: lí cây bông.

 2. Dạy bài mới:

 

doc 46 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1772Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 6 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chỉ số nhịp , phách mạnh, nhẹ.
7) Thế nào là nhịp, phách?
2. Tập đọc nhạc: 
- Các bài số 1, 2, 3.
- Đàn giai điệu " đọc tập thể " đọc cá nhân " đọc nhóm " HS tự nhận xét " GV đánh giá.
3. Âm nhạc thường thức:
1) Kể tên một số bài hát của NS Văn Cao.
2) Bài làng tôi sáng tác năm nào?
3) Bài nào được chọn làm Quốc ca? Sáng tác năm nào? Năm nào được chọn làm Quốc ca? Tác giả?
4) Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa.
- Cả lớp hát " hát cá nhân " nhóm " HS tự đánh giá " GV đánh giá.
Đáp
Đáp
3. Dặn dò:
Học bài tiết 8 để tiết 10 kiểm tra bài cũ.
Tiết 10
Tuần 10
HỌC BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Hát đúng, trình bày hoàn chỉnh bài hát.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ (thu bài “Hành khúc tới trường” và 2 đoạn trích; GV tập đàn hát thuần thục bài hát.
	- Bảng phụ: nhạc và lời, nội dung bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:	
1. Ổn định tổ chức: 
2. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Điều khiển
Giới thiệu
Chỉ định
Đàn
Hỏi
Hỏi
Hướng dẫn
Hỏi
Hướng dẫn
4
14
- Nghe hát mẫu.
- Nước Pháp thuộc Châu Âu, có nền văn minh lâu đời, rất nổi tiếng với: tháp Ép-fen, Khải Hoàn môn, nhà thờ Đức Bà Paris, Vang Boóc-đô, cảng Mác-xây
- Nghe đọc phần giới thiệu bài trang 24 SGK.
- Nghe đoạn trích: “Đi ta đi lên”, “Hát mãi khúc quân hành”.
- Tính chất bài hát: vui, khoẻ.
- Nội dung: bài hát diễn tả niềm vui trên đường đến trường cùng niềm tự hào về quê hương đất nước.
- Khởi động giọng.
- Các chỉ số nhịp, phách mạnh, nhẹ.
- Cao độ: đồ, mi, fa, son, la, xi, đố, rế.
- Trường độ: kép, đơn chấm, trắng chấm, đen.
- Dạy từng câu: 1 2 3 4 5 6
Câu 5, 6 giống nhau, chú ý móc giật.
Hát toàn bài, vỗ tay theo nhịp, phách.
Hát nhóm, cá nhân.
Nghe
Nghe
Đọc
Nghe
Đáp
Đáp
Luyện thanh
Đáp
Tập
3. Củng cố:	Hát kết hợp vỗ phách.
4.Dặn dò:	
 	- Tập lại và học thuộc bài hát.
	- Đọc bài trang 26 SGK.
	- Chép TĐN số 4.	
Tiết 11
Tuần11
 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 
NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG”.
I. MỤC TIÊU: 
	- Đọc đúng TĐN số 4.
	- Biết sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ (thu sẵn bài TĐN số 4), máy Cassette và băng có bài “Lên đàng”. 
-GV tập thuần thục TĐN số 4, các đoạn trích: Thiếu nhi thế giới liên hoan; reo vang bình minh; Bạch Đằng giang.	
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Hát “hành khúc tới trường”.
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Điều khiển
Hỏi
Điều khiển
Điều khiển
Hỏi
4
30
1. Tập đọc nhạc số 4:(giảm tải)
2. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”.
 Nghe đọc bài âm nhạc thường thức 
 Hỏi - đáp
1.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước: 
 + Năm sinh: 1921 + Năm mất: 1989
 + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
 + Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường mạnh mẽ, hào hùng, có tính chất kêu gọi, thúc giục.
 + Tác phẩm tiêu biểu: “lên đàng”; “tiếng gọi thanh niên”; Bạch Đằng Giang”; “thiếu nhi thế giới liên hoan"; “reo vang bình minh”tiến về Sài Gòn”;“giải phóng miền Nam”; “tiếng gọi thanh niên”
2.Bài hát “lên đàng”û
 +Nghe bài lên đàng
 + Năm sáng tác: 1944
 +Tính chất: hào hùng, kêu gọiï, thúc giục.
 +Nội dung : bài hát là một lời kêu gọi mạnh mẽ, thúc giục thế hệ trẻ lên đường giải phóng dân tộc.
Nghe đọc tư liệu bổ sung về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nghe
Đáp
Nghe, đoán bài hát.
Nghe
Nghe, đáp
4. Củng cố:	- Đọc nhạc kết hợp gõ phách.
5. Dặn dò:	- Tập lại TĐN, sưu tầm tựa dân ca miền Nam.	
Tiết 12
Tuần 12
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 
SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: 
	- Hát đúng, hát đuổi đúng bài hát.
	- Đọc tốt, hát đúng bài TĐN số 4.
	- Biết những nét cơ bản và thêm tự hào về dân ca miền Nam.
II. CHUẨN BỊ: 
	- SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ.
	- Bảng phụ: Tập đọc nhạc số 4, tên các bài dân ca, đặc điểm dân ca.
	- Nhạc cụ: thu sẵn bài hát, TĐN; một số bài dân ca.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc TĐN số 4 (sau khi ôn).
	- Nơi sinh của NS Lưu Hữu Phước, năm sáng tác bài “Lên đàng”, kể một số bài hát của Lưu Hữu Phước.
	3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Điều khiển
Hướng dẫn
Hát đuổi
Điều Khiển 
Hát đuổi
Điều Khiển
Điều khiển
Giảng (ghi bảng phần in nghiêng)
Hát 
Giảng 
Hát 
4
9
14
1. Ôn tập bài hát: “Hành khúc tới trường”.
- Nghe hát mẫu, hát cả lớp.
- Sửa những chổ sai.
- Cả lớp hát, GV đuổi sau 1 câu.
- Chia lớp 3 nhóm: Hát chính, đuổi, nghe.
- Cả lớp hát, GV đuổi sau 1 ô nhịp.
- Chia 3 nhóm: hát chính, đuổi, nghe.
(Nếu hát đuổi thì câu 6 bỏ 1 nhịp kế cuối).
2. Ôn tập tập đọc nhạc số 4: (giảm tải)
3. Sơ lược về dân ca Việt Nam:
- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức: 
- Đặc điểm của dân ca: 
+ Thường bắt nguồn từ ca dao.
+ Không rõ tác giả.
+ Thường bị biến đổi khi lưu truyền.
+ Chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán và điều kiện tự nhiên nơi xuất xứ " hình thành các vùng dân ca: Nam Bộ, Trung Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Tây Bắc, Tây Nguyên. Các vùng dân ca mang bản sắc riêng độc đáo: Dân ca quan họ Bắc Ninh, hát ví dặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh, .Dân ca các dân tộc cũng phong phú, độc đáo: khơ me, H’rê, xá, Xơ-đăng, Chăm,
- Nghe hát: bèo dạt mây trôi, Ru em, Lí cái mơn, Chim sáo. Ghép tựa vào các vùng, dân tộc: Miền Bắc, Tây Nguyên, Nam Bộ, Khơ-me.
- Ngoài dân ca còn có các thể loại: Chầu văn, ca trù, ca Huế, nhạc tài tử, cải lương, chèo,.
- Nhiều nhạc sĩ đã sử dụng chất liệu dân ca để sáng tác những bản nhạc mang đậm màu sắc dân tộc.
- Nghe: niềm vui của em, đi học, tơ hồng.
- Chia nhóm thi hát dân ca, kể tên dân ca; nghe, đoán tên bài hát và xuất xứ: Lí đươn đệm, lý cây bông, cò lã, lý chuồn chuồn, bắt kim thang, qua cầu gió bay, lý đất giồng, hoa thơm bướm lượn, cây trúc xinh, trống cơm
Nghe, hát
Hát 
Hát , nghe
Hát, nghe
Nghe, hát
Nghe, hát
Đọc
Đọc, nghe
Nghe (ghi phần in nghiêng)
Nghe, đoán tên bài và xuất xứ 
Nghe
	4. Củng cố:
	- Hát đuổi “Hành khúc tới trường”.
	- Đọc TĐN số 4.
	- Tại sao phải giữ gìn, học tập và phát triển dân ca? 
	5. Dặn dò:
	- Xem lại bài hát và TĐN.
	- Xem lại bài âm nhạc thường thức.
	- Kiểm tra 15 phút. Nội dung:
	+ Nhịp hai bốn.
	+ Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát lên đàng.
	+Sơ lược về dân ca Việt Nam
Tiết 13
Tuần 13
HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY
I. MỤC TIÊU: 
	- Hát đúng, trình bày hoàn chỉnh bài hát.
II. CHUẨN BỊ: 
	- SGK, kế hoạch bài dạy.
	- Nhạc cụ (thu bài “Đi cấy” và “Dệt cửi”) 
	- Bảng phụ: bài hát và nội dung. GV tập đàn hát thuần thục bài: “Đi cấy”.
	- Bản đồ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:	- Tập đọc nhạc số 4.
	- Đặc điểm dân ca.
	- Kể tên các bài dân ca.
	3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Giới thiệu
Hát 
Chỉ định
Hát 
Hỏi
Chỉ định
Hỏi
Hướng dẫn
Đàn
4
16
- Giới thiệu tỉnh Thanh Hoá trên bản đồ Việt Nam.
- Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân. Họ phải thức khuya dậy sớm để đi cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả như bản tính lạc quan yêu đời yêu lao động yêu ca hát, người nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay.
- Nghe hát mẫu.
Nghe đọc phần giới thiệu trang 32 SGK.
Nghe bài “Dệt cửi”.
Hỏi đáp các chỉ số nhịp, phách.
Nghe đọc lời bài hát và hát mẫu.
Tính chất: vui, nhịp nhàng, duyên dáng.
Nội dung: niềm vui bình dị trong công việc và ước mơ về một cuộc sống no ấm của những người dân lao động.
Khởi động giọng.
Tập từng câu:
+ Câu 1: ..sáng trăng”: luyến: “bẻ”, “đi”, “sáng”.
+ Câu 2: .cùng chăng: “hẹn cùng”: fa#, “bạn” luyến.
+ Câu 3: .cầu cho: luyến: “thắp”, “ta”, “chơi”, “ngoài”.
+ Câu 4: ngoài êm: luyến, láy: “ấm”, “êm”, “lại”.
Nghe cả bài. Hát cả bài.
Hát lĩnh xướng: thắp đèn..ý rằng cầu cho.
- Hát và vỗ tay theo phách.
Nghe
Nghe
Đọc, Nghe
Đáp
nghe
Đáp
Đọc
Hát
Nghe, hát
Hát
	4. Củng cố:	- Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
	5. Dặn dò:	- Tập bài hát, học thuộc lời.
	- Chép TĐN số 5.
 Đi cấy: Ton: G-3. Tempo: 100.
Tiết 14
Tuần 14
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.
I. MỤC TIÊU: 
	- Trình bày hoàn chỉnh bài “Đi cấy”; đọc đúng TĐN.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Nhạc cụ, kế hoạch bài dạy, SGK, Thu bài hát và TĐN, bảng phụ: bài TĐN số 5.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:	Hát bài “Đi cấy” (sau khi ôn)
	3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Điều khiển
Hướng dẫn
Đàn
Đàn, hỏi
Hướng dẫn
4
9
1. Ôn tập bài hát “Đi cấy”:
Nghe và hát thầm " hát cả bài.
Sửa chỗ sai, lưu ý: tính chất nhịp nhàng, lạc quan.
Hát cả bài " hát lời mới và vỗ phách.
Hát nhóm, cá nhân, động tác tự do.
2. Tập đọc nhạc số 5: “Vào rừng hoa”.
Nghe giai điệu, hỏi đáp các chỉ số nhịp, phách.
Kí hiệu : : có ý nghĩa gì?
Cao độ: đồ, rê, mi, son, la, đố.
Trường độ: móc đơn 0.5 phách, nốt đen 1 phách, nốt trắng 2 phách.
Đọc tên nốt (cá nhân, tập thể).
Nghe giai điệu lần 2.
Luyện thanh.
Câu 1 và 2: lưu ý nhấn ngay phách mạnh.
Câu 3: hai ô nhịp đầu giống nhau.
Câu 4: ô nhịp cuối có nốt trắng hai phách.
Đọc cả bài kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu " hát lời kết hợp đọc nốt.
Nghe, hát
Nghe, đáp
Đọc
	4. Củng cố:
	Hát và đọc nhạc kết hợp vỗ phách.
	5. Dặn dò:
	Tập TĐN số 5, xem bài từ đầu năm.
Lời hát mới của bài đi cấy: (Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn) 2, Quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi. Em mến yêu (xóm làng của em)2. Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành, muốn rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn em xây dựng làng quê.
Tiết 15
Tuần 15 
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
I. MỤC TIÊU: 	
- Hát đúng giai điệu, tính chất bài hát.
- Đọc và hát thật chính xác tập đọc nhạc số 5.
- Biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: 	
- Nhạc cụ, kế hoạc bài dạy.
- GV tập thuần thục bài đi cấy, TĐN số 5.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
- Hát bài đi cấy
- TĐN số 5 (sau khi ôn).
4.Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Điều khiển
Hướng dẫn
Đánh giá
Đàn
Đánh giá
Hỏi tại sao các nhạc cụ được goi tên: Độc huyền cầm, thập lục, Đàn nhị, đàn nguyệt, trồng cơm. 
4
9
17
1. Ôn bài hát: “Đi cấy”.
Nghe hát mẫu, hát tập thể.
Sửa sai.
Hát cá nhân (chọn HS hát tốt).
Hát tập thể.
2. Ôn tập đọc nhạc số 5:
Nghe đàn giai điệu.
Đọc nốt nhạc.
Nghe nhạc đoán câu.
Hát lời kết hợp vỗ tay theo phách.
Đọc cá nhân.
3. Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến:
Nghe đọc bài âm nhạc thường thức.
Sáo thường được làm bằng trúc, sáo thổi ngang, tiêu thổi dọc, nghe tiếng sáo, xem ảnh vfà nghe dọc phụ lục sáo phần I
2) Đàn bầu còn gọi là Độc huyền cầm vì có một dây, đàn có sử dụng quả bầu khô nên gọi là đàn bầu.Nghe đọc phụ lục về đàn bầu và xem ảnh
Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục vì có 16 dây. Đàn tranh có thể đệm cho ngâm thơ.
3).Đàn nhị : gọi là đàn nhị vì có 2 dây. Nghe đọc phụ lục về đàn nhị và xem ảnh
4).Đàn nguyệt: gọi là đàn nguyệt vì thùng đàn tròn như mặt trăng. Đàn nguyệt còn có các tên: đàn tổ, đàn kìm, quân tử cầm. Nghe đọc phụ lục về đàn nguyệt và xem ảnh
5).Trống cơm: gọi là trống cơm vì khi đánh người ta trét cơm lên mặt trống để có âm thanh như ý. Nghe đọc phụ lục về trống cơm và xem ảnh
Nghe, hát
Nghe
Đọc
Đoán
Đọc
Nghe, Đáp, Quan sát
Củng cố: 
 Đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt còn có tên gọi nào khác/
Dặn dò:
	- Xem lại bài.
	- Chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra.
Tiết 16
Tuần 16
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA.
I. BÀI HÁT: 
	1. Hành khúc tới trường.
	2. Đi cấy.
II. TẬP ĐỌC NHẠC : SỐ 4, 5
III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước quê ở huyện, tỉnh nào? Kể một số bài hát của ông?	
Bài “Lên đàng” sáng tác năm nào? 
Các đặc điểm của dân ca.
Đàn bầu, đàn nhị, đàn nguyệt, đàn tranh còn có tên gọi nào khác? Có mấy dây?	
Tiết 17, 18
Tuần 17, 18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. BÀI HÁT:
	1. Tiếng chuông và ngọn cờ.
	2. Vui bước trên đường xa.
	3. Hành khúc tới trường.
	4. Đi cấy.
II. TẬP ĐỌC NHẠC SỐ :1, 2, 3, 4, 5. 
III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
Bài hát nào được chọn làm bài Quốc ca? Tác giả? Năm sáng tác? Năm chọn làm quốc ca? 
Tác giả các bài hát đã học.
IV. NHẠC LÍ:
Tên 7 nốt nhạc theo thứ tự.
Tên các dòng, khe (SGK – trang 11)
Tương quan các hình nốt, dấu lặng, viết dấu lặng (SGK – trang 12, 13).
Vị trí nốt nhạc trên khuông từ xì đến đố. 
Nhịp .
Cách đánh dấu phách.
Tiết 19
Tuần 19
HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM
I. MỤC TIÊU: 
	Hát đúng, hoàn chỉnh bài hát.
II. CHUẨN BỊ: 
	SGK, nhạc cụ, kế hoạch bài dạy, GV tập thuần thục bài hát, bảng phụ, nhạc, lời, tính chất, nội dung bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Điều khiển
Giới thiệu
Hỏi
Chỉ định
Hướng dẫn
4
12
Nghe hát mẫu bài: “Niềm vui của em”.
Nghe đọc phần giới thiệu bài hát trang 39.
Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê ở Đại Lộc, Quảng Nam. Ông phụ trách phần âm nhạc tại đài phát thanh tỉnh Quảng Nam.
Tính chất: vui, tình cảm, hồn nhiên.
Nội dung: bài hát thể hiện niềm vui khi được đến trường, và những ước mơ tươi đẹp của người dân miền núi.
Hỏi đáp các chỉ số nhịp, phách, kí hiệu 
Nghe đọc lời bài hát.
Khởi động giọng.
Dạy từng câu.
+ Câu 1: thức dậy: “Khi” 1 phách; “thức” luyến.
+ Câu 2: đến trường: “Lên”, “rẫy”, “trường”: luyến.
+ Câu 3: .tiếng hát: “tiếng” luyến; “hát” 2,5 phách.
Ghép 3 câu:
+ Câu 4: trên vai: “thấm trên” = 
+ Câu 5: ..môi cười: “tươi luôn” = “môi” luyến.
+ Câu 6: .ước mơ: “Những ước” = 
+ Câu 7: .ước mơ: “Ước” luyến; “mơ” thấp như “mờ”.
Ghép câu 4, 5, 6, 7. Ghép lời 1.
Câu 1 (lời 2): .vang tiếng hát: “đến”; “lớp”; “ánh”; “đèn”; “tiếng”: Luyến.
Câu 2: đong đầy: “Viết trang”; “cao trong”; “gáy đâu”: móc giật. “một”, “đong”: luyến. 
- Hát cả bài, vỗ tay theo nhịp 
Nghe
Đọc
Nghe
Đáp
Đọc, nghe
Hát
	3. Củng cố:
	Hát và vỗ phách, Hs lĩnh xướng câu 1 (lời 2).
	4. Dặn dò:
	Tập hát lại, học thuộc lời.
	Chép TĐN số 6.
Tiết 20
Tuần 20
- ÔN BÀI HÁT: “NIỀM VUI CỦA EM”.
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. MỤC TIÊU: 
	Hát đúng, trình bày hoàn chỉnh bài hát.
	Đọc và hát đúng TĐN số 6.
II. CHUẨN BỊ: 
	Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ: Tập đọc nhạc số 6. Nhạc cụ thu sẵn bài hát và TĐN. GV tập thuần thục bài hát và TĐN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:	Sau khi ôn hát.
	3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Điều khiển
Hướng dẫn
Lưu ý
Điều khiển
Điều khiển
Hỏi
Hướng dẫn
Điều khiển
Hướng dẫn.
Điều khiển
Điều khiển
Hát, đàn
Đàn
4
15
1. Ôn bài hát: “Niềm vui của em”:
- Nghe hát mẫu, hát nhẫm theo.
- Sửa những chỗ sai ’ hát cả bài.
- Tính chất bài: vui, tình cảm, hồn nhiên.
- Hát vỗ tay theo phách.
- Nghe nhạc và hát lại câu vừa đàn.
2. Tập đọc nhạc số 6:
- Nghe đàn giai điệu bài TĐN.
- Hỏi đáp về nhịp, phách.
- Trường độ:nốt trắng, nốt đen.
- Cao độ: đồ, rê, mi, fa, son, la.
- Đọc tên nốt.
- Nghe giai điệu.
- Luyện thanh.
- Tập từng câu.
+ Câu 1: toàn bộ là nốt đen chia 2 phần, mỗi phần 4 nốt, 2 phần giống nhau.
+ Câu 2: Có hai phần giống nhau, mỗi phần 2 ô nhịp. Lưu ý ngân dài nốt trắng.
- Ghép câu 1 và 2. Lưu ý cuối câu 1 là nốt đen.
+ Câu 3: Lưu ý các móc đơn HS hay đọc thành nốt đen GV nên đàn nhiều lần và ghép câu 2, 3.
+ Câu 4: Chia thành 2 phần giống nhau, mỗi phần 2 ô nhịp lưu ý ngân dài nốt trắng.
Ghép câu 3, 4.
Nghe và đọc nhẫm theo.
Đọc cả bài, cả lớp.
Đọc đối đáp (2 nhóm).
Đọc đối đáp kết hợp vỗ phách (3 nhóm).
Nghe hát lời.
Hát lời.
Hát và đọc đối đáp: GV hát phần đầu của mỗi câu, HS đọc phần cuối của mỗi câu.
GV đàn câu bất kỳ, HS đọc nhạc.
Nghe, hát
Sửa sai.
Nghe.
Hát, nghe
Nghe.
Đáp
Đọc
Nghe
Tập
Nghe
Hát
Đọc
4. Củng cố:
	- Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
	- Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách.	
5. Dặn dò:
	Tập lại bài hát và TĐN.
Tiết 21
Tuần 21
NHẠC LÍ: NHỊP ; CÁCH ĐÁNH NHỊP .
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG”.
I. MỤC TIÊU: - Có khái niệm về nhịp , phân biệt với nhịp .
	- Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ, đánh nhịp.
	- Biết sơ lược về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ..” và một số bài hát khác của ông.	
II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, kế hoạch bài dạy, SGK, máy và băng cassette có bài hát: “Ai yêu Bác Hồ.”, Bảng phụ: so sánh nhịp và nhịp ; sơ đồ đánh nhịp ; tên bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã (ít nhất 5 bài). Các bài hát phục vụ .
- Giáo viên tập thuần thục bài hát “ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: Tập đọc nhạc số 6.
	3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời gian
Nội dung
Học sinh
Điều khiển
Hỏi
Hỏi và kết luận.
Hỏi
Hướng dẫn
Điều khiển, hỏi
Điều khiển
Hỏi
Điều khiển
Hỏi
Đàn
Chỉ định 
Điểu khiển
Hỏi 
4
20
Nhịp , cách đánh nhịp :
- Nghe 1 bài hát nhịp 2 hai bốn, 1 bài nhịp ba bốn
- Nhịp thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển.
- So sánh 2 loại nhịp
Nhịp 
Nhịp 
Mỗi phách là nốt đen.
Phách 1 mạnh.
Mỗi ô nhịp hai phách.
Phách 2 yếu.
Mỗi ô nhịp 3 phách.
Phách 2,3 yếu.
 - Nốt móc đơn 0.5 phách. - Nốt móc đen 1 phách.
 - Nốt trắng 2 phách. - Nốt tròn 4 phách.
 - Quan sát và đánh nhịp theo sơ đồ.
Nghe, đánh nhịp theo và cho biết các bài hát sau có phải viết ở nhịp : “Bài học đầu tiên”; “Bay cao tiếng hát ước mơ”; “Tiến lên đoàn viên”.
2. Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.
Nghe bài hát: “Đội ca”, cho biết tên tác giả này.
Nghe đọc bài âm nhạc thường thức phần I
 1. Nhạc sĩ Phong Nhã :
     + Tên thật là Nguyễn Văn Tường. 
     + Năm sinh: 1924     
    + Nơi sinh: Hà Nam     
     + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
      + Đặc điểm sáng  tác: Các sáng tác của ơng thường dung dị, đầy cảm xúc và mang tính giáo dục sâu sắc.
 + Tác phẩm tiêu biểu: (Nghe bài hát và đoán tên)
Thiếu niên hành quân.
Đội ta lớn lên cùng đất nước.
Cùng nhau ta đi lên (Đội ca).
Kim Đồng.
Bài ca sum họp.
Bác sống đời đời
Bài ca người phụ trách
Đi ta đi lên
Đội em làm kế hoạch nhỏ
Lê Văn tám
 2. Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Nghe đọc bài âm nhạc thường thức phần II
Nghe bài hát 
a. Năm sáng tác: 1945
b.Tính chất: tình cảm, tha thiết
Nêu cảm nhận về bài hát
c. Nội dung: Bài hát thể hiện tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ.
Nghe bài: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.
 Chúng ta phải cố gắng học tốt, chăm ngoan để xứng là cháu ngoan Bác Hồ
Đọc tư liệu bổ sung về nhạc sĩ Phong Nhã
Trả lời
Nêu nét khác nhau
So sánh
Đánh nhịp
Đáp
Nghe, đáp
Đáp
Nghe, đáp
Nghe
Đáp
Đọc
Nghe
Đáp
Đọc , nghe
Đáp
	4. Củng cố:
	Các chỉ số nhịp , các bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã, bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” sáng tác năm nào? 
	5. Dặn dò:
	Học bài, chuẩn bị kiểm tra 15 phút.
Tiết 22
Tuần 22
Học hát bài: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC.
I. MỤC TIÊU: 
- HS có thể trình bày hoàn chỉnh.
II. CHUẨN BỊ: 
	-Kế hoạch bài dạy, SGK, băng và máy Cassette có bài “Ngày đầu tiên đi học”.
-Nhạc cụ có thu sẵn bài hát: GV tập thuần thục bài hát. 
-Bảng phụ: Bài hát; tính chất; nội dung bài hát; tên các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn N

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_2_HBH_Tieng_chuong_va_ngon_co_BDT_Am_nhac_o_quanh_ta.doc