Giáo án môn Âm nhạc 7 (cả năm)

I. Mục tiêu:

- Hát đúng bài hát, biết sơ lược về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.

- Biết sơ lược về bài hát “đi học” và nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.

II. Chuẩn bị:

- Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ.

- Thu và tập trước bài “mái trường mến yêu” và “đi học”.

- Chuẩn bị văn bản và tập các đoạn trích bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và Lê Quốc Thắng.

- Bảng phụ: + Bài hát “mái trường mến yêu” và nội dung.

+ Các bài hát của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng và Bùi Đình Thảo, tư liệu bổ sung về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.

 

doc 50 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 7 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, Du kích ca, Du kích Sông Thao, chiến thắng Điện Biên, vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi,  Vở nhạc kịch “Cô Sao” của ông là vở kịch đầu tiên của Việt Nam.
- Nghe bài hát: “Hành quân xa”.
- 1953, đại đoàn 308 được lệnh hành quân đến “Trần Đình”, mọi người thắc mắc vì chưa nghe tên địa danh này, sau một lúc bàn cãi, có người nói: “thôi! Dẹp thắc mắc nhé! Tuyệt đối tin tưởng ở trên. Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi”. Bài hát Hành quân xa ra đời dựa vào ý câu nói đó.
- Bài hát thể hiện niềm tin va lòng quyết tâm chiến thắng của các chiến sĩ Điện Biên.
- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận quê ở đâu? Kể một số bài hát của ông. Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam là gì? Chiến thắng Điện Biên ra đờ vào năm nào? Tên gọi bí mật của Điện Biên Phủ là gì?
- Đọc.
- Nghe, hát.
- Hát.
- Hát.
- Nghe.
- Đọc.
- Đọc, nghe, vỗ tiết tấu.
- Đọc.
- Đọc, nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Đáp.
- Đáp.
	3. Củng cố: 
	- Hát đuổi; Đọc nhạc kết hợp gõ phách.
	4. Dặn dò: 
	- Xem lại bài âm nhạc thường thức.
	- Tập lại bài hát và TĐN.
Tuần: 11
Tiết: 11.
HỌC BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.
I. Mục tiêu: 
Hát đúng bài hát “Khúc hát chim sơn ca”.
II. Chuẩn bị:
SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ có thu bài hát.
Bảng phụ: có bài hát: “Khúc hát chim sơn ca”.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời
gian
Nội dung
Học sinh
- Điều khiển.
- Hỏi.
- Hỏi.
- Chỉ định.
- Hỏi.
- Chỉ định.
- Hướng dẫn.
- Hướng dẫn.
- Hỏi.
- Hướng dẫn.
4
15
- Nghe hát mẫu.
- Tính chất: vui, rộn rã, tha thiết.
- Nội dung: Qua tiếng hát tuyệt vời của Sơn ca, tác giả muốn nói lên ước vọng của tuổi thơ về một cuộc sống hoà bình, hạnh phúc.
- Nghe đọc phần giới thiệu (trang 29 SGK) và phần phụ lục về tác giả.
- Tác giả hiện đang giảng dạy âm nhạc tại trường Văn hoá – nghệ thuật Quảng Ninh.
- Hỏi đáp về nhịp, phách.
- Nghe đọc lời bài hát.
- Khởi động giọng.
- Tập từng câu.
+ Câu 1: “Tiếng .thơ ngây”: “tiếng”, “giữa” láy, câu 1 chia làm 2 phần giống nhau hoàn toàn.
+ Câu 2: “Ngỡvi vu”: “ngỡ”, “tiếng”, “ánh” láy; “vu” luyến.
- Ghép 2 câu 1 và 2.
+ Câu 3: “Gọi ánh..sương mù”: “nắng”, “ánh” láy; “sương” có luyến; “nắng ban” có móc giật.
+ Câu 4: “Tiếngmê say”: “Khúc” láy; “mê” luyến.
- Ghép câu 3,4 – Hát đoạn 1.
+ Câu 5: “Ơisơn ca”: “hởi”, “sơn”: Láy.
+ Câu 6: “gọi.tuổi thơ”: “Xuân”, “tuổi” luyến, “thơ” ngân 3 phách, “bằng tiếng” có móc giật.
- Ghép câu 5 và 6.
+ Câu 7: “Ta casơn ca”: (giống câu 5).
+ Câu 8: “Để.của em”: “thế”, “say” luyến; “bằng tiếng”: móc giật; “em” ngân 4 phách.
" Cho HS so sánh: “mê say của em” và “mê say tuổi thơ”.
- Hát đoạn 2.
- Hát cả bài.
- Hát kết hợp động tác tự do, vỗ tay theo phách.
- Nghe.
- Đáp.
- Đáp.
- Đọc.
-Đọc, nghe.
- Đọc.
- Hát.
- Hát.
- So sánh.
- Hát.
	3. Củng cố: 
	Hát, vỗ tay theo phách.
	4. Dặn dò: 
	Tập và học thuộc lời bài hát.
Ghi chú: có thể cho ghi nội dung nhạc lí tiết 12 ở tiết 11.
Tuần: 12
Tiết: 12.
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.
NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG, DẤU HOÁ.
I. Mục tiêu: 
Hát đúng giai điệu, tính chất bài hát.
Có khái niệm cung và nửa cung, nhớ khoảng cách các nốt liền kề; biết khái niệm các loại dấu hoá, xác định được phạm vi hiệu lực của các loại dấu hoá.
II. Chuẩn bị:
Đàn phím điện tử, kế hoạch bài dạy, SGK.
Bảng phụ: tóm tắt nhạc lí, các ví dụ.
GV tập thuần thục bài hát, các ví dụ.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: (hát sau khi ôn).
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời
gian
Nội dung
Học sinh
- Hát.
- Hướng dẫn.
- Đánh giá.
- Hỏi.
- Giới thiệu.
- Đọc.
- Giảng.
- Ghi nốt đô.
- Hỏi 
- Hỏi 
- Giảng.
- Giảng.
- Giảng.
- Hướng dẫn.
- Giảng. 
- Hướng dẫn. 
-Hướng dẫn, hỏi.
- Đàn
- Giảng.
- Hướng dẫn.
- Giảng.
- Hướng dẫn.
- Hỏi.
-Hướng dẫn.
- Giảng.
- Hướng dẫn, hỏi.
- Hướng dẫn.
- Hỏi.
- Chỉ phím.
4
7
16
20
24
32
35
1. Ôn tập bài hát: “Khúc hát chim sơn ca”.
- Nghe hát mẫu, luyện thanh.
- Hát và sửa sai.
- Hát cá nhân, nhóm.
2. Nhạc lí: cung và nửa cung, dấu hoá.
a. Cung và nửa cung.
- Để đo khoảng cách không gian người ta dùng đơn vị: mét, inh, dặm, .. đo trọng lượng: kg, pao.
- Để đo khoảng cách về cao độ giữa các nốt nhạc người ta dùng đơn vị “cung”.
- Cung là đơn vị đo khoảng cách về cao độ giữa các âm.
- Trong thang 7 âm, các nốt liền kề đều cách nhau 1 cung ngoại trừ mi-fa; xi-đô.
 : nửa cung : 1 cung.
 Rê – fa; mi-son; son-xi.mấy cung.
- Những nốt liền kề nào cách nhau ½ cung.
b. Dấu hoá:
* Cao độ nốt nhạc có thể thay đổi được, ví dụ có thể nâng nốt nhạc lên ½ hay hạ xuống ½ cung để làm điều đó người ta dùng dấu hoá.
* Định nghĩa: Dấu hoá là kí hiệu dùng thay đổi cao độ nốt nhạc.
* Các dấu hoá thông dụng: 
- Dấu thăng: () có tác dụng nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung.
+ Cách ghi dấu thăng: hai gạch đứng song song, gạch sau nằm cao hơn gạch trước, hai gạch ngang song song, hơi xéo lên cắt 2 gạch đứng : 
- Dấu giáng (): có tác dụng hạ cao độ nốt nhạc xuống nửa cung.
+ Cách ghi dấu giáng: chữ “b” nhọn phía dưới ().
+ Xác định vị trí nốt giáng trên sơ đồ.
+ Xác định số cung với các nốt có , có và .
- Nghe giai điệu có , .
- Dấu bình (): Có tác dụng huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.
+ Cách ghi: như hai số 7 ngược nhau.
- Cách sử dụng dấu hoá: Dấu hoá suốt: Đặt ở đầu khuông nhạc, sau khoá nhạc (còn gọi là hoá biểu) có tác dụng với tất cả các nốt cùng tên trong khuông nhạc.
 Quan sát dòng nhạc thứ 1 bài “Nhạc rừng” (trang 12 – SGK) ta thấy có 3 là fa, đô, son thì các nốt: fa, fà, fá, đô, đồ, đố, son, sòn, són, đều được thăng lên nửa cung.
 Tìm xem những nốt nào chịu ảnh hưởng của 3 dấu thăng.
 Quan sát dòng nhạc 3 bài “ca-chiu-sa” ta thấy có 1 là xi vậy các nốt xì, xi, xí đều được giáng xuống nửa cung.
- Dấu hoá bất thường: Đặt ở vị trí bất kì trong khuông nhạc, có tác dụng từ chổ nó đứng đến hết ô nhịp.
+ Quan sát ví dụ trang 31.
+ Quan sát dòng nhạc sau và cho biết các nốt chịu ảnh hưởng của dấu , có bao nhiêu dấu hoá suốt, bao nhiêu dấu hoá bất thường.
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
 * Các nốt chịu ảnh hưởng của dấu suốt :3 ,10,15, 16, 17.
 * Các nốt chịu ảnh hưởng của dấu bất thường: 7
 * Các nốt chịu ảnh hưởng của dấu bất thường :11
- Quan sát đàn phím:
+ Mỗi phím đen là nốt thăng, giáng.
+ Hai phím trắng liền kề nào có phím đen xen vào giữa là 2 phím trắng đó cách nhau 1 cung.
+ Hai phím trắng nào không có phím đen xen vào giữa thì 2 phím trắng đó cách nhau ½ cung.
+ Hãy dựa vào sơ đồ và cho biết son thăng và la giáng cách nhau mấy cung. Vị trí 2 nốt này trên đàn như thế nào?
+Cho biết nốt đố đọc tên nốt từng phím.
- Nghe, đọc.
- Hát.
- Hát.
- Đáp.
- Nghe.
- Ghi.
- Nghe.
- Ghi tiếp, đánh dấu cung.
- Đáp.
- Đáp.
- Nghe.
- Ghi.
- Ghi.
- Ghi.
- Ghi.
-Nghe, đáp.
- Đáp.
- Nghe.
- Ghi.
- Ghi.
- Ghi.
- Quan sát.
- Đáp.
- Quan sát.
- Ghi.
- Quan sát, đáp.
- Quan sát.
- Đáp.
- Đọc tên.
	3. Củng cố: 
	1) Dấu thăng, giáng,bình có tác dụng gì?
	2) Dấu hoá suốt, dấu hoá bất thường đặt ở vị trí nào? Phạm vi hiệu lực thế nào?
	3) Những nốt liền kề nào cách nhau ½ cung?
	4) Hát kết hợp vỗ phách.
	4. Dặn dò: 
	1) Học bài, tập lại bài hát.
	2) Chép TĐN số 5, xem bài trang 33, 34.
Tuần: 13
Tiết: 13.
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3. 
ANTT: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÊ-TÔ-VEN.
I. Mục tiêu: 
Hát thật tốt và có thể trình bày hoàn chỉnh bài hát.
Đọc thật tốt bài TĐN số 5.
Biết sơ lược về nhạc sĩ Bê-tô-ven.
II. Chuẩn bị:
Nhạc cụ: thu sẵn bài hát và TĐN.
Nhạc các đoạn trích: Fur elise; giao hưởng số 5, 9.
SGK, kế hoạch bài dạy, sách thiết kế bài giảng âm nhạc 7 – Lê Anh Tuấn – NXB Hà Nội.
Bảng phụ: TĐN số 5.
GV tập thuần thục bài hát, TĐN, “bài ca hoà bình”.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: (sau khi ôn hát và TĐN).
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời
gian
Nội dung
Học sinh
-Điều khiển
-Đàn.
-Hướng dẫn
-Đánh giá
-Đàn
-Hỏi
-Giới thiệu 
-Hướng dẫn
-Chỉ định 
-Điều khiển
-Giảng 
-Đọc 
-Hỏi
4
10
33
1. Ôn bài hát: “Khúc hát chim sơn ca”.
- Nghe hát mẫu.
- Luyện thanh. Hát tập thể cả bài.
- Sửa sai.
- Hát cá nhân, nhóm.
2. Tập đọc nhạc số 5: Trích “em là bông hồng nhỏ”.
- Nghe giai điệu.
- Hỏi đáp: nhịp, phách, kí hiệu nhắc lại, khung thay đổi, nhịp lấy đà, dấu hoá.
- Cao độ: rê, mi, fa, fa thăng , son, la, đố, rế, mí, fá.
- Trường độ: đen, trắng, lặng đen.
- Bài được chia làm 8 câu. Câu 5, 6, 7 là sự lập lại câu 1, 2, 3.
- Khởi động giọng đọc gam C (cao độ gam F).
- Đọc tên nốt.
- Tập từng câu: ghép từng 2 câu một và hát lời từng 2 câu; chú ý nốt fa thăng câu 4.
- Đọc cả bài, hát lời.
- Đọc kết hợp hát lời hay vỗ phách (nhịp, tiết tấu).
- Đọc cá nhân.
3. Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Bê-tô-ven.
- Nghe đọc phần âm nhạc thường thức (trang 33);xem ảnh
- Nghe các đoạn trích: Fur elise; giao hưởng số 5, số 9.
- Bê-tô-ven là thiên tài, ông có nghị lực phi thường, dù điếc vẫn có thể viết nhạc.
- Nghe, đọc phần 1, 2 “kể chuyện về Bê-tô-ven” trang 49 – 54 – Sách thiết kế bài dạy âm nhạc 7 – NXB HN – 2003. (nếu còn thời gian).
- Bê-tô-ven là người nước nào? Ông có mấy bản giao hưởng? Mấy sô-nát cho piano? Căn bệnh gì gây khó khăn nhất cho sự nghiệp sáng tác của ông?
-Nghe
-Hát 
-Nghe
-Đáp
-Nghe
-Đọc
-Đọc
-Nghe
-Nghe
-Đáp
	3. Củng cố: 
	- Hát, đọc nhạc kết hợp vỗ phách.
	4. Dặn dò: 
	- Xem tiết 14.
Chuẩn bị KT HK.
Tuần:14
Tiết: 14.
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
Củng cố, đánh giá các kiến thức, kĩ năng đã học, đã luyện tập.
II. Chuẩn bị:
Nhạc cụ, SGK, kế hoạch bài dạy.
III. Tiến trình dạy học:
Giáo viên
Thời
gian
Nội dung
Học sinh
- Hướng dẫn và đánh giá.
- Đàn.
- Hỏi.
- Hỏi.
- Hỏi.
4
19
27
35
1. Ôn bài hát.
- “Chúng em cần hoà bình”.
- “Khúc hát chim sơn ca”.
- Hát mẫu " sửa sai " hát cá nhân, nhóm.
2. Ôn TĐN.
- TĐN số 4, 5.
- Nghe giai điệu và đọc thầm " đọc cá nhân " đọc nhóm " đọc kết hợp vỗ tay theo phách.
3. Trò chơi âm nhạc: nghe và đọc (hát) lại câu nhạc.
4. Nhạc lí: định nghĩa cung? Khoảng cách liền kề nào nửa cung? Thế nào là dấu hoá? Dấu Thăng, Giáng, bình có tác dụng gì? Thế nào là dấu hoá suốt, dấu hoá bất thường?
- Tính khoảng cách giữa các nốt.
- Cho nốt a đến nốt b và  cung. Cho biêt nốt a (b), tìm nốt còn lại.
- Đọc.
- Hát.
- Hát, đọc.
- Đáp.
- Đáp.
- Đáp.
Tuần:15,16, 17, 18.
Tiết: 15,16, 17, 18.
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ i.
1. Các bài hát:
Mái trường mếm yêu.
Lí cây đa.
Chúng em cần hoà bình.
Khúc hát chim sơn ca.
Em là mầm non của Đảng.
2. Các bài TĐN: Các bài số 1, 2, 3, 4, 5.
3. Nhạc lí: 
	a. Nhịp lấy đà.
Định nghĩa nhịp lấy đà?
Nhịp lấy đà nằm ở vị trí nào?
b. Nhịp :
Nhịp có kí hiệu là gì?
Nhịp là nhịp mấy? Đọc như thế nào?
Định nghĩa nhịp .
Trong nhịp C, phách nào là phách mạnh, mạnh vừa, nhẹ.
Trong nhịp mỗi phách là nốt gì? mỗi ô nhịp mấy phách?
c. Cung và nửa cung, dấu hoá.
Thế nào là cung?
Thế nào là dấu hoá?
Thế nào là dấu hoá suốt?
Thế nào là dấu hoá bất thường?
Dấu thăng có tác dụng gì? Ghi kí hiệu?
Dấu giáng có tác dụng gì? Ghi kí hiệu?
Dấu bình có tác dụng gì? Ghi kí hiệu?
Những nốt nhạc nào liền kề cách nhau ½ cung?
Tính khoảng cách (số cung) giữa các nốt.
Tìm nốt thứ hai khi biết nốt thứ nhất và khoảng cách giữa hai nốt.
4. Âm nhạc thường thức:
Tác giả của các bài hát đã học, các bài TĐN.
Hội Lim được tổ chức ở tỉnh nào ?
Tên gọi khác của các loại đàn Piano, violon, guitare, Acoordion.
Kể ít nhất 4 bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
Vỡ nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam là gì? của nhạc sĩ nào?
Nhạc sĩ nào bị điếc, ông là người nước nào?
Tiết 15: Ôn hát và nhạc lí
Tiết 16: Kiểm tra hát và nhạc lí
Tiết 17: Ôn TĐN và âm nhạc thường thức
Tiết 18: Kiểm tra TĐN và âm nhạc thường thức.
Tuần:19
Tiết: 19.
HỌC BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA.
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG.
I. Mục tiêu: 
Hát đúng giai điệu bài “Đi cắt lúa”.
Hiểu về quãng hoà âm và quãng giai điệu, biết gọi tên quãng.
II. Chuẩn bị:
SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ (thu bài hát), bản đồ hành chính Việt Nam, bảng phụ: bài hát; tóm tắt nhạc lí và ví dụ.
Giáo viên tập đàn hát thuần thục bài: đi cắt lúa.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: (sau khi ôn bài hát).
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời
gian
Nội dung
Học sinh
- Hát.
- Hỏi.
- Hỏi.
- Chỉ định.
- Hát.
- Chỉ định.
- Hướng dẫn.
- Hướng dẫn.
- Giải thích.
- Giải thích cho quãng.
-Giải thích, hướng dẫn đàn.
-Giải thích, hỏi.
- Giải thích, đàn.
- Đàn, hỏi.
- Hỏi.
- Giải thích.
- Giảng.
4
24
1. Học bài hát “Đi cắt lúa”.
- Nghe bài hát.
- Tính chất: vui, hồn nhiên.
- Nội dung: niềm vui ngày mùa.
- Nghe đọc phần giới thiệu (trang 38 SGK).
- Xác định Tây Nguyên trên bản đồ.
- Nghe hát mẫu.
- Nghe đọc lời.
- Khởi động giọng.
- Tập từng câu.
Câu 1: “Đàn emvang lừng”: “đàn em”, “ca hoà” có móc giật, “hát” luyến 3 nốt.
Câu 2: “Đón lúa.bản làng (ê)”: “mới” luyến 2 nốt; “ầm” luyến 3 nốt”; “no khắp”: móc giật.
Ghép hai câu.
Câu 3: “Từng .ngát hương ê ê”: giai điệu giống câu 1, có thêm chữ “từng” đầu câu. “Đàn em”, ca mừng móc giật; “hát” luyến 3 nốt.
Câu 4: giống câu 2 hoàn toàn.
Ghép câu 3, 4 – Hát cả bài.
- Hát nhóm, nhóm vỗ tay theo phách.
- Hát đối đáp.
- Hát cá nhân.
2. Sơ lược về quãng:
a. Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm.
b. Tên quãng được xác định bằng số lượng nốt có trong quãng.
Ví dụ: mi đến xi là quãng có 5 nốt nên gọi là quãng 5: 
Mi Fa son la xi.
1 2 3 4 5
c. Quãng giai điệu và quãng hoà âm.
- Quãng giai điệu là quãng có 2 âm vang lên lần lượt.
- Quan sát và nghe các quãng sau:
- Giai điệu các bài hát là sự nối tiếp giữa các quãng giai điệu. Ví dụ 2 ô nhịp đầu của bài “Đi cắt lúa” là sự nối tiếp của 5 quãng(quãng nào?): đô – mi; mi – son; son – la; la – son; son – la.
- Quãng hoà âm là quãng có hai âm vang lên cùng lúc.
+ Quan sát và nghe các quãng sau.
+ Nghe, quan sát và phân biệt quãng hoà âm, quãng giai điệu, gọi tên các quãng sau:
- Nghe: rê – son; fa – xi; đồ – la
- Hai quãng sau có gọi tên giống nhau? Quãng nào là quãng giai điệu, quãng nào là quãng hoà âm.
" Quãng giai điệu và hoà âm gọi tên giống nhau.
- Quãng kép là quãng từ 9 trở lên.
- Quãng đơn là quãng từ 8 trở xuống.
- Các quãng sau là quãng kép hay đơn: 
- Nghe.
- Đáp.
- Đáp.
- Đọc, nghe.
- Nghe.
- Đọc, nghe.
- Đọc.
- Hát.
- Nghe, ghi.
- Nghe, tìm tên quãng.
- Nghe.
- Quan sát, nghe.
-Nghe, đáp.
-Nghe, quan sát.
-Nghe, quan sát, đáp.
- Đáp.
- Nghe.
- Nghe.
- Đáp.
	3. Củng cố: 
	- Hát kết hợp vỗ phách.
	4. Dặn dò: 
	- Làm bài 1, 2 trang 40, học thuộc lòng bài hát, chép TĐN số 6.
Tuần:20
Tiết: 20.
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.
I. Mục tiêu: 
Hát tốt, có thể trình bày hoàn chỉnh bài hát.
Đọc đúng kết hợp gõ phách bài TĐN.
II. Chuẩn bị:
SGK. Kế hoạch bài dạy, nhạc cụ (thu bài hát và TĐN).
Bảng phụ có TĐN.
GV tập thuần thục bài hát và TĐN.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: (sau khi ôn hát).
Bài hát: “Đi cắt lúa”.
Quãng: 
Thế nào là quãng, quãng giai điệu, quãng hoà âm?
Tên quãng được xác định như thế nào?
Thế nào là quãng kép, quãng đơn?
Nghe, quan sát và phân biệt quãng hoà âm, quãng giai điệu.
Gọi tên quãng.
Cho 1 nốt và tên quãng, xác định nốt còn lại (2 nốt). 
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời
gian
Nội dung
Học sinh
-Hát.
-Điều khiển.
-Đánh giá.
-Điều khiển.
-Điều khiển.
-Hỏi.
-Hỏi.
-Hỏi.
-Chia câu.
-Hướng dẫn.
-Hướng dẫn.
-Điều khiển.
4
12
17
1. Ôn tập bài hát “Đi cắt lúa”:
Nghe hát mẫu.
Khởi động giọng, sửa chỗ sai.
Hát cá nhân.
Hát nhóm (đối đáp).
2. Tập đọc nhạc số 6.
Nghe giai điệu.
Hỏi đáp về nhịp, phách.
Cao độ: là, đồ, rê, mi, son, la, đố.
Trường độ: móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt đen, nốt trắng.
Bài chia làm 4 câu.
Khởi động giọng.
Đọc tên nốt.
Nghe giai điệu (lần 2).
Tập từng câu.
Câu 1: nốt la trắng ngân dài 2 phách.
Câu 2: nốt mi trắng ngân dài 2 phách.
Ghép hai câu.
Câu 3: Lưu ý đọc đúng trường độ các nốt đen.
Câu 4: nốt cuối kéo dài 2 phách, lưu ý tiết tấu.
Ghép câu 3 và 4.
Đọc cả bài.
Đọc kết hợp vỗ phách (nhóm đọc, nhóm vỗ phách).
Ghép lời. Đọc nốt kết hợp hát lời.
-Nghe.
-Đọc, hát.
-Hát.
-Hát.
-Nghe.
-Đáp.
-Đáp.
-Đáp.
-Đọc.
-Đọc.
-Nghe.
	3. Củng cố: 
	- Hát và đọc nhạc kết hợp vỗ phách.
	4. Dặn dò: 
	- Tập lại và học thuộc: lời TĐN.
Tuần: 21
Tiết: 21.
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT.
I. Mục tiêu: 
Đọc đúng TĐN kết hợp gõ tiết tấu.
Biết sơ lược về các thể loại bài hát.
II. Chuẩn bị:
SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ (thu bài TĐN số 6).
Các bài hát: “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”, “Lên đàng”, “hò hụi”, “hò nện”, “Bắc kim thang”, “Chị tôi”, “hồn sĩ tử”.
Bảng phụ: TĐN số 6, tóm tắt bài ANTT.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: TĐN (sau khi ôn).
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời
gian
Nội dung
Học sinh
- Điều khiển.
- Hướng dẫn.
- Vỗ tiết tấu.
- Điều khiển.
- Đánh giá.
- Giảng.
- Điều khiển.
4
14
1. Ôn tập tập đọc nhạc số 6:
Nghe giai điệu và đọc thầm.
Đọc cả bài, sửa sai.
Nhóm 1 đọc câu 1, 2 ; nhóm 2 đọc câu 2, 4.
Nhóm 1 đọc; nhóm 2 vỗ tiết tấu (hoán đổi).
Cả lớp đọc nhạc kế hợp vỗ tiết tấu.
Đọc nhóm, đọc cá nhân.
Hát lời.
2. Một số thể loại bài hát:
Đọc lời giới thiệu mỗi thể loại, giảng và cho nghe bài hát minh hoạ.
1). Hát ru: Có giai điệu khoan thai, nhẹ nhàng, thường nói về tình cảm mẹ con.
- Nghe bài: Khúc hát ru của người mẹ trẻ.
2). Hành khúc: Có âm điệu khoẻ khoắn, hùng tráng, thường dùng duyệt binh, diễu hành.
- Nghe hát: Lên đàng, Nối vòng tay lớn.
3). Bài hát lao động: có nhịp điệu phù hợp các động tác lao động.
- Nghe: hò hụi, lí kéo chài
4). Bài hát sinh hoạt, vui chơi: thường có nội dung và giai điệu vui tươi, dùng sinh hoạt tập thể.
- Nghe: “Bắc kim thang”.
5). Bài hát trữ tình, tình ca: là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước.
- Nghe hát: “Chị tôi”.
6). Bài hát nghi lễ, nghi thức: có tính chất trang nghiêm, dùng trong nghi lễ, chào cờ, mặc niệm.
- Nghe: “Hồn sĩ tử”, đoàn ca
* Sự phân loại chỉ mang ý nghĩa tượng trưng. Đôi khi hành khúc được dùng trong nghi lễ hay các bài hát nghi lễ cũng thuộc loại hành khúc, đôi khi tình ca viết về đề tài lao động
- Nghe, đọc.
- Đọc.
- Đọc, nghe.
- Đọc, vỗ.
-Đọc ,nghe.
- Ghi.
- Nghe.
- Ghi.
- Nghe.
- Nghe, ghi.
- Nghe.
- Nghe, ghi.
- Nghe.
- Nghe, ghi.
- Nghe.
- Ghi.
	3. Củng cố: 
	- Đọc nhạc kết hợp vỗ tiết tấu.
	4. Dặn dò: 
	- Tập bài số 6 kết hợp vỗ tiết tấu.
	- Học bài âm nhạc thường thức.
Tiết: 22.
HỌC BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA.
I. Mục tiêu: 
Hát đúng bài hát.
II. Chuẩn bị:
SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ (thu bài hát “Khúc ca bốn mùa” và bài “Ô kìa” ! mùa xuân”), bảng phụ có bài hát “khúc ca.”.
Máy hát và CD có bài hát “Khúc ca bốn mùa”.
GV tập thuần thục bài “Khúc ca.” và đoạn trích “Ô kìa!.....”.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: TĐN số 6 và ANTT tiết 21.
3. Dạy bài mới:
Giáo viên
Thời
gian
Nội dung
Học sinh
-Điều khiển
-Hỏi 
-Điều khiển
-Giảng 
-Hát 
-Điều khiển
-Hướng dẫn
4
12
33
Nghe hát mẫu.
Tính chất: vừa phải, hồn nhiên.
Nội dung: sự giao hoà giữa con người với thiên nhiên, với bốn mùa đầy thơ mộng.
Đọc phần giới thiệu bài hát (SGK trang 46).
Nhạc sĩ Nguyễn Hải sinh ngày 15/0

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_2_OBH_Mai_truong_men_yeu_TDN_TDN_so_1_BDT_Cay_dan_bau.doc