Giáo án môn Âm nhạc 7 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Cho HS làm quen và tập một bài hát ở giọng Mi thứ.

 - Biết thêm về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.

2- Kỹ năng: - Hát đúng nhịp và thể hiện đúng sắc thái bài hát (tình cảm)

 - Biết chuyển giọng từ Mi thứ sang Mi thứ hòa thanh.

3- Thái độ: Thông qua bài hát giáo dục HS thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô đang ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử

+ Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi nhạc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ. Đan xen trong tiết học

3- Bài mới.

 

doc 62 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1444Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 7 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh: 	 - Chuẩn bị bài mới: Khúc hát chim sơn ca
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ. Đan xen trong tiết học 
 3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG
- Vào bài bằng hình ảnh chim sơn ca
- Lắng nghe
Học hát: Khuc hát chim sơn ca
 N&L: Đỗ Hòa An
- Cho HS quan sát - trình bày tranh về chim sơn ca
- Quan sát cũng như trình bày trang tự sưu tầm về chim sơn ca.
- Giới thiệu về tác giả cho HS biết.
- Lắng nghe và nắm bắt
- Cho HS đọc lời ca
- Đọc lời ca bài hát
- Hãy phân tích bố cục bài hát? và nội dung từng đoạn?
- Bài hát chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: Nét nhạc nhẹ nhàng miêu tả tiếng hát chim sơn ca.
- Bài hát chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu..."mê say": tả tiếng chim sơn ca và sự liên hệ giữa tiếng sơn ca với thiên nhiên, với cuộc sống con người.
Đoạn 2: Âm nhạc say sưa, thắm thiết hơn nói về các giọng hát "sơn ca" của các bạn nhỏ.
Đoạn 2: "Ơi sơn ca... của em": giọng hát hay, trong sáng của các bạn nhỏ với mong muốn một cuộc sống hòa bình, hạnh phúc cho mọi người.
- Cho HS nghe băng về bài hát.
-Lắng nghe
- Cho 1 HS đọc lại lời ca bài hát.
- Đọc lại lời ca để cảm thụ tính chất văn học của ca từ.
- Luyện giọng
- Khởi động giọng theo đàn
- Cho HS tập hát từng câu theo lối móc xích.
- Tập hát từng câu theo đàn.
- Đâu là các từ có âm hoa mĩ?
- Các từ: tiếng, giữa, ngỡ, ánh, nắng, khúc, hỡi, sơn, hãy.
- Cho HS nghe và t ập các từ hoa mĩ.
- Tập hát chuẩn xác các từ có nốt hoa mĩ.
- Cho thực hiện các câu hát có đảo phách nhiều lần.
- Đếm các từ cần ngân dài để HS hát.
- Cho HS đứng hát và gõ phách theo nhịp - đánh nhịp .
- Tập hát đúng các câu có đảo phách cho chuẩn xác.
- Ngân dài theo số đếm của GV.
- Hát tồn bài kết hợp gõ phách theo nhịp, đánh theo nhịp
- Cho HS kết hợp vận động.
- Đứng hát và vận động nhẹ theo nhịp .
- Cho HS hát theo nhóm, tổ.
- Hát theo nhóm, tổ.
- Có thể kiểm tra từng câu hát ngắn.
4. Củng cố, luyện tập: - Gọi nhóm 2-3 em hs hát bài hát
5. Dặn dò - Cung và nửa cung là gì?
IV. BỐ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM	
	Tuần:	
Tiết: 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Ngày soạn:/./.. NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG – DẤU HÓA
Ngày dạy:.//
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: 	- Hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca với tình cảm vui tươi rộn rã, kết hợp gõ đệm.
	- Có khái niệm về cung và nửa cung, 3 loại dấu hóa thông dụng, dấu hóa suốt và bất thường.
2- Kỹ năng: 	- Hát ôn đúng giai điệu, tiết tấu và thể hiện đúng tính chất ở 2 đoạn.
	- Xác định được khoảng cách cung và 1/2 cung trong hệ âm tự nhiên phân biệt dấu hóa suốt- bất thường.
3- Thái độ: 	
	Tạo hứng thú học phân môn Nhạc lí, nhất là tìm và xác định khoảng cách giữa các bậc âm.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử.(nếu có)
 + Học sinh: - Cung và nửa cung là gì?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ. Trình bày Khúc hát chim sơn ca? 
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV- HS 
NỘI DUNG
3.1 Hoạt động 1:
- Mở băng cho HS nghe bài hát.
- Nghe băng và hát Khúc hát chim sơn ca
1. Ôn tập bài hát
Khúc hát chim sơn ca
- Đệm đàn cho HS hát ôn tồn bài.
- Hát ôn tồn bài theo đàn.
- Chỉ huy cho HS đứng hát đúng tình cảm vui, rộn rã, nhí nhảnh
- Hát ôn theo tay chỉ huy của GV-chú ý thể hiện tình cảm vui, rộn rã, nhí nhảnh trong bài hát.
- Cho HS kết hợp đứng hát và vận động.
- Đứng hát, kết hợp vận động tại chỗ theo nhịp 
- Chia nhóm: hát ôn dưới hình thức thi đua
- Hát ôn theo nhóm để thi thi đua với các nhóm khác.
- Cho lớp hát tồn bài theo đàn.
- Hát tồn bài theo đàn.
3.2 Hoạt động 2:
2. Nhạc lí : a. Cung và nửa cung
Là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc
- Cung và nửa cung là gì? ví dụ?
- Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa hai âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung. VD: C-D, E-F, A-H...
- Cho HS quan sát đàn phím điện tử: có những phím trắng không có phím đen xen vào giữa Þ 2 phím trắng cách nhau 1/2 cung, hai phím trắng có phím đen xem kẽ vào giữa cách nhau 1 cung. Em hãy xác định khoảng cách các bậc âm trong hệ âm tự nhiên.
Trong tự nhiên có:
C-D: 1 cung	A-B: 1 cung
E-F: 1/2 cung
F-G: 1 cung
G-A: 1 cung
A-B: 1 cung
B-C: 1 cung.
- Kí hiệu: 1 cung 
 1/2 cung V
VD:
- Đàn cho HS nghe thang âm Cdur
- Nghe đàn để nhận biết sự khác nhau giữa 1 cung và 1/2 cung.
- Nêu kí hiệu một cung và nửa cung?
- Một cung: ; Nửa cung: V
b. Dấu hóa:
- Dấu hóa là gì?
- Là kí hiệu dùng để thay độ độ cao của các nốt nhạc.
- Là kí hiệu để thay đổi độ cao của nốt nhạc
Có mấy loại dấu hóa? nêu tác dụng của nó?
Các phím trên đàn là những nốt để thăng hoặc giáng.
- Ví dụ bằng đàn: F-F#, D-D#, A-Ab...
- 3 loại: dấu thăng (#), dấu giáng (b) và dấu bình ( ): Dấu thăng nâng cao nốt nhạc 1/2c, dấu giáng hạ thấp hơn nốt nhạc 1/2c, dấu bình hủy bỏ tác dụng # hoặc b.
- Có 3 loại:
+Dấu thăng(#): nâng cao
+Dấu giáng(b): hạ thấp cao độ nốt nhạc xuống 1/2 cung 
+Dấu bình ( ) hủy bỏ hiệu lực dấu (#) hoặc dấu (b)
- Nghe đàn để thấy sự khác nhau.
- Dấu hóa suốt khác dấu hóa bất thường ở điểm nào?
- Dấu hóa suốt đặt ở đầu khuông nhạc, dấu hóa bất thường đặt trước nốt nhạc trong khuông nhạc.
Dấu hóa đặt sau khóa hoặc trước nốt nhạc
- Phân tích ví dụ trong SGK cho HS thấy rõ sự khác biệt.
- Dấu hóa suốt có tác dụng với tất cả các nốt cùng tên trong bài; dấu hóa bất thường có tác dụng với nốt cùng tên trong phạm vi một ô nhịp.
- Dấu hóa suốt: Đặt đầu bản nhạc (sau khóa) gọi là hóa biểu-ghi cùng loại có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc có thể có từ 1-7 dấu hóa
- Cho HS quan sát các bài hát đã học: chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca...
- Dấu hóa đặt ở đầu khuông nhạc. Dấu hóa đặt ở sau khóa nhạc làm thành hóa biểu.
- Dấu hóa bất thường: Đặt trước nốt nhạc, chỉ ảnh hưởng tới các nốt cùng tên trong phạm vi 1 ô nhịp (sau nó).
4. Củng cố, luyện tập:	- Học thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát.
5. Dặn dò: - Phân tích cao độ, trường độ và tiết tấu bài TĐN số 5.
 - Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của thiên tài âm nhạc Beethoven.
IV. BỐ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM	
	Tuần:16	
Tiết: 14 ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Ngày soạn: 13/11/2014 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
Ngày dạy: 04/12/2014 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT-TÔ-VEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hát thuộc bài hát và kết hợp các hình thức biểu diễn.
	- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5.
	- HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bét-tô-ven.
2. Kỹ năng: 	- Thể hiện được sắc thái bài hát. - Nâng cao khả năng đọc TĐN.
3. Thái độ: 	- Yêu thích và khâm phục tài năng của người nhạc sĩ thiên tài người Đức Bét-tô-ven và các tác phẩm tiêu biểu của ông. - Thích thú khi đọc tên các nốt nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: - Bám sát chuẩn KTKN, SGK, giáo án, dàn Organ điện tử, sưu tầm hình ảnh nhạc sĩ Bé-tô-ven, một số tác phẩm tiêu biểu của ông, soạn BGTC phần TĐN số 5 và phần âm nhạc thường thức, máy laptop, dây âm thanh.
 + Học sinh: - Học thuộc và chuẩn bị bài trước ở nhà, phân tích cao độ, trường độ bài TĐN số 5.
 - Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của người nhạc sĩ thiên tài Bét-tô-ven.
 - SGK, tập vở ghi chép bài học, bút, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong tiết học: hai HS lên bảng trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca).
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV- HS 
NỘI DUNG
3.1 Hoạt động 1:
- HS khởi động giọng.
- HS khởi động theo thang âm Cdur khoảng 3-4 lần.
1. Ôn tập bài hát: 
 Khúc hát chim sơn ca
 Nhạc và lời: Đỗ Hòa An
- Cho cả lớp hát ôn bài hát theo đàn.
- HS hát ôn theo đàn và theo sự hướng dẫn của GV
- Hướng dẫn HS hát theo các hình thức tốp, tam, song ca
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
GV gọi hai HS lên bảng trình bày bài hát.
- HS trình bày bài hát (kế hợp các động tác phụ họa nếu được).
GV mời 1-2 hs nhận xét hai bạn vừa trình bày xong.
GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
3.2 Hoạt động 2:
GV ghi bảng
- HS chép bài và quan sát
2.Tập đọc nhạc: TĐN số 5:
 Em là bông hồng nhỏ
 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
- Nêu cao độ và trường độ có trong bài TĐN số 5?
- Cao độ: Đô-rê-mi-pha-sol-la-si-pha thăng.
- Trường độ: Nốt đen, trắng .
- Cao độ:Đô-rê-mi-pha-sol-la-si-pha thăng.
- Trường độ: Nốt đen, trắng.
- Nêu các kí hiệu có trong bài TĐN?
- Khung thay đổi 1-2, dấu nhắc lại, dấu lặng đen
- Kí hiệu: Khung thay đổi số 1, 2, dấu nhắc lại, dấu lặng đen.
- GV đánh đàn cho HS tập đọc từng câu theo lối móc xích.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- GV đàn cho HS đọc kết hợp đánh nhịp 4/4
- GV đàn cho HS đọc nốt nhạc kết hợp ghép lời bài TĐN.
- GV đàn cho HS hát theo các hình thức: tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca.
- GV hướng dẫn cho HS một số động tác phụ hoạ:
- Câu 1: Đưa tay phải từ từ vào ngực trái đồng thời nhún đầu gối xuống.
- Câu 2: Đưa tay trái từ từ vào ngực phải đồng thời nhún đầu gối xuống.
- Câu 3: Lắc người qua lại.
- Câu 4: Đưa tay phải từ từ lên môi đồng thời nhún đầu gối xuống.
- Câu 5: Đưa tay phải cao ngang qua đầu đồng thời mắt nhìn theo tay.
- Câu 6: Đưa hai tay úp lại và đưa từ từ lên má trái đồng thời nhún đầu gối xuống.
- Câu 7: Lắc người qua lại.
- Câu 8: Đưa tay phải vào ngực trái và giang rông cánh tay ra bên phải.
- HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4
- HS đọc, ghép lời ca.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
3.3 Hoạt động 3:
3. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven (1770-1827)
- Là nhạc sĩ người Đức, sinh tại thành phố Bon
- Cuộc đời gặp nhiều khó khăn, đau khổ lại mắc bệnh điếc nhưng điều này không ảnh hưởng gì đến sự nghiệp sáng tác của ông.
- GV cho HS quan sát hình ảnh nhạc sĩ Bét-tô-ven trên BGTC
- HS quan sát 
- GV mời một HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ.
- Ông là người nước nào?
- Cuộc đời ông sống như thế nào?
- HS thực hiện
-Nước Đức, sinh tại thành phố Bon
- Cuộc đời ông rất khó khăn, thiếu thốn và luôn bệnh tật.
- Ông mắc bệnh gì?
- Căn bệnh đó đã ảnh hưởng đến ông như thế nào? 
- Cho HS đọc mẩu truyện trong SGK
- Các tác phẩm mà ông đã để lại cho đời?
- Kể cho HS nghe vài câu chuyện về NS
- GV trình bày trích đoạn bài “Bài ca hòa bình” cho HS nghe.
- Cho Hs nghe các trích đoạn về các tác phẩm nổi tiếng của Beethoven.
- Em có cảm nhận hay có nhận xét gì về người nhạc sĩ thiên tài Bét-tô-ven?
- Ông bị mắc bệnh điếc.
- Mặc dù bị bệnh điếc nhưng ông vẫn sáng tác và cho ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng.
- Đọc và tìm hiểu câu chuyện trong SGK.
-32 bản Xônát viết cho Pianô, 9 bản giao hưởng, 1 vở nhạc kịch và nhiều tác phẩm khác
- Lắng nghe.
-Lắng nghe.
- Nghe các trích đoạn nổi tiếng.
- Ông là một người nhạc sĩ thiên tài của mọi thời đại. Em rất kính phục sự thiên tài và khả năng sáng tác của ông.
- Tác phẩm: 9 giao hưởng, 32 xônát cho Pianô và nhiều tác phẩm xuất sắc khác
 trong đó có giao hưởng số 3, 5, 6, 9 và Xônát số 8, 14, 23 là những bản nhạc rất quen biết với công chúng yêu nhạc cổ điển ở Việt Nam
4. Củng cố, luyện tập:	- Đan xen trong các mục bài: Đọc bài TĐN số 5, hát và kết hợp đánh nhịp 
5. Dặn dò:	- Ôn tập các bài hát, các bài TĐN đã học (tiết tấu, cao độ, ...)
	- Ôn tập nhạc lí : + Cung và nửa cung.
 + Dấu hóa.
Chuẩn bị bài mới: Tiết 15: Ôn tập.
IV. BỐ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM	
Tuần:	
Tiết: 15 ÔN TẬP
Ngày soạn:/./..
Ngày dạy:.//
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hiểu được thế nào là cung và nửa cung (nửa cung tự nhiên và nửa cung hóa) 
 – Hiểu biết cuộc đời và sự nghiệp của các nhạc sĩ.
2- Kỹ năng: - Biết tính nhanh các khoảng cách dấu hóa.
3- Thái độ: - Có thái độ tích cực khi ôn tập để đạt hiệu quả cao trong kỳ kiểm tra cuối học kỳ I.
II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: 	- Đàn, máy hát, bảng phụ. (nếu có)
 + Học sinh: 	- Ôn các bài hát, các bài TĐN đã học (tiết tấu, cao độ, ...)
	 - Ôn Nhạc lí : + Cung và nửa cung. + Dấu hóa.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ. Đan xen trong tiết học
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV- HS 
NỘI DUNG
3.1 Hoạt động 1:
Ôn tập Nhạc lí
- Trong hệ âm tự nhiên có bao nhiêu cung và nửa cung?
- Trong tự nhiên có 5 cung và 2 nửa cung
- Cung và nửa cung
- Cho HS nghe lại các khoảng cách đó.
- Lắng nghe đàn để cảm nhận.
- Dấu hóa
- Trong âm nhạc còn có nửa cung hóa - em hãy ví dụ.
- Tính các khoảng cách: E-Ab, G-C, C-E#, A-H#.
- Có mấy loại dấu hóa? Tác dụng?
- Nửa cung hố như: C-Db, D#-E hãy A-Hb.
- E-Ab= 2c, G-C = 2,5c, C-E# = 2,5c A_-H#= 1,5c
- 3 loại: dấu thăng, dấu giáng, dấu bình (tác dụng của từng dấu)
- Phân biệt dấu hóa suốt và dấu hố bất thường.
- Khác nhau về vị trí và tác dụng.
3.2 Hoạt động 2
Ôn tập ÂNTT
- Cho HS nghe các tác phẩm và nêu lên theo từng tác giả (trích)
- Lắng nghe và nhận diện 
+ Nhạc rừng: Hòang Việt
- NS Hòang Việt - Nhạc rừng
- NS Đỗ Nhuận - Hành quân xa
- NS Beethoven
+ Hành quân xa: Đỗ Nhuận
+ Giao hưởng số 9 (trích): Beethoven
- Nêu điểm nổi bật của các tác giả
- Hồng Việt: tác giả Bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại - "Quê hương"
Đỗ Nhuận: tác giả vở nhạc kịch Cô Sao - người đầu tiên viết Opera ở VN
- Cho HS nêu các tóm lược về các NS
- Tóm lược về các NS
- Cho HS nghe lại tồn bộ các tác phẩm đã nghe của 3 nhạc sĩ trên
- Lắng nghe và cảm thụ.
4. Củng cố, luyện tập: - Tập xác định cung và nửa cung.
5. Dặn dò: - Ôn tập các bài hát và bài TĐN đã học.
IV. BỐ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM	
..
Tuần:	
Tiết: 16 ÔN TẬP
Ngày soạn:/./..
Ngày dạy:.//
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn tập hai bài hát Chúng em cần hòa bình và Khúc hát chim sơn ca với hai sắc thái khác nhau.
 - Ôn tập TĐN số 4, số 5.
2- Kỹ năng: - Hát ôn đúng nhịp, phách và thể hiện rõ sắc thái của từng bài hát.
 - Đọc ôn 2 bài TĐN đúng cao độ, tiết tấu - Biết tính nhanh các khoảng cách bị hóa.
3- Thái độ: - Có thái độ tích cực khi ôn tập để đạt hiệu quả cao trong kỳ kiểm tra cuối học kỳ I.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: 	- máy hát, bảng phụ. (nếu có)
 + Học sinh: 	- Ôn tập các bài hát và bài TĐN đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ. Đan xen trong tiết học
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV- HS 
NỘI DUNG
3.1 Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát
- Em hãy nhắc lại sắc thái của hai bài hát Chúng em cần hòa bình và Khúc hát chim sơn ca.
- Chúng em cần hòa bình : vui khỏe, vững tin, tự hào.
- Khúc hát chim sơn ca: vui, nhí nhảnh, say sưa.
- Khúc hát chim sơn ca
- Chúng em cần hòa bình
- Cho HS nghe lại 2 bài hát
- Lắng nghe và cảm nhận
- Cho HS khởi động giọng.
- Khởi động giọng theo đàn bằng các âm Ma, Mô, Mi
- Cho HS hát ôn bài Chúng em cần hòa bình
- Hát ôn bài Chúng em cần hòa bình với sắc thái vui, khỏe.
- Yêu cầu hát và đánh nhịp 
- Hát ôn kết hợp đánh nhịp 
- Cho HS hát ôn và vận động
- Hát ôn kết hợp vận động tại chỗ theo nhịp hai.
- Yêu cầu HS hát ôn bài Khúc hát chim sơn ca
- Hát ôn bài Khúc hát chim sơn ca với sắc thái vui, say sưa.
- Kết hợp đánh nhịp và vận động tại chỗ
- Hát ôn kết hợp đánh nhịp và vận động tại chỗ theo nhịp hai.
- Chia nhóm hát ôn.
- Thi hát (ôn) theo nhóm, tổ.
- Trò chơi:"Nghe giai điệu đốn câu hát"
- Lắng nghe giai điệu và hát câu hát nghe được.
3.2 Hoạt động 2:
- Trình bày tiết tấu của 2 bài TĐN
- Nhận diện được tiết tấu của từng bài
2. Ôn tập Tập đọc nhạc
TĐN số 4, 5
- Cho HS thực hiện tiết tấu.
- Thực hiện tiết tấu của 2 bài
- Đệm 2 bài TĐN số 4, số 5
- Lắng nghe
- Cho HS luyện thanh
- Luyện thanh theo đàn.
- Yêu cầu đọc ôn kết hợp tiết tấu.
- Đọc ôn - kết hợp gõ tiết tấu
- Cho đọc ôn kết hợp đánh nhịp 
- Đọc ôn kết hợp đánh nhịp 
- Chia nhóm ôn luyện.
- Thực hiện theo yêu cầu của mỗi nhóm
- Cho HS ghép lời ca từng bài
- Hát lời ca từng bài theo đàn.
- Trò chơi: "Nghe tiết tấu đốn câu nhạc"
- Nghe và nhận diện câu nhạc.
4. Củng cố, luyện tập:	- Luyện tập thuần thục các nội dung vừa ôn.
5. Dặn dò:	- Ôn tập các bài hát và bài TĐN đã học. Chuẩn bị kiểm tra HKI.
IV. BỐ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM	
Tuần:	
Tiết: 17 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn:/./..
Ngày dạy:.//
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: 	- Ghi nhớ và tự thể hiện các bài hát, bài TĐN đã học.
2- Kỹ năng: 	- Thể hiện các bài hát, TĐN trước lớp chính xác và tự tin.
3- Thái độ: 	- Nghiêm túc trong khi kiểm tra và tôn trọng phần trình bày của các bạn.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: 	- Đàn Organ điện tử.(nếu có)
 + Học sinh: 	- Ôn tập các bài hát và bài TĐN đã học. Chuẩn bị kiểm tra HKI.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG
Gọi từng nhóm 2,3 HS lên trình bày các bài hát, bài TĐN đã học.
- 2 hoặc 3 HS/nhóm lên bảng trình bày tòan bộ các bài hát, TĐN đã học.
Kiểm tra 2 bài hát: “Chúng em cần hòa bình”, “Khúc hát chim sơn ca” và 2 bài TĐN: TĐN số 4-5.
Một nhóm 4 HS lên bảng bốc thăm trình bày 1 bài hát và 1 bài TĐN
HS thực hiện
4. củng cố, luyện tập:	
5. Dặn dò:- Tìm hiểu bài hát Đi cắt lúa (Dân ca Hrê)
 - Quãng là gì? Cách tính quãng như thế nào?
IV. BỐ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM	
Tuần:	
Tiết: 19 HỌC HÁT :ĐI CẮT LÚA
Ngày soạn:/./.. NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
Ngày dạy:.//
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: 	- Tập một bài hát dân ca của người Hrê, lời đặt trên làn điệu dân ca.
	- Có khái niệm về quãng, phân biệt quãng giai điệu và quãng hòa âm.
2- Kỹ năng: 	- Tập hát đúng giai điệu, hát luyến bởi 3 âm.
	- Xác định tên quãng nhanh và chính xác với âm ngọn hoặc âm gốc cho trước.
3- Thái độ: 	- Qua bài hát HS cảm nhận được nét đẹp trong các tập tục tập quán của các dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam giàu bản sắc văn hóa.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: 	- Sách giáo khoa Âm nhạc 7.
	- Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ.(nếu có)
 + Học sinh: 	- Tìm hiểu bài hát Đi cắt lúa (Dân ca Hrê)
 - Quãng là gì? Cách tính quãng như thế nào?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ. Đan xen trong tiết dạy
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG
3.1 HĐ1: - Người Hrê là một dân tộc thiểu số ở miền núi Tây Nguyên, cũng như các dân tộc khác, họ cũng có các làn điệu dân ca.
- Lắng nghe
1.Học hát: Đi cắt lúa
- Cho HS đọc bài viết trong SGK
- Đọc bài viết trong SGK
- Mở các trích đoạn dân ca Tây Nguyên : Ru em (Dân ca Xê Đăng), Bạn ơi lắng nghe (Dân ca Bana), ..
- Lắng nghe và cảm nhận nét đẹp trong các làn điệu dân ca của người dân tộc thiểu số
- Cho HS quan sát tranh ảnh về các dân tộc ở tây Nguyên (1 số)
- Quan sát tranh ảnh về trang phục, nhà rông, cồng chiêng.
- Bài Đi cắt lúa nói về điều gì?
- Bài hát nói lên niềm vui của buôn làng, đặc biệt là của buôn làng, đặc biệt là của các em nhỏ người dân tộc thiểu số mừng lúa mới về làng.
- Đánh dấu các từ luyến bởi 3 nốt?
- Đánh dấu vào các từ: hát, ấm, sướng.
- Cần thể hiện bài hát như thế nào?
- Để thể hiện sự hồn nhiên, lạc quan nên phải thể hiện sôi nổi, hào húng.
- Cho HS nghe bài hát 
- Lắng nghe và cảm thụ
- Luyện thanh cho HS
- Luyện thanh khởi động giọng.
- CHo HS tập hát từng câu ngắn theo đàn
- Tập hát từng câu ngắn theo đàn 
- Đệm đàn cho HS hát tồn bài
- Hát tồn bài theo đàn
- yêu cầu HS hát kết hợp gõ nhịp
- Hát kết hợp với gõ nhịp
- Chia nhóm ôn luyện.
- Ôn luyện theo nhóm, tổ.
3.2. HĐ2: - Đàn 2 nốt nhạc cho HS phân biệt hai nốt cao-thấp ® Thế nào là quãng?
- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm nốt nhạc (cao và thấp)
2. Nhac lí: Sơ lược về quãng
- Đàn cho HS nghe quãng giai điệu và quãng hòa âm.
- Khác nhau ở sự vang lên của âm thanh: 2 âm vang lên lần lượt ® giai điệu, hai âm vang lúc lúc ® hòa âm.
a- Khái niệm:
- Quãng là khoảng cách giữa hai âm vang lên lần lượt hoặc cùng lúc
- Cho HS đọc quãng C-E
- Giai điệu đọc C-rồi đến E.
 Hòa âm: 1 nhóm đọc C, 1 nhóm đọc E
- Quãng có hai âm vang lên lần lượt ® giai điệu; 2 âm vang cùng lúc ® hòa âm.
b- Cách gọi tên quãng
- 2 nốt trong quãng cách bao nhiêu bậc ® Tên quãng ® C-F?
- C-F Û C- D - E - F
- Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm thấp (âm gần) đến âm cao (âm ngọn)
- 2 nốt cùng tên cho ta quãng 1, ví dụ?
- Xác định quãng 8 với âm gốc là Đồ?
- BT: tính quãng C-G, D-H?
- C - D, E - E, F - F, ...
VD: + Quãng 1: hai nốt cùng tên
+ Quãng 2: hai nốt liền bậc
+ Quãng 3: hai nốt cách một bậc thứ tự lần lượt đến quãng 4,5,6,7
- Đồ - Đố ® quãng 8
4. Củng cố luyện tập:	- Hát thuộc lời ca và tập diễn tả sắc thái bài hát Đi cắt lúa.
	- Nêu các khái niệm về quãng, cách gọi tên quãng?
5. Dặn dò:- Phân tích bài TĐN số 6.
IV. BỐ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM	
Tuần:	
Tiết: 20 ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẮT LÚA
Ngày soạn:/./.. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
Ngày dạy:.//
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: 	- Hát thuộc lời ca bài hát Đi cắt lúa - Biết thể hiện sắc thái bằng cảm xúc khi hát.
	- Đọc nhạc ở thang 5 âm, biết thang 5 âm gồm A - C - D - E - G. Âm chủ là A.
2- Kỹ năng: 	- Hát nhẹ nhàng, rõ lời - Thể hiện sự hồn nhiên, trong sáng.
	- Đọc nhạc đúng cao độ, tiết tấu, đặc biệt là: 
3- Thái độ: 	- Giáo dục HS hình thành tình yêu, sự cảm thông với các bạn nhỏ ở vùng cao.
	 - Biết tự hào và có ý thức phấn đấu, vươn lên trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: 	- Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ.(nếu có)
 + Học sinh: 	- Phân tích bài TĐN số 6.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ. Nêu nội dung và thể hiện bài hát Đi cắt lúa (dân ca Hrê)?
 3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG
3.1: HĐ 1:- Cho HS nghe bài hát
- Lắng nghe
1. Ôn tập bài hát
- Yêu cầu về sắc thái bài hát?
- Vui, sôi nổi và tự hào.
- Đàn cho HS luyện thanh.
- Luyện thanh khởi động giọng theo đàn
- Đệm đàn cho tất cả lớp hát ôn kết hợp gõ phách theo nhịp.
- Hát ôn theo đàn kết hợp tay gõ phách giữ nhịp.
- Sửa sai lỗi còn tồn tại (nếu có)
- Đánh dấu vào bài hát những từ hát chưa hồn thiện (nếu có)
- Chia nhóm ôn tập
- Hát ôn theo nhóm, tổ, cá nhân
- Gọi cá nhân HS thể hiện.
- Cá nhân HS thể hiện bài hát
- Yêu cầu HS đứng hát kết hợp vận động nhẹ tại chỗ.
- Hát ôn theo đàn kết hợp vận động nhẹ tại chỗ theo nhịp.
3.2 HĐ 2:
- Cho HS quan sát bài TĐN
- Đàn bài TĐN cho HS nghe.
- Cho HS phân tích bài TĐN
2. TĐN số 6: Xuân về trên bản
- Quan sát bài TĐN
- Lắng nghe bài TĐN
- Nhận xét bài TĐN
+ Nhịp 
+ Cao đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_AN_7.doc