Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 5, 6

1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

a. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, so sánh các số hữu tỉ, thực hiện các phép tính về số hữu tỉ.

b. Kỹ năng:

- Nhận biết các phân số bằng nhau, so sánh phân số.

 - Tìm giá trị của số hữu tỉ trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối đơn giản.

 - Vận dụng các t/c của các phép tính để tính nhanh,sử dụng máy tính bỏ túi.

c. Thái độ:

- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh, hs hứng thú và yêu thích môn học.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/9/2015
Ngày giảng:
16/9/2015
Lớp 7A
07/9/2015
Lớp 7C
12/9/2015
Lớp 7D
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
a. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, so sánh các số hữu tỉ, thực hiện các phép tính về số hữu tỉ.
b. Kỹ năng:
- Nhận biết các phân số bằng nhau, so sánh phân số.
	- Tìm giá trị của số hữu tỉ trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối đơn giản.
	- Vận dụng các t/c của các phép tính để tính nhanh,sử dụng máy tính bỏ túi.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh, hs hứng thú và yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: 
- Giáo án, bảng phụ bài 26/SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh: 
- Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu., máy tính bỏ túi.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: 
 1) Ghi công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
 2) Tìm x, biết: 
 a) |x| = 2,1	b) |x| = và x 0
* Đáp án: 1) Ghi đúng công thức:
 ì x nếu x ³ 0
 ôxô = í
 î -x nếu x < 0
 2) Tính đúng kết quả: 
 a) x = ± 2; 	 b) x = - ; 	c) x = 
b. Bài mới:
* ĐVĐ:(1’) Để giúp các em thành thạo hơn trong việc so sánh các số hữu tỉ cũng như giải các bài toán có liên quan đến giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Tiết học hôm nay ta luyện tập giải một số bài toán sau.
* Nội dung:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Luyện tập: (34’)
Dạng 1: So sánh các số hữu tỉ: (10’)
Bài tập 22: Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần :
0,3 ; ; 0 ;-0,875.
- Y/c hs làm bài theo 4 nhóm trong 2’.
Hd: - phân thành 3 nhóm: số âm, số 0, số dương.
- so sánh các số trong nhóm.
Lưu ý: trong hai số âm, số nhỏ hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Bài tập 23: Dựa vào tính chất:
“Nếu x<y và y< z thì x< z”.
Hãy so sánh :
 a) và 1,1
b)-500 và 0,001 
c) và 
? Hãy nêu các cách so sánh hai phân số đã biết?
Gv cho hs suy nghĩ và sau đó gọi 3 hs lên bảng so sánh.
HS: Đọc đề bài.
HS: làm vào bảng nhóm.
 - Nhóm trưởng giải thích kết quả sắp xếp.
HS: đọc đề và trả lời câu hỏi của gv: 
HS: các cách so sánh:
C1: chuyển về dạng cùng mẫu .
C2: dạng cùng tử.
C3:so sánh với p/s trung gian.
Hs: tìm các p/s trung gian 1; 0; 1/3 để so sánh
* Dạng 1: So sánh các số hữu tỉ:
Bài tập 22:( sgk)
Bài tập 23: (sgk)
a) < 1 < 1,1 nên < 1
b) -500 < 0 < 0,001
 nên -500 < 0,001.
c) 
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: (9’)
Bài tập 24: Tính:
a)(-2,5.0,380,4)-[0,125.3,15.(-0,8)]
b)[(-20,83).0,2+(-9,17).0,2]:
 [2,47.0,5 – (-3,53).0,5]
? Sử dụng những tính chất nào của phép nhân để làm được bài tập trên?
? Để tính nhanh cần lưu ý các tích đặc biệt nào?
GV: Gọi 2 hs lên bảng.
*GV: treo bảng phụ kẻ bảng hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như sgk để làm bài tập 26 sgk.
HS:
a) t/c giao hoán và kết hợp của phép nhân.
b) t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HS: Lưu ý:
2,5. 0,4=1 và 0,125.8=1
HS: lên bảng trình bày.
HS: thực hiện bài 26 SGK theo hướng dẫn của gv.
* Dạng 2: Tính giá trị biểu thức:
Bài tập 24 :(sgk)
* Đáp án:
= 2,77
=-2
Dạng 3: Tìm x (8’)
Bài tập 25: Tìm x biết:
|x – 1,7 | = 2,3
| x + | - = 0 
? Những số nào có GTTĐ bằng 2,3?
?Từ đó hãy tìm x?
Gọi 2 HS khác lên bảng làm.
HS: Chọn hai giá trị:
x - 1,7 = 2,3
x -1,7 = -2,3
2 HS lên bảng .
* Dạng 3: Tìm x
Bài tập 25(sgk)
a) |x – 1,7 |= 2,3
b) 
 ; 
 ;
Dạng 4: Tìm GTLN; GTNN: (7’)
Bài 32 SBT
- Gọi 1 HS đọc đề
- HD giải.
? |x – 3,5| có giá trị như thế nào?
? Vậy - |x – 3,5| có giá trị như thế nào? 
=> 0,5 - |x – 3,5| có giá trị như thế nào?
? Từ đó tìm GTLN của A?
GV: Y/c HS về nhà làm câu b tương tự như câu a.
B = - 
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
HS: | x – 3,5 | ³ 0 với mọi x.
- | x – 3,5 |0 với mọi x
=> 0,5 - |x – 3,5| 0,5 với mọi x 
HS: Suy nghĩ ..
HS khá: 
Vậy GTLN của A là 0,5 khi x = 3,5.
HS về nhà làm câu b
*Dạng 4: Tìm GTLN; 
Bài 32: (SBT)
Tìm giá trị lớn nhất của:
A = 0,5 - | x – 3,5 |
 Giải
Ta có:
 | x – 3,5 | ³ 0 với mọi x
Nên:
 0,5 - |x – 3,5| 0,5 với mọi x 
Vậy:
 GTLN của A là 0,5
 khi x = 3,5.
c. Củng cố: (3’)
- Nêu các cách nhận biết các p/s cùng b/diễn 1 số hữu tỉ ?
- Có mấy cách so sánh 2 phân số đã biết ?
- Vận dụng: Tìm x biết: | x – 5,8 | = -1,2
 * HS trả lời..
 - không tìm được giá trị của x vì GTTĐ của một số không bao giờ là số âm.
d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Nắm vững các kiến thức đã củng cố và các dạng bài tập đã chữa .
- Vận dụng làm các BT: 26b, c SGK; 29, 30, 32, 33 SBT.
* Gợi ý: 
Bài 33 SBT: C = 1,7 + | 3,4 - x | ³ 1,7 => GTNN của C
- Ôn lại k/n lũy thừa đã học ở lớp 6 và đọc bài mới: Lũy thừa của một số hữu tỉ.
* BT dành cho HS khá giỏi:
Tìm x, biết:
 * RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT5.doc