Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 1, 2

1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 a. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ.

 - Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

 - Biết so sánh hai số hữu tỉ.

b. Kỹ năng:

 - Học sinh nhận dạng được số hữu tỉ.

 - Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

 - So sánh được hai số hữu tỉ.

c. Thái độ:

 - Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho hs, hs hứng thú và yêu thích môn học.

 

doc 76 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh và so sánh:
( 22) 3 và 2 6 
 và 
GV: gợi ý:
- Em hãy nhận xét các số mũ 2, 3 và 6 ?
GV: gọi 2 hs lên bảng.
- Vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào?
Gv giới thiệu công thức :
 ( xm ) n = xm . n 
GV: 1) Cho hs làm ?4.
(Bảng phụ)
2) Câu nào đúng, câu nào sai, tính kết quả:
22 .23 = (22) 3
22 .23 = 32 . 23
22 .22 = (22)2
12 .13 = 12. 3 
(xm)n = xm .xn
Lưu ý: xm. xn (xm)n
GV: Y/c hs về nhà suy nghĩ: Khi nào thì ( xm) n = xnxm?
HS: nhận xét :
= 6 ; 2.5 = 10 
2 hs lên bảng.
Hs: khi tính lũy thừa của lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
HS ghi nhớ...
1 hs điền số thích hợp :
a) 6 b) 2 
2) HS TL miệng.
a) sai 
b) sai 
c) đúng 
d) đúng 
e) sai 
3. Lũy thừa của lũy thừa.
?3: 
a) (22) 3= 22.22.22 = 26 
 b) = 
Ta có :
 (xm) n =xm.n
* Quy tắc : (sgk)
c. Củng cố - luyện tập: (10’)
- Hãy nhắc lại Đ.nghĩa lũy thừa bậc n của x?
- Các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa ?
Bài 27 SGK:
Gọi 2 HS lên bảng giải, Sau đó yêu cầu HS nhận xét.
Bài 28 sgk 
- Yêu cầu HS hoạt động theo 4 nhóm trong 2’.
GV: Cho từng nhóm nhận xét bài giải của nhau.
=> Rút ra nhận xét?
- hs: định nghĩa 
- hs nêu các quy tắc và công thức.
- HS: 2 em lên bảng giải 
- HS làm theo nhóm 
HS Nhận xét:
Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương; Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm.
Bài 28: SGK:
Kết quả:; -; ; - 
* Nhận xét: Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương; Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm.
d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Nắm vững định nghĩa và các quy tắc lũy thừa.
- Đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.
- Làm các bài tập:29, 30, 31, 32 sgk Hướng dẫn : bài 29: 
- Tiết sau tiếp tục học bài: Tũy thừa của một số hữu tỉ (tiết 2)
 * RÚT KINH NGHIÊM:
Ngày soạn: 12/9/2015
Ngày giảng:
23/9/2015
Lớp 7A
14/9/2015
Lớp 7C
19/9/2015
Lớp 7D
TiÕt 7 : §7. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
a. Kiến thức:
- Hs nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
c. Thái độ:
- Hs có ý thức vận dụng các quy tắc trên để tính nhanh.
- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh, hs hứng thú và yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
a. Giáo viên: 
- Giáo án, thước thẳng, bảng phụ ghi BT 34, 37/ SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh: 
- Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu., máy tính bỏ túi.
- Ôn lại quy tắc về lũy thừa của số hữu tỉ.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ.(5’)
* Câu hỏi: 
 HS1: Nêu định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ?
 Áp dụng: tính: =?,=?, (2,5) 3=? 
 HS2: Viết công thức tính tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số ?
 	 Áp dụng : Tìm x : a) b)
* Đáp án: 
 HS1: *Công thức: 
 n thừa số (xQ ,1 < n N)
Kết quả: = 1; = ; (2,5) 3= 
 HS2: - Phát biểu; ghi đúng công thức xm. xn= xm+n; xm : xn= xm-n ( x 0; mn)
 a) x = b) x=
b. Bài mới:
* ĐVĐ:(1’) Ở lớp 6 , ta đã biết công thức an với a N .Vậy x Q , n N thì xn được hiểu như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
* Nội dung:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích (13’)
GV: Y/c hs làm?1: Tính và so sánh:
a) (2.5) 2 và 2 2.25
b) và
- Với 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về (x.y)n và xn.yn ?
- Hãy diễn đạt quy tắc trên bằng lời ?
Gv: hướng dẫn cách c/m:
(x.y)n = ? (n> 0) 
(x.xx)(y.yy) = ?
GV: cho hs làm ?2:
Gv: chú ý : (x.y)n = xn .yn và: xn .yn = (x.y)n 
*Củng cố: cho hs làm BT36/ (sgk)
GV: Luỹ thừa của một tích thì được tính như trên, vậy đối với một thương ? => chuyển mục
Hs: 2 hs lên bảng thực hiện 
a) b) tương tự
hs: (x.y)n = xn .yn
Quy tắc: lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
Hs: (x.y)n=(x.y).(x.y) 
=(x.x..x)(y.yy) =xn .yn
?2: 
2 hs lên bảng làm
Bài tập 36: hai hs lên bảng, cả lớp làm ra nháp
a)108.28= 208
c) 254.28=(52)4.28=58.28=108
d)158.94=158.38=458
HS nêu nhận xét...
1. Lũy thừa của một tích
 (x.y)n = xn.yn
* Quy tắc: (sgk)
*VD: (1,5)3.8 = (1,5)3.23
 = (1,5.2)3 = 33 = 27
* Nhận xét: (sgk)
Hoạt động 2: Lũy thừa của một thương (12’)
?3: Tính và so sánh:
a)và;
b)và
Gv: Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về và?
Gv: ta có công thức :
 = (y 0) 
GV: cho 1 hs khá chứng minh tương tự câu a) 
Lưu ý: công thức này cũng áp dụng được 2 chiều .
Củng cố: ?4
Gợi ý: biến đổi về cùng số mũ.
- Bài tập 36 b,e) 
2 hs lên bảng :
a) =
b)=
Hs: = 
Hs: chứng minh 
?4: 3 hs lên bảng làm
Hai hs lên bảng làm bài.
 b) 108 : 28= 58
e) 272 : 253 = 36:56
2. Lũy thừa của một thương.
Ta có:
 =(y0) 
Quy tắc :( sgk)
?4
Bt 36: b) 108 : 28= 58
 e) 272 : 253 = 36:56
c. Củng cố – luyện tập: (12’)
- Phát biểu và viết công thức về lũy thừa của một tích, một thương và điều kiện của nó?
?5: Tính: a) (0,125)3.83
 b (-39)4:134
1)Bài tập 34(sgk):
Gv ghi đề vào bảng phụ, cho hs hoạt động theo kỹ thuật “khăn trải bàn”.
 GV nhận xét kết quả và đưa ra kết quả đúng .
 2) Bài tập 37(sgk)
3) Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa:
a) 108 : 44
 b) 272 : 253
GV gợi ý: Khi làm toán ta thường biến đổi bài toán đưa luỹ thừa về cùng cơ số hoặc cùng số mũ rồi sử dụng công thức.
hs phát biểu
* (x.y)n = xn.yn
 = (y 0) 
?5: Hai hs lên bảng.
a) ..
= (0,125.8)3 = 13 = 1
b) 
= (-39:13)4 = (-3)4 = 81
-Bt 34: hs chia làm 6 nhóm trong 4’
Đại diện nhóm trình bày.
Kết quả đúng:
a) sai; b) đúng; c) sai; 
d) sai; e) đúng; f) sai
BT 37 SGK
HS khá:
Kết quả: a) 1 ; c) 
2 HS khá lên bảng làm:
a) 108 : 44= 108 : 28 =58
b) 272 : 253= 36 : 56 =
Bài 34 SGK:
a) sai; b) đúng; 
c) sai; d) sai; 
e) đúng; f) sai
Bài 37 SGK:
Kết quả:
 a) 1 ; c) 
d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Nắm vững định nghĩa và các quy tắc lũy thừa của số hữu tỉ ở cả hai tiết học.
- Xem lại các bài tập đã giải. Vận dụng làm các BT: 35; 37b,d ; 40 sgk trang 22, 23
 - BT dành cho HS khá giỏi: bài 56 – 59 SBT
- Gợi ý: Bài 37b) SGK: Viết 0,6 = 3.0,2 Sau đó sử dụng (a.b)n = an. bn.
- HD bài 56 SBT: Biến đổi đưa về cùng số mũ rồi so sánh cơ số
 	 9920 = (992)10 999910 = ( 99.101)10.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 * RÚT KINH NGHIÊM:
Ngày soạn: 12/9/2015
Ngày giảng:
23/9/2015
Lớp 7A
17/9/2015
Lớp 7C
21/9/2015
Lớp 7D
TiÕt 8: LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
a. Kiến thức:
- Củng cố các qui tắc, công thức luỹ thừa của số hữu tỉ đã học trong 2 tiết trước.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc để viết gọn tích, thương của các lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa, rút gọn b.thức, tính giá trị của lũy thừa.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức trong tính toán, tính chính xác, 	nhanh gọn.
c. Thái độ:
- Hs có ý thức vận dụng các quy tắc trên để tính nhanh.
- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh, hs hứng thú và yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: 
- Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh: 
- Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu., máy tính bỏ túi.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
a. Kiểm tra bài cũ: (15’)
* Câu hỏi: 1. Tính: a. 	b. 
2. Tìm x biết: 
* Trả lời: 	1. a) 
b) 
2. Tìm x : 
b. Bài mới.
* Vào bài (1’): Để vận dụng thành thạo kiến thức về lũy thừa của số hữu tỉ và tỉ lệ thức, bài học hôm nay chúng ta cùng đi giải một số bài tập về dạng toán này.
* Nội dung: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (9 phút)
Bài 38 - 39. SGK.tr22
- Bài 38/22 SGK:
GV: Gợi ý: Để làm bài tập này, ta biến đổi cho 2 số có cùng số mũ là 9.
- Trong 2 số: 227 và 318, số nào lớn hơn?
GV: Ghi bảng...
- Bài 39/23 SGK:
GV: Gọi 1 hs lên bảng.
- 1 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm ra nháp.
227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
HS: TL miệng:
Vì 8 <9 nên 89 < 99 
hay 227 < 318
- Học sinh thực hiện
a. x10 = x3 . x7
b. x10 = (x2)5
c. x10 = x12 : x2
Bài 38 . SGK.tr22
Ta có :
227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
Vì 8 <9 nên 89 < 99 
hay 227 < 318
Bài 39 . SGK.tr22
a. x10 = x3 . x7
b. x10 = (x2)5
c. x10 = x12 : x2
Hoạt động 2: (8 phút)
Bài 40 - 41. SGK.tr23
- Bài 40/23 SGK: a va c
( Cho Học sinh thực hiện theo nhóm)
- Bài 41/23 SGK: Tính:
a. 
- Để giải bài tập này em vận dụng kiến thức nào ?
- Cho các em làm bài vào vở trong 5’ 
GV: Thu 3 bài để chấm
(Học sinh thực hiện theo nhóm)
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải: 
- Tính trong ngoặc trước
HS làm bài...
a. Kết quả: 
Bài 40 . SGK.tr23
Tính: 
a. 
Bài 41 . SGK.tr23
a/ 
= 
Hoạt động 3: (7phút)
Bài 42. SGK.tr23
Tìm số tự nhiên n biết:
a. 
b. 
- Để giải bài tập này ta vận dụng kiến thức nào ?
GV: Cho HĐ nhóm bàn 3’
- Thu 3 bài chấm
HS: Sử dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- HĐ nhóm bàn 3’:
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải: 
Bài 42. SGK.tr23
a/
b/ 
(-3)n = (-27).81
 = (-3)3.(-3)4
 = (-3)7
=> n = 7
c. Củng cố: (2phút)
- Cho học sinh lên bảng viết lại các công thức tính nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một tích, một thương, một luỹ thừa
d. Hướng dẫn HS học ở nhà: (3phút)
- Nắm vững định nghĩa và các quy tắc lũy thừa của số hữu tỉ ở cả hai tiết học.
- Xem lại các bài tập đã giải. Vận dụng làm các BT: 47, 48, 52, 57, 59/ 11-12 SBT
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị bài mới.
 	 Bài 46 (sbt) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho :
 	 a) 2.16 2n >4
 	 b) 9.27 3n 243 
 	 Gợi ý: 243 = 3? ; 9.27 = 3?
- GV: Cho HS về nhà làm
 - Gợi ý bài 43 SBT: Biến đổi: S = 22 + 42 + 62 + ..+ 202
	 = (2.1)2 + (2.2)2 + (2.3)2 + ..+ (2.10)2
	 = 12.22 + 22.22 + 22.32 + ..+ 22.102
	 = 22. (12 + 22 + 32 + ..+ 102) = ..
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 18/9/2015
Ngày giảng:
30/9/2015
Lớp 7A
21/9/2015
Lớp 7C
24/9/2015
Lớp 7D
TiÕt 9: §7. TỈ LỆ THỨC
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
a. Kiến thức:
 	- Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
b. Kỹ năng:
	- Nhận dạng đúng tỉ lệ thức
	- Vận dụng được tính chất 1 để giải bài toán tìm x.
- Lập được tỉ lệ thức.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh, hs hứng thú và yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: 
- Giáo án, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh:
- Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu., máy tính bỏ túi.
- Ôn lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau ở lớp 6.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (6’)
* Câu hỏi: 
- Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau?
- Tỉ số của hai số a và b là gì ? (b0) 
- Hãy so sánh : và ?
* Đáp án: 
- Hai phân số a/b = c/d nếu a.d = b.c
- Tỉ số của hai số a và b là số viết dưới dạng a/b (b0)
-Thực hiện đúng 
b. Bài mới:
* ĐVĐ:(1’) Ta có = . Vậy, đẳng thức = được gọi là gì? => Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
* Nội dung:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa (13’)
Gv: Giới thiệu: Đẳng thức = là một tỉ lệ thức.
Vd: So sánh hai tỉ số:
 và 
Gv : = là một tỉ lệ thức .
? Vậy tỉ lệ thức là gì?
? Hãy nêu định nghĩa và điều kiện của tỉ lệ thức?
Gv: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức: hoặc a:b = c: d
a, b, c, d là các số hạng
a, d là các ngoại tỉ (ngoài)
b, c là các trung tỉ (trong)
GV: Cho biết ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức ?
- Làm ?1: 
- Từ các tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không?
a) và 
b) và 
GV: Nhận xét.....
GV : Tỉ lệ thức có những tính chất gì ? => chuyển mục 2
Hs: = 
Hs: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số.
Hs: Nêu đ/n như sgk
 ĐK: b, d 0
HS ghi nhớ vào vở
HS: 3 và 8 là ngoại tỉ,4 và 6 là trung tỉ.
Hs : Hai HS lên bảng làm bài 
1. Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: 
(ĐK: b, d 0)
Ví dụ: là một tỉ lệ thức.
?1
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (15’)
- Hãy nhắc lại tính chất hai phân số bằng nhau ?
(a, b, c, d Z ; b, d 0 )
- Ta hãy xét xem tính chất này có đúng với tỉ lệ thức không?
* Xét tỉ lệ thức: 
Gv yêu cầu HS đọc SGK để biết cách chứng minh khác của đẳng thức tích: 
18.36 = 27.24.
Gv: Bằng cách tương tự em hãy làm ?2:
GV: đây chính là tính chất cơ bản thứ nhất của tỉ lệ thức.
Gv cho hs ghi vở và hỏi: 
- Ngược lại, nếu có a.d = b.c thì ta có thể suy ra ?
? Ngoài ta có thể suy ra tỉ lệ thức nào nữa không?
Làm thế nào để có:
- Nhận xét vị trí ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức ?
GV: Vậy với a, b, c, d khác 0 có một trong 5 đẳng thức ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.
( GV treo bảng phụ ghi bảng tóm tắt tr. 26 SGK)
GV: Các tính chất của tỉ lệ thức được vận dụng vào các bài tập ntn? => chuyển mục.
Hs: => a.d = b.c
HS: Suy nghĩ, lập luận đưa ra nhận xét
Hs: nghe gv hd để hiểu cách chứng minh;
1 HS đọc SGK
HS: 
=>
HS ghi nhớ vào vở
Hs: a.d = b.c => 
Hs: a.d = b.c 
=> 
HS trả lời: 
(2): ngoại tỉ giữ nguyên , thay đổi hai trung tỉ
(3): Trung tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai ngoại tỉ
(4): Đổi chỗ cả trung tỉ và ngoại tỉ.
HS lắng nghe và ghi nhớ
2. Tính chất:
1) Nếu 
Thì a.d = b.c
2) Nếu a.d = b.c 
và a, b, c, d 0
Thì ta có các tỉ lệ thức:
 c. Củng cố- luyện tập: (8’)
Bài tập 47: Lập các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 6.63 = 9.42
- Áp dụng tính chất nào?
- Yêu cầu HS hoạt động 4 nhóm trong 3’ vào bảng nhóm.
- Gv nhận xét , sửa sai kết quả từng nhóm.
Bài tập 46 a,b (sgk)
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau
a) 
? Áp dụng t/c của tỉ lệ thức ta tính x như thế nào?
b) - 0,52 : x = - 9,36 : 16,38
- Làm thế nào để tính được x? 
GV: Gọi HS nhận xét , sau đó chốt lại dạng toán.
Thực hiện hoạt động theo 4 nhóm:
- Tính chất 2
kết quả: 
- Tính chất 1 :
x.3,6 = (-2). 27
=> x= 
=> x = -15
Hs: áp dụng t/c 2 của tỉ lệ thức: 
=> x = 
=> x = 0,91
Bài 47 (SGK)
Từ 6.63 = 9.42
=> 
Bài 46 (SGK) 
a) 
=> x.3,6 = (-2). 27
=> x= 
=> x = -15
b) -0,52:x=-9,36:16,38
=> 
=> x= 
=> x = 0,91
d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) 
- Nắm vững định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.
- Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Làm các bài tập 44, 45, 46c, 47b sgk và bài 61, 63 SBT
Hướng dẫn: bài 44: 	 1,2: 3,24 = 
 - BT dành cho HS khá giỏi: 69, 71, 72 SBT
 - Hướng dẫn bài 71 SBT: Đặt 
	 * RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 18/9/2015
Ngày giảng:
30/9/2015
Lớp 7A
24/9/2015
Lớp 7C
28/9/2015
Lớp 7D
TiÕt 10: LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
a. Kiến thức:
 	 - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức
b. Kỹ năng:
 	 - HS có kỹ năng thành thạo nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ các đẳng thức tích.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh, hs hứng thú và yêu thích môn học. Phát huy tính sáng tạo của học sinh.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: 
- Giáo án, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh: 
- Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu., máy tính bỏ túi.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
a. Kiểm tra bài cũ: (6’)
* Câu hỏi: 
HS1: - Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? 
 - Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập các tỉ lệ thức:
 28:14; 3:10; 2,1:7; 3:0,3; ; 8 : 4.
 - Tìm x, biết: - 0,52 : x = - 9,36 : 16,3
HS2: - Nêu các tính chất của tỉ lệ thức?
 - Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau:
(-7) . 6 = 21.(-2)
* Đáp án: 
HS1: - Lí thuyết (sgk) 
; 	;	- Tìm đúng : x = 0,91 
HS2: - Lí thuyết (sgk)
Ta có: (-7) . 6 = 21.(-2)
GV nhận xét, cho điểm
b. Bài mới.
* ĐVĐ:(1’) Tiết học hôm nay chúng ta giải các bài toán nhằm rèn luyện kỹ năng nhận dạng các tỉ lệ thức; tìm một thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức.
* Nội dung: 
 HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (5’)
Gọi HS nhắc lại hai tính chất của tỉ lệ thức? 
- Vận dụng các tính chất trên vào các dạng bài tập như thế nào ?=> luyện tập
HS nhắc lại:
Tính chất 1:
Nếu thì a.d = b.c
Tính chất 2:
Nếu a.d = b.c (a, b,c, d 0)thì 
I.Kiến thức cần nhớ
Tính chất 1:
Nếu thì a.d = b.c
Tính chất 2:
Nếu a.d = b.c (a, b,c, d 0) thì 
Hoạt động 2: Luyện Tập (31’)
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức : ( 15ph)
Bài tập 49(sgk) 
- Nêu cách làm của bài này?
Gọi 2 hs lên bảng làm câu a, b 
- Cho hs nhận xét, sau đó gọi 2 hs khác làm c, d.
Bài 61 SBT: Chỉ rõ các ngoại tỉ và các trung tỉ trong các tỉ lệ thức sau?
a) 
b) 
c) -0,375:0,875 = -3,63:8,47
Gv: Ta tìm hiểu một dạng bài tập khác:
Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức: (11ph)
*Bài 50 sgk: 
GV treo bảng phụ có kẽ sẵn bài tập 50 sgk
Gv hướng dẫn:
 + Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết.
+ Muốn tìm trung tỉ ta lấy tích 2 ngoại tỉ chia cho trung tỉ còn lại.
Cho HS thảo luận nhóm.
Bài 69 SBT:
Tìm x biết: 
GV: Gợi ý: từ tỉ lệ thức đã cho ta suy ra được điều gì?
=> tìm x như thế nào?
Bài 70 a SBT:
Tìm x biết : 3,8: 2x = 
Viết dưới dạng: rồi
Tìm một trung tỉ chưa biết ?
- Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức lập được các tỉ lệ thức như thế nào?
Dạng 3: Lập tỉ lệ thức: (5ph)
Bài 51 sgk:: 
Từ 4 số 1,5 ; 2; 3,6 ; 4,8. 
- Hãy lập các tỉ lệ thức có thể được?
Gv hd:
- Lập các đẳng thức tích
- Áp dụng t/c 2 của tỉ lệ thức. => các tỉ lệ thức có thể được.
Từ bài 51 SGK Gv phát triển thành bài toán sau:
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ 4 trong 5 số sau: 1 , 5 , 25 , 125 , 625.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài toán.
Hs: Cần xem xét hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay không? Nếu bằng nhau thì lập được tỉ lệ thức.
2 HS lên bảng: 
a) 
=> lập thành 1tỉ lệ thức
b) 
2,1 : 3,5= 
=> không lập được 1 tỉ lệ thức
HS trả lời miệng
Hs: 
a) Ngoại tỉ: -5,1 và -1,15
 Trung tỉ: 8,5 và 0,69
b) Ngoại tỉ: và 
 Trung tỉ: và 
c) Ngoại tỉ: -0,375 và 8,47
 Trung tỉ: 0,875 và -3,63
Hs thảo luận nhóm, làm theo hd.
Trong nhóm: mỗi em tìm 3 số thích hợp ở 3 ô vuông rồi kết hợp lại thành bài của nhóm. 
N: 14; Y: 	H: -25
Ơ: C: 16 B: 
I: -63 U: Ư: -0,84
L: 0,3 Ê: 9,17 T: 6
Hs: lên bảng
x2 = (-60).(-15)
 x2 = 900
=> x = 30
Hs: chỉ ra ngoại tỉ và trung tỉ : 3,8 và là ngoại tỉ; 2x và là trung tỉ
HS: 
2x = => 2x = 
=> x = 
HS:
1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2)
=>
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày
 Nhận xét
- Học sinh cùng giáo viên làm bài
HS ghi nhớ về nhà làm
II. Luyện tập
Bài tập 49(sgk)
a) 
=> lập thành 1tỉ lệ thức
b) 
2,1 : 3,5= 
=> không lập được 1 tỉ lệ thức
c) Lập được tỉ lệ thức
d) Không lập được
Bài 61 SBT:
a) Ngoại tỉ: -5,1 và -1,15
 Trung tỉ: 8,5 và 0,69
b) Ngoại tỉ: và 
 Trung tỉ: và 
c) Ngoại tỉ: -0,375 và 8,47
 Trung tỉ: 0,875 và -3,63
*Bài 50 sgk:
Kết quả ô chữ là:
BINH THƯ YẾU LƯỢC
Bài 69 SBT:
 x2 = (-60).(-15)
 x2 = 900 => x = 30
Bài 70 a SBT:
Tìm x biết : 
3,8: 2x = 
Giải: 
2x = => 2x = 
 => x = 
Bài 51 sgk:
Từ 4 số 1,5 ; 2; 3,6 ; 4,8
=>1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2)
=>
c. Củng cố: (đã thực hiện lồng ghép ở phần luyện tập)
d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập 53 sgk; 62, 63, 64, 70 SBT 
- Gợi ý: Bài 63 SBT: 	a) Ta có tỉ lệ thức: 1,05 : 30 = 1,47 : 42 
 b) Không lập được tỉ lệ thức.
- Xem trước bài ‘’ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau’’
 - BT dành cho HS khá giỏi: Tìm tỉ số , biết rằng 
 * RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 25/9/2015
Ngày giảng:
07/10/2015
Lớp 7A
28/9/2015
Lớp 7C
01/10/2015
Lớp 7D
TiÕt 11: §8. TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
a. Kiến thức:
 	 - Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
b. Kỹ năng:
 	 - Vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh. Phát huy khả năng tư duy linh hoạt cho HS, hs hứng thú và yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: 
- Giáo án, bảng phụ bài 26/SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh: 
- Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu, máy tính bỏ túi.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: 
- Nêu các tính chất của tỉ lệ thức?
- Tìm x biết: 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75
* Đáp án: - Ghi đúng tính chất
- Nếu thì a.d = b.c
- Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0, Thì ta có các tỉ lệ thức:
- Giải tìm đúng x = 0,004 
b. Bài mới:
* ĐVĐ:(1’) Từ ta có thể suy ra không? Để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay.
* Nội dung:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20’)
Gv: yêu cầu hs làm ?1
Cho tỉ lệ thức 
- Hãy so sánh: ; 
Với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho ?
- Hãy nhận xét các kết quả và rút ra kết luận?
- Vậy nếu có thì có thể suy ra: = ?
Gv k.luận và cho hs ghi vở
=> giới thiệu cách chứng minh: Đặt = k
=> a= ?, c = ? 
=>=? 
 =>=?
- Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau nào ?
Lưu ý : tính tương ứng của các số hạng và dấu “+”, ở tử và mẫu của các tỉ số.
Gọi 1 HS đọc ví dụ:
- Từ dãy tỉ số , áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có gì ?
* Bài tập vận dụng:
 Bt 54 sgk: Tìm 2 số x và y biết x + y =16 và 
Gọi 1 hs lên bảng, 
Cả lớp cùng làm
- Gọi HS nhận xét, GV chốt lại lưu ý là bài tập mẫu để giải các bài tập tương tự.
Bt 55 sgk :Tìm x, y biết
x : 2 = y : (-5) và x-y = -7
Tương tự bài 54
 GV gọi hs thực hiện
 Gọi HS khác nhận xét.
GV : Như vậy, dựa vào t.chất của tỉ lệ thức ta có thể tìm được hai số khi biết tổng của hai số đó và một tỉ lệ thức có liên quan đến hai số đó => chuyển mục.
Hs: (=)
HS : TL miệng cho GV ghi bảng.
=; =
Hs: các kết quả bằng nhau.
Vậy= =
Hs: =
Đk : b, d0; bd
HS : TL miệng.
Hs: a = k.b, c = k.d
=>== k
HS: =
== 
Hs đọc ví dụ SGK.
Hs: 
=
==
1 hs lên bảng, 
Cả lớp cùng làm
Hs: 
HS cả lớp cùng làm, một em giải trên bảng:
Kết quả: x = -2; y = 5
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
* Tính chất:
= 
(Đk : b, d0 bd)
* Mở rộng:
Nếu = 
thì ta suy ra :=
== 
(đk: giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Bài 54 SGK.
Từ 
=> 
Bài 55 SGK
Từ => 
Hoạt động 2: Chú ý (9’)
Gv Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5.
Ta cũng viết:
 a: b: c = 2 : 3:5
- Vậy nếu cho 3 số a, b, c tỉ lệ với các số m, n, p thì ta có gì ?
1) ?2. SGK
Gọi HS lên bảng trình bày
2) Bài 57 sgk.
Gv yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt bài toán bằng các tỉ số bằng nhau.
GV: Hướng dẫn HS cách lập tỉ số.
- GV ghi bảng.
GV: Vậy ta có

Tài liệu đính kèm:

  • docT1-2.doc