Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 22 đến tiết 41

 A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số.

 - HS có khái niệm về 2 phân thức đại số bằng nhau để nắm vững tính chất cơ

 bản của phân thức.

2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng nhận biết 2 phân thức có bằng nhau không.

3. Thái độ:- Tập trung học tập, quan sát nhanh, chính xác.

4.Năng lực- Rèn năng lực tính toán cho học sinh

 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Bảng phụ.thước.

HS: Ôn tập lại định nghĩa phân số, 2 phân số bằng nhau.

 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 47 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 22 đến tiết 41", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều phân số.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức: 1'
2. Kiểm tra: 5'
Rút gọn các phân thức sau:
HS 1: HS 2: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài giảng
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK. 
? Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- GV: có nhiều MTC nhưng phải chọn MTC nào đơn giản nhất.
- GV đưa bảng trang 41 và phân tích cho học sinh cách tìm MTC, cho HS điền vào các ô.
? Để tìm MTC ta làm như thế nào. 
- GV chốt lại.
? Tìm MTC của các phân thức 
 và 
- HS đứng tại chỗ trả lời. (MTC:)
- GV yêu cầu làm bài theo các nhóm
- Cả lớp thảo luận theo nhóm và hoàn thành bài. 
- GV yêu cầu HS lên điền vào bảng phụ
- Lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
? Vậy để qui đồng MT nhiều phân thức ta làm như thế nào.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện.
? Nhận xét với bài ?2 từ đó rút ra cách làm bài
1HS lên bảng làm ?3
GV chốt bài; Lưu ý: 
*Khái niệm: SGK-41 5'
Kí hiệu mẫu thức chung: MTC 
 1. Tìm mẫu chung 10'
- NTC là 
* Để tìm MTC ta có thể làm như sau:
- Phân tích mẫu của các phân thức thành nhân tử.
- MTC là một tích gồm:
+ Nhân tử bằng số ở các mẫu
+ Với mỗi luỹ thừa của một biểu thức có mặt trong mẫu thức ta chọn luỹ thừa có số mũ cao nhất.
 2. Qui đồng mẫu thức 15''
Ví dụ: Qui đồng mẫu thức hai phân thức: 
 và 
MC = 
*Nhận xét: Các bước qui đồng: SGK-42
và 
x2 - 5x = x(x - 5)
2x – 10 = 2(x - 5)
MTC = 2x(x - 5)
MTC=2x(x - 5)
=
=
4. Củng cố: 8'
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15a, b (Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài, đại diện nhóm trình bày trên bảng, HS lớp nhận xét)
a) ; ta có: ; 
 MTC = 
 ; 
b) ; 
 MTC = 
 ; 
5. Hướng dẫn về nhà: 1'
- Học theo SGK 
- Làm bài tập 14; 16 (tr43- SGK); 13; 14; 16 (tr18 - SBT)
- Tiết sau luyện tập.
Tuần 14	 Ngày soạn: 18-11-2014
Tiết 28 Ngày dạy: 27-11-2014
LUYỆN TẬP
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các bước qui đồng mẫu thức nhiều phân thức.
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng tìm MTC, nhân tử phụ và qui đồng mẫu thức các phân thức.
- Biết áp dụng qui tắc đổi dấu trong quá trình tìm MTC.
3. Thái độ:- Quan sát nhanh, cẩn thận, chính xác.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ, thước
HS : Thước thẳng.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức: 1'
2. Kiểm tra: 5'
Qui đồng mẫu thức các phân thức sau
HS1: và 	HS 2: và 
3. Bài mới: 35'
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
GV giới thiệu bài tập 18 là bài kiểm tra đầu giờ.
 Yêu cầu học sinh làm bài tập 19a, b.
2 HS lên bảng làm.
-GV giúp HS dưới lớp làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và sửa chữa sai sót, cách trình bày.
- GV hướng dẫn HS làm câu c:
+ Phân tích các mẫu thành nhân tử.
- Yêu cầu HS làm tiếp
1HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. 
-GV yêu cầu HS làm bài tập 20-SGK.
? Không dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử, làm thế nào chứng tỏ rằng có thể qui đồng mẫu 2 phân thức này với MTC là x3+5x2-4x-20
1HS thực hiện phép chia cho mẫu thức thứ nhất.
1HS thực hiện phép chia cho mẫu thức thứ hai.
GV: nhấn mạnh: MTC phải chia hết cho từng mẫu thức.
GV cho HS làm bài 15-SBT
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (dựa vào bài 20 SGK).
-Gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
-GV kiểm tra, giúp đỡ HS dưới lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
 Bài tập 19 - SGK 
a) và 
Ta có: 
MTC = 
 ; 
b) và 
MTC = 
c) =
+) 
MTC: y
 = =
 Bài tập 20- SGK
MTC :
+)
+)
 Bài tập 15-SBT
a) 
b) MTC : 
+)
+)
4. Củng cố: 3'
- HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu thức các phân thức.
-GV chốt lại các dạng bài tập đã làm. 
5. Hướng dẫn về nhà: 1'
	-Xem kỹ các bài tập đã chữa.
- Ôn tập lại các bước làm bài toán quy đồng mẫu thức.
- Làm các bài tập còn lại (tr43,44-SGK),bài 14, 16 (tr18 - SBT)
- Ôn lại phép cộng 2 phân số (Toán 7).
Tuần 15 Ngày soạn: 24-11-2014
Tiết 29 Ngày dạy: 1-12-2014
 Đ5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS nẵm vững và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số.
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng trình bày bài toán cộng các phân thức đại số. 
3. Thái độ:- Biết áp dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép cộng vào giải bài toán để bài toán được đơn giản hơn.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV: Thước thẳng.
 HS: Thước thẳng.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức: 1'
2. Kiểm tra: 5'
 * Qui đồng mẫu thức các phân thức sau:
HS1: và 	HS2: và 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
? Phát biểu qui tắc cộng hai phân số?
GV:Tương tự như phép cộng hai phân số, phép cộng hai phân thức được chia làm hai trường hợp.
? Phát biểu qui tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu.
? Nêu dạng tổng quát.
GV cho HS làm VD.
GV yêu cầu HS làm ?1.
1HS lên bảng trình bày.
? Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
 GV: áp dụng quy tắc quy đồng mẫu thức 2 phân thức và quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu để cộng 2 phân thức khác mẫu.
GV yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm (3').
1HS đại diện lên bảng làm.
? Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
GV lưu ý HS rút gọn đến kết quả cuối cùng.
? Muốn cộng hai phân thức khác mẫu ta làm ntn.
GV cho HS tự nghiên cứu VD2-SGK.
GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm bàn 3'
1HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở.
? Lớp nhận xét bài làm của các bạn.
GV chốt cho HS cách làm, cách trình bày, kiến thức.
GV nêu chú ý
? Nêu cách làm ?4.
Cả lớp làm bài vào vở
1HS lên bảng trình bày.
? HS nhận xét.
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu. 10'
* Qui tắc
*Ví dụ: 
?1
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. 18'
?2 Ta có: +); 
 +) 
 MTC : 2x(x + 4)
= 
*Quy tắc: (SGK).
*Ví dụ : (SGK).
?3 Ta có: 
MTC = 6y(y - 6)
* Chú ý: (SGK). 
?4
4. Củng cố: 10'
 2 học sinh lên bảng làm bài tập 22-SGK.
a) = b) .
-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung---> GV chốt kiến thức.
 Bài tập
 Gọi 3 HS lên làm phép cộng các phân thức sau.
a) ; Kết quả: a) 
b) ; b) 
c) . 	c) 
 Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung ---> GV chốt kiến thức .
? Muốn cộng các phân thức ta làm ntn?
5. Hướng dẫn về nhà: 1'
- Học theo SGK + vở ghi .
- Xem và làm lại các bài tập và VD đã chữa.
- Làm các bài tập 21; 23; 24- SGK.
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''. 
Tuần 15	 Ngày soạn: 21-11-2014
Tiết 30 Ngày dạy: 4 -12-2014
LUYỆN TẬP 
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Củng cố và khắc sâu cho học sinh qui tắc cộng các phân thức, áp dụng vào làm bài tập. 
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức.
3. Thái độ- Cẩn thận trong quy đồng mẫu thức và cộng các phân thức.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:- Bảng phụ,thước.
HS : Thước.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức: 1'
2. Kiểm tra: 5'
Thực hiện các phép tính sau:
 1: HS2: HS3 
3. Bài mới: 35'
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
GV cho HS làm bài tập 25-SGK
Yêu cầu HS làm việc cá nhân ra nháp.
1HS lên bảng làm câu a.
1HS làm câu b.
1HS làm câu c.
Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt kết quả, cách trình bày.
GV hướng dẫn học sinh làm phần d, e
Cả lớp làm bài 2 em lên bảng trình bày
GV yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm bàn bài 26-SGK.
GV goi đại diện nhóm trình bày kết quả
GV gọi HS nhận xét → GV chốt kết quả, cách trình bày.
 Bài tập 25 - SGK
Làm tính cộng các phân thức sau:
a) MTC = 
b) MTC = 
Ta có: 
Ta có:
d) 
MTC : 
= 
= 
e) MTC = 
 Bài tập 26 - SGK
a) Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên: ngày
Thời gian làm nốt phần việc còn lại là:
 ngày
Thời gian làm việc để hoàn thành công việc
b) Khi x = 250 m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là 44 (ngày)
 4. Củng cố: 3'
- GV cho học sinh nhắc lại các bước cộng các phân thức đại số.
 5. Hướng dẫn về nhà: 1'
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 18 20 - SGK.- Đọc trước bài: Phép trừ các phân thức đại số
Tuần 16	 Ngày soạn: 1-12-2014
Tiết 31	Ngày dạy: 11 -12 -2014
Đ6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức
- HS nẵm vững qui tắc đổi dấu.
2. Kỹ năng:- HS biết cách làm tính trừ phân thức và thực hiện một dãy phép trừ phân thức.
3. Thái độ:- Cẩn thận, chính xác, say mê học tập.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: bảng phụ ghi bài tập 28- SGK,thước.
HS : Thước.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức: 1' 
2. Kiểm tra: 5'
 Thực hiện phép tính sau:
 + HS1: 
 + HS2: 
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
GV yêu cầu học sinh làm ?1
Cả lớp làm bài, 1HS lên bảng làm bài.
GV nêu ra phân thức đối
? Thế nào là 2 phân thức đối.
GV yêu cầu học sinh làm ?2
1HSđứng tại chỗ trả lời.
Bài tập: Viết phân thức đối của mỗi phân thưc sau;
a) .
 GV yêu cầu học sinh đọc qui tắc.
1HS đọc qui tắc.
? Nêu qui tắc dạng tổng quát
GV cho làm ?3
Cả lớp làm bài 
1HS lên bảng làm.
GV gọi HS nhận xét → GV chốt kiến thức.
1 học sinh làm ?4
Cả lớp làm bài
1 học sinh lên bảng làm bài.
GV gọi HS nhận xét→ GV chốt kiến thức.
 1. Phân thức đối. 12'
?1
Làm tính cộng: 
= 
 Gọi là 2 phân thức đối
* Tổng quát: Phân thức có phân thức đối là và ngược lại.
Phân thức đối của kí hiệu: -
?2
Phân thức đối của là 
 2. Phép trừ 18'
* Qui tắc: SGK 
?3
MTC = 
?4 Thực hiện phép tính
4. Củng cố: 8''
 *GV cho học sinh làm bài tập 28- SGK (GV treo bảng phụ-2HS lên bảng làm)
a) 
b) 
 *GV cho HS làm bài 29 - SGK (2 học sinh lên bảng làm câu b, c)
b) 
c) 
5. Hướng dẫn về nhà: 1'
- Học thuộcvà nắm chắc qui tắc đổi dấu, các bước giải bài toán trừ 2 phân thức.
- Làm bài tập 30; 31; 32- SGK; 24; 25- SBT.
Tuần 15 	 Ngày soạn: 1-12-2014
Tiết 32 Ngày dạy: 15-12-2014
LUYỆN TẬP
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Củng cố cho HS về phép trừ các phân thức.
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ các phân thức đại số.
 - Biết sử dụng qui tắc đổi dấu trong quá trình biến đổi phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng trừ phân thức.
3. Thái độ:- Cẩn thận, chính xác khi áp dụng qui tắc.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Thước, bảng phụ ghi bài tập 36-SGK
HS : Thước.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức: 1'
2. Kiểm tra: 5'
 Làm phép tính sau
+ HS1: + HS2: + HS3: 
3. Bài mới: 35'
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
GV cho HS làm bài 34-SGK
HS chú ý theo dõi bạn làm và làm ra nháp
2HS lên bảng làm bài
Lớp nhận xét bài làm của bạn
GV sửa lỗi cho học sinh và cách trình bày.
GV cho HS làm bài 35-SGK.
? Nêu cách làm.
1HSđứng tại chỗ nêu cách làm.
Cả lớp làm bài 
2HS lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn
GV chốt lại cách giải bài toán
 GV cho HS làm bài 36-SGK.
1HS đọc đề bài.
GV cho HS tìm hiểu đề bài và hướng dẫn HS làm. 
Cả lớp thảo luận theo nhóm. 
Đại diện một nhóm nêu kết quả.
GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm khác.
GV chốt lại kiến thức và cách giải bài toán.
 Bài tập 34-SGK 
a) 
=
b) 
= (1)
MTC : 
 Bài tập 35- SGK 
 Thực hiện phép tính:
a) 
MTC = 
b) 
 (3)
MTC = 
 Bài tập 36 - SGK
a) Số sản phẩm sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là (sản phẩm)
- Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày (sản phẩm)
- Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là:
 - (sản phẩm)
4. Củng cố: 3'
 - GV nhận xét ý thức HS trong giờ luyện tập.
 - Khắc sâu kiến thức đã sử dụng trong bài. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: 1'
 - Làm lại các bài tập trên, ôn lại qui tắc đổi dấu.
 - Làm bài tập 36b- SGK; 26; 27; 28- SBT.
 - Ôn lại phép nhân các phân số.
Tuần 16	 Ngày soạn: 1-11-2014
Tiết 33	Ngày dạy: 18-12-2014
Đ7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS nắm vững quy tắc nhân hai phân thức đại số, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng các phân thức đại số. 
 - HS biết áp dụng linh hoạt quy tắc đổi dấu linh hoạt chuyển phép trừ thành phép cộng hay dẫy phép cộng.
2. Kỹ năng:- HS có kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của phép nhân để thực hiện phép nhân nhanh, gọn. 
3. Thái độ:-Biết cách nhận xét bài toán trước khi bắt tay vào làm bài để có cách giải hợp lý
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Thước.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 1'
2. Kiểm tra: 5'
 HS1: Thực phép nhân sau: 
	 HS2: Phát biểu các tính chất của phép nhân.	 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
GV cho HS làm 
1HS làm bài trên bảng.
? Nhận xét. bổ sung.
GV: Qua bài tập này cho ta cách áp dụng phép nhân phân thức như cách nhân các phân số.
? Nêu quy tắc nhân các phân thức.
GV cho HS tự đọc VD-SGK.
? Áp dụng quy tắc làm 
Lưu ý: Qua bài tập này ta lưu ý áp dụng quy tắc đổi dấu linh hoạt sao cho thuậ lợi trong khi làm bài. Nếu rút gọn được thì ta thực hiện rút gọn.
GV cho HS làm 
? Theo em bài này có khác bài trước ở điểm nào
+ Vậy em hãy phân tích tử, mẫu của các phân thức thành nhân tử, rồi thực hiện phép nhân.
1HS làm bài trên bảng.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV cho HS làm bài 38-SGK
3HS lên bảng thực hiện.
? Phép nhân các phân số có các tính chất nào.
GV viết công thức thể hiện các tính chất đó.
? Làm 
Gợi ý: áp dụng các tính chất của phép nhân các phân thức đại số.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. 
 1. Qui tắc: 18'
*Quy tắc: SGK-51
Kết quả của phép nhân gọi là tích.
*VD: SGK-52
 Thực hiện phép tính.
 Bài 38-SGK 
2. Chú ý: 10'
 Các tính chất của phép nhân
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp:
c) Phân phối đối với phép cộng.
 Tính nhanh.
4. Củng cố: 10'
 Bài 40-SGK
	GV cho một nửa lớp làm áp dụngtheo tính chất, một nửa lớp làm không áp dụngtheo tính chất
 ?So sánh kết quả.
5. Hướng dẫn về nhà: 1'
	- Học thuộc quy tắc nhân các phân thức, các tính chất của phép nhân các phân thức.
	- Làm bài 39; 41-SGK; 29;31-SBT 
Tuần 16	 Ngày soạn: 28-11-2013
Tiết 33 Ngày dạy: 06-12-2013
Đ8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS biết được nghích đảo của phân thức là phân thức 
 - Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số
 - Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng thực hiện tốt qui tắc chia phân thức và thứ tự phép tính.
3. Thái độ:-Tập trung học tập, cẩn thận, chính xác.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ, thước.
HS : thước
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức: 1'
2. Kiểm tra: 5'
 Thực hiện phép tính:
HS1: HS2: 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
GV cho HS làm ?1.
1HS lên bảng làm bài.
GV thông báo 2 phân thức đó là nghịch đảo.
? Thế nào là 2 phân thức nghịch đảo.
1HS đứng tại chỗ trả lời.
GV cho HS làm ?2.
? Từ những bài tập ở trên em hãy nêu qui tắc chia 2 phân thức.
GV đưa bảng phụ lên bảng
GV cho HS làm ?3.
1 học sinh lên bảng làm bài.
 Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
? Tương tự như phân số, nêu thứ tự thực hiện các phép toán.
HS: Thực hiện từ trái sang phải.
GV cho học sinh làm ?4.
Cả lớp làm bài vào vở nháp
1 học sinh lên bảng làm.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 1. Phân thức nghịch đảo 10' 
?1 Làm tính nhân
* Khái niệm: SGK-53 
 có phân thức nghịch đảo là 
 có phân thức nghịch đảo là 
?2
a) có nghịch đảo là 
b) có nghịch đảo là 
 2. Phép chia 18'
* Qui tắc: SGK-54 
?3
4. Củng cố: 10'
 Bài 42- SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a) 
b) 
 Bài 44- SGK (HS thảo luận nhóm)
Tìm đa thức Q biết:
 Bài 45-SGK
(GV treo bảng phụ lên bảng? Cả lớp thảo luận nhóm để làm bài)
 (1)
 (2)
Vậy phải điền vào dãy (2) là: 
Và phải điền vào dãy (1) là: 
5. Hướng dẫn về nhà: 1'
- Nắm vững phân thức nghịch đảo, qui tắc chia hai phân thức
- Làm bài tập 43 – SGK; bài tập 36 43-SBT
-Ôn tập các phép tính thực hiện trên phân thức 
- Tiết sau kiểm tra 45'
Tuần 16 	 Ngày soạn: 28-11-2013
Tiết 34 Ngày dạy: 9-12-2013
 	KIỂM TRA 45'
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Kiểm tra việc hiểu và nắm kiến thức trong chương II của học sinh.
2. Kỹ năng:- Kiểm tra kỹ năng trình bày, khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán.
3. Thái độ:- Kiểm tra, đánh giá thái độ học tập của HS.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV: Đề kiểm tra 
HS : Đồ dùng học tập.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức: 1'
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phân thức đại số; Tính chất cơ bản của phân thức đại số
Dựa vào định nghĩa hoặc tính chất cơ bản để xác định được 2 phân thức bằng nhau; xác định được phân thức.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1 điểm
10%
2
1đ
10%
Rút gọn phân thức; Quy đồng mẫu nhiều phân thức
Áp dụng được quy tắc đó học để nhận biết được phân thức được rút gọn, nhận biết được mẫu thức chung nhỏ nhất.
Biết phõn tớch thành tớch của hai phõn thức rồi rỳt gọn, dựa vào tớnh chất chia hết để xác định được giỏ trị của x
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1 điểm
10%
1
1 điểm
10%
3
2đ
20%
Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
Dựa vào định nghĩa để xác định được phân thức đối, phân thức nghịch đảo
Vận dụng quy tắc cộng hai phõn thức cựng mẫu để thực hiện được phộp tớnh.
Phân tích được cỏc tử và mẫu thành nhõn tử; vận dụng cỏc quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia để thực hiện phộp tớnh một cỏch chớnh xỏc
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1 điểm
10%
1
1,5 điểm
15%
3
4,5 điểm
45%
6
6đ
60%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3 điểm
30%
1
1,5 điểm
15%
 3
 4,5điểm 
 45%
1
1 điểm
10%
11
10đ
100%
4. Đề kiểm tra:
 Đề 1
Phần I- Trắc nghiệm khỏch quan (3 điểm)
Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước câu trả lời đúng:
Cõu 1: Phõn thức bằng với phõn thức là:
A. 	B. . 	C. 	D. 
Cõu 2: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức:
A. 2x	B. 	C. (với xy)	D. 
Cõu 3: Kết quả rỳt gọn phõn thức bằng:
A. 3xy	B. 	C. 	D. 3y(x-y)
Cõu 4: Hai phõn thức và có mẫu thức chung đơn giản nhất là:
A. 6xy3	B. 6xy	C. xy2	D. 15xy3
Cõu 5: Phân thức đối của phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 6: Phân thức nghịch đảo của phõn thức là:
A. 	B. 	C. 2x	D. 
Phần II-Tự luận (7 điểm)
Cõu 7: (6 điểm). Thực hiện cỏc phộp tớnh:
1) 	2) 
3) 	4) 
Cõu 8: (1 điểm). Tỡm giỏ trị nguyờn của x để biểu thức A = (với x1) cú giỏ trị là một số nguyờn.
Đáp án và biểu điểm
Phần I- Trắc nghiệm khỏch quan (3điểm)
Mỗi cõu đỳng được 0,5điểm
1
2
3
4
5
6
D
D
B
A
B
C
Phần II- Tự luận (7điểm)
Cõu 7: Thực hiện cỏc phộp tớnh:
 1) 	
 2) 
 =10x
 3) 
 = 
 =	
4) 
=
= 
Cõu 8: (1điểm)
Vỡ 
	= 
	= 	
Nờn biểu thức A cú giỏ trị nguyờn khi 
 x – 1 Ư(3) = {-1; -3; 1; 3}
x – 1 = -1 x = 0
x – 1 = -3 x = -2
x – 1 = 1 x = 2
x – 1 = 3 x = 4	
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0.25đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
 Đề 2
Phần I- Trắc nghiệm khỏch quan (3 điểm)
Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước câu trả lời đúng:
Cõu 1: Phõn thức bằng với phõn thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 2: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức:
A. 3x	B. 	C. (với x-y)	D. 
Cõu 3: Kết quả rỳt gọn phõn thức bằng:
A. 5xy	B. 	C. 	D. 5x(x-y)
Cõu 4: Hai phõn thức và có mẫu thức chung đơn giản nhất là:
A. 12xy3	B. 12xy	C. xy2	D. 16xy3
Cõu 5: Phân thức đối của phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cõu 6: Phân thức nghịch đảo của phân thức là:
A. 	B. 	C. 3y	D. 
Phần II-Tự luận (7 điểm)
Cõu 7: (6 điểm). Thực hiện cỏc phộp tớnh:
1) 	2) 
3) 	4) 
Cõu 8: (1 điểm). Tỡm giỏ trị nguyờn của y để biểu thức A = (với y1) cú giỏ trị là một số nguyờn.
Đáp án và biểu điểm
Phần I- Trắc nghiệm khỏch quan (3điểm)
Mỗi cõu đỳng được 0,5điểm
1
2
3
4
5
6
D
D
B
A
B
C
Phần II- Tự luận (7điểm)
Cõu 7: Thực hiện cỏc phộp tớnh:
 1) 	
	 2) 
 =2x2
 3) 	
 =	
4) 
 =
 =
Cõu 8: (1điểm)
Vỡ 
	= 
	= 	
Nờn biểu thức A cú giỏ trị nguyờn khi 
 y – 1 Ư(3) = {-1; -3; 1; 3}
y – 1 = -1 y = 0
y – 1 = -3 y = -2
y – 1 = 1 y = 2
y – 1 = 3 y = 4	
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
* Nếu HS làm theo cách giải khác đúng cũng sẽ cho điểm tối ưu.
4. Củng cố: 1'
 GV thu bài và nhắc nhở rút kinh nghiệm tiết kiểm tra.
5. Hướng dẫn về dẫn: 1'
 - Đọc trước bài: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân thức
 - Ôn tập nội dung kiến thức, bài tập của chương I và chương II.
Tuần 17 	 Ngày soạn: 05-12-2013
Tiết 35 Ngày dạy: 11-12- 2013
Đ9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
 A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
 - HS biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để nó biến thành 1 phân thức đại số.
2. Kỹ năng: - HS có kĩ năng thành thạo các phép toán trên các phân thức, biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
3. Thái độ:- Tích cực, chủ động trong học tập.
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: bảng phụ, thước.
HS: Thước.
 C. TIỂN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Tổ chức: 1'
2. Kiểm tra: 5' 
 Thực hiện các phép tính.
HS1: HS2: 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
GV đưa ra ví dụ và giới thiệu cho HS
? Lấy ví dụ về các biểu thức hữu tỉ.
3HS đứng tại chỗ lấy ví dụ.
GV giới thiệu 
? Nêu cách làm bài toán trên
HS : Thực hiện phép tính: 
GV gọi 1HS lên bảng trình bày bài.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV yêu cầu GS làm ?1.
Cả lớp làm bài.
1HS lên bảng làm.
?Nhận xét bài làm của bạn.
GV giới thiệu về điều kiện xác định
GV treo bảng phụ ghi VD2 hướng dẫn HS.
HS chú ý theo dõi.
GV yêu cầu học sinh làm ?2
1HS lên bảng làm câu a
GV hướng dẫn HS làm bài.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
1. Biểu thức hữu tỉ 5'
VD:
Biểu thức biểu thị phép 
chia cho 
2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. 12'
VD: Biến đổi biểu thức thành 1
phân thức.
?1 
 3. Giá trị của phân thức 12'
?2 Cho phân thức 
a) ĐKXĐ:
b) 
Với x = 1000000 thì 
Với x = -1 không thoả mãn ĐKXĐ
4. Củng cố: 8'
? HS nhắc lại các bước biến đổi biểu thức thành một phân thức.
? Cách tìm ĐKXĐ của một phân thức.
 GV yêu cầu 2HS lên bảng làm Bài tập
*Bài tập1. Cho phân thức .
a.Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác đinh
b.Tính giá trị của phân thức khi x = 0 và khi x = 3
 *Bài tập 2.Tìm điều kiện để giá trị của phân thức sau được xác định: .

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_1_Phan_thuc_dai_so.doc