Giáo án môn Đại số 9 - Học kì I

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức đã học về căn bậc hai số học của số không âm.

b. Kỹ năng :

- Áp dụng tốt kiến thức đã học về căn bậc hai số học của số không âm vào giải các bài

c. Thái độ :

- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.

- Biết quy lạ về quen, liên hệ kiến thức cũ.

- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.

2. Chuẩn bị:

GV: - MTBT Casio fx570-MS.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập.

- Dự kiến các câu hỏi đề xuất và các phương án trả lời của học sinh.

 HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH, MTBT Casio fx570-Ms - Casio fx500-Ms.

 

doc 85 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong giờ)
b. Bài mới:
ĐVĐ: (2’) Giới thiệu chương 2: ngoài ôn tập lại các kiến thức từ lớp 7, ta còn được bổ xung thêm một số khái niệm về hàm số đồng biến, nghịch biến, đường thẳng song song, và xét kĩ một số hàm số cụ thể y = ax + b (a0)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành khái niệm: (20’)
GV: Cho HS ôn lại khái niệm hàm số
? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
HS: Nếu ... biến số
GV? Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
HS: bằng bảng hoặc bằng công thức
GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1a,b
GV đưa ra VD1( Trình chiếu) giới thiệu lại
GV? y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x ?
HS: Vì đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x, sao cho ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y.
GV đưa ra ( trình chiếu)
GV? Trong bảng trên có ghi sẵn giá trị tương ứng của x và y. Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao?
HS: không xác định y là hàm số của x vì ứng với giá trị x = 3 ta có 2 giá trị của y là 6 và 4.
GV: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào cũng cho ta một hàm số. Nếu hàm số được cho bằng công thức y = f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
 ở ví dụ 1b, biểu thức 2x xác định với mọi giá trị của x, nên hàm số 
y = 2x, biến số x có thể lấy các giá trị tùy ý.
HS xét các công thức còn lại.
GV: công thức y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = 2x
GV? Em hiểu thế nào về kí hiệu f(0), f(1),...f(a)?
HS: là giá trị hàm số tại x = 0; 1; ...; a
 GV yêu cầu HS làm ?1
HS làm ?1
? Thế nào là hàm hằng? Cho ví dụ?
HS: ....
GV gợi ý: công thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì?
HS: Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi y = 2.
HĐ 2: Đồ thị của hàm số (10’)
GV Kẻ sẵn 2 hệ tọa độ Oxy lên bảng có lưới ô vuông.
 yêu cầu HS làm ?2
HS: hai HS đồng thời lên bảng
 Một HS làm câu a
 Một HS làm câu b.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
GV và HS cùng kiểm tra bài làm của 2 học sinh trên bảng
GV? Thế nào là đồ thị của hàm số 
 y = f(x)?
HS: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
? Hãy nhận xét các cặp số của ?2a là của hàm số nào trong các ví dụ trên?
HS: Là của hàm số ở VD1a, được cho bằng bảng.
GV? Đồ thị hàm số y = 2x là gì?
HS: là đường thẳng OA trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
1. Khái niệm hàm số
* Khái niệm: SGK/42
* Cách cho hàm số : SGK
Ví dụ 1:
a) 
x
1
2
3
4
y
6
4
2
1
b) y = 2x
 y = 2x + 3
x
3
4
3
5
8
y
6
8
4
8
16
*Nếu y = f(x): biến x chỉ lấy những giá trị tại đó f(x) xác định
*Viết f(0), f(1),... f(a) là các giá trị của hàm số tại x = 0; 1; ...; a.
?1:
 f(0) = 5; f(1) = ; f(2) = 6
f(3) = ; f(-2) = 4 ; f(-10) = 0
* Hàm hằng: 
 SGK/43
2. Đồ thị hàm số
?2
A
B
O
4
2
1
4
6
3
1
C
D
E
x
F
 2
y
Với x = 1 -> y = 2 -> A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
* Khái niệm đồ thị hàm số:
 SGK/ 43
x
2
1
y
O
A
c. Củng cố - Luyện tập(11’)
GV: Gọi học sinh lên bảng làm BT1, 2 (sgk)
Bài 1: trang 45 SGK
 y = f(x) = ; f(-2) = ; f(-1) = ; f(0) = 
GV:Cho HS làm bài tập 2 a/ theo nhóm
HS: Làm bài theo nhóm 4 phut
 Đổi bài nhận xét theo mẫu của GV, đánh giá chéo.
GV:Chốt lại cách vẽ hai đồ thị đối xứng nhau. 
Bài 2 a/ 
 y y = 2x
 2
 0 1 x
-2
	y = - 2x
d. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
- N¾m v÷ng kh¸i niÖm hµm sè, ®å thÞ hµm sè, - Lµm bµi tËp, 2b,3a/,4 ,6a/ .Lµm ?3
.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giảng: 9A:........./........./2014 
 9B:........../......../2014
Tiết 20 
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ (Tiếp)
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức: 
- Biết được hàm số đồng biến ,nghịch biến.
b. Kỹ năng :
- Tính giá trị của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số
c. Thái độ : 
- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.
- Biết liên hệ kiến thức cũ.
- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
2. Chuẩn bị:
 GV: - Chuẩn bị nội dung trình chiếu 
 - Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - Dự kiến các câu hỏi đề xuất và các phương án trả lời của học sinh.
 HS: Ôn lại kiến thức đã học
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
?3. Điền giá trị tưng ứng của y. 
x
-2,5
-2
-1,5
-1
- 0,5
0
0,5
1
1,5
y=2x+1
- 4
- 3
- 2
-1
0
1
2
3
4
y=-2x+1
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
.
GV: Chốt lại cách tính giá trị của y tại giá trị của biến.đặt vấn đê cho bài mới
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Hàm số đồng biến, nghịch biến (10’)
GV:Từ kết quả kiểm tra bài cũ,hướng dẫn HS nhận xét.
 (?) Khi x tăng giá trị của y tăng hay giảm . Tương tự khi x giảm.
HS: Lớp nhận xét. Trả lời câu hỏi
GV: thông báo hàm số như vậy gọi là hs đồng biến.
 GV: Tương tự cho HS nhận xét hàm số 
 y = - 2x + 1.
GV: Tất cả các nhận xét trên ,người ta khái quát cho hai dạng hàm số :
 đưa khái niệm viết sẵn lên trình chiếu, yêu cầu HS đọc.
HS: đứng tại chỗ đọc.
HĐ2 Luyện tập (20p)
GV: Tổ chức hoạt động nhóm làm bài tập 
 Treo khung bảng kết quả câu a/
 Phát phiếu nhóm.
 Cho HS thảo luận nhóm 4p
HS: Nhóm dùng máy tính tính kết quả.
Hoạt động nhóm làm câu a/ và trả lời câu b/ vào phiếu nhóm
Gv: Cho HS vẽ đồ thị hàm số (câu a/) trên bảng.
HS: Lớp vẽ ở vở và nhận xét.
GV:Hướng dẫn HS cách làm câu b
HS: Ghi tóm tắt cách làm câu b
 Về nhà trình bày.
GV:Yêu cầu HS nói cách làm
 Cho Hs trình bày trên bảng.
 Thông báo đây là c2: chứng minh hs đồng biến.
 ? Nếu phải chứng minh 1 hs nghịch biến ta phải chứng minh được điều gì
HS:Trình bày trên bảng,đề xuất phương án c/m hs nghịch biến.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến 
a) y = 2x + 1
 2x + 1 XĐ mọi x Î R.
Khi x tăng Þ các giá trị tương ứng của 
y = 2x +1 tăng.
Þ HS y = 2x + 1 đồng biến trên tập R.
b) y = - 2x + 1
 bt: -2x + 1 XĐ mọi x Î R.
Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của 
 y = - 2x + 1 giảm dần.
 y = - 2x + 1 nghịch biến trên tập R.
* Tổng quát: SGK.
Luyên tập:
Bài 2 :
a/
b) Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi.
Bài 5 .
a) x = 1 Þ y = 2 Þ C(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
 Với x = 1 Þ y = 1 Þ D (1; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x Þ Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x.
 y
 4 A B
 0 1 2 4 x
b) A (2; 4) ; B (4; 4)
 POAB = AB + BO + OA 
Có AB = 2 (cm).
OB = = 4.
OA = .
Þ POAB = 2 + 4 + 2 = 12,13 (cm).
 Tính diện tích S của DOAB.
 S = . 2. 4 = 4 (cm2 ).
 c. Củng cố - luyện tập (8’) 	
 Bài 7: y = f(x) = 3x
 Vì x1<x2 nên ta có 3x1< 3x2óf(x1)<f(x2) Hàm số đồng biến trong R : 
 - Chốt lại tích khái nhiệm hàm số đồng biến ,nghịch biến.
 - Các cách tính giá trị hàm số,cách vẽ đồ thị ham số y = ax và chứng minh hàm số đồng biến,nghịch biến.
 d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Làm bài tập: 6,7 SGK ; 4,5 SBT.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giảng: 9A:........./........./2014 
 9B:........../......../2014
Tiết 21 
Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức: 
- Nắm vững k/n hàm bậc nhất , tập xác định của hàm số , tính chất biến thiên của hàm số 
- Hiểu và c/m được hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R.
b. Kỹ năng: 
- Hiểu và c/m được hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R.
c. Thái độ : 
- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.
- Biết liên hệ kiến thức cũ.
- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
2. Chuẩn bị:
 GV: - Chuẩn bị nội dung trình chiếu 
 - Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - Dự kiến các câu hỏi đề xuất và các phương án trả lời của học sinh.
 HS: Ôn lại kiến thức đã học, làm bài tập cho về nhà
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
?/ Thế nào gọi là hàm số đồng biến, nghịch biến
HS: Trả lời
Đáp án : Tổng quát (SGK-44)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1 : khái niệm về hàm số bậc nhất
(20’)
 GV: Đưa ra bài toán.
 Vẽ sơ đồ chuyển động như SGK.
 Yêu cầu HS làm ?1.
HS: đọc đầu bài .
 Lên bảng điền khuyết ?1
 Lớp nhận xét va so sánh.
GV: Với t = 1h ta có thể biết k/c ô tô và TTHN là bao nhiêu,ta làm ntn?
GV: y/c HS làm ?2.
 Gọi HS điền vào bảng.
?/ Giải thích tại sao đại lượng S là hàm số của t ?
HS: Lớp trả lời câu hỏi.
?/ Vậy hàm số bậc nhất là gì ?
HS: đọc định nghĩa SGK.
?/ h/s nào sau đây là h/s bậc nhất:
y = x2 – 3x + 1 b) y= -3x +1
y= 1+ x d) y = 1+ 
y= 1 f) y = 0x + 5
y = 3x
HS: Lấy VD, nêu hệ số a,b
GV: Chốt lại cách xác định a,b.
GV: đvđ và đưa ra VD2
a) Cho h/s y = ax - 3
Tìm hệ số a biết rằng khi x = 5 thì y = 2
b) Cho h/s y = -3x + b
Tìm hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 2
GV: HD HS tìm hệ số a và y/c HS làm tương tự tìm hệ số b
GV: Chốt lại cách tìm hệ số a,b
HĐ2 . Tính chất(10’)
GV: TQ hàm số y = ax + b đồng biến khi nào ? Nghịch biến khi nào ?
1. khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài toán:
 ?1 
 Sau 1 giờ ô tô đi được: 50 km.
 Sau t giờ ô tô đi được: 50t km.
 Sau t giờ ô tô cách trung tâm HN là:
 S = 50t + 8 (km).
?2.
t
1
2
3
4
S = 50t + 8
58
108
158
208
S là hàm số của t vì:
- S phụ thuộc vào t
- ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S
*) Định nghĩa: (SGK- 47).
VD 1 : a) y = 1 - 5x ; 
 b) y = 2x + 2.
 c) y = - x + 3
*) Chú ý: (SGK - 47)
VD 2: a) khi x = 5 thì y = 2
 2 = a.5 - 3 a =1
b) khi x = 1 thì y = 2
 2 = - 3.1 + b b = 5
2. tính chất
*) Tổng quát: 
- Khi a < 0, h/s bậc nhất y= ax+b nghịch biến trên R.
 - Khi a > 0, h/s bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R.
c. Củng cố- Luyện tập (8’) 
HS : Nhắc lại định nghĩa ,tính chất của hàm số bậc nhất.
GV: Chốt lại cách xác định hệ số a,b và cách xác định hàm số đồng biến và nghịch biến.
Bài tập:
a) y = -5x + 1 nghịch biến vì a = -5 < 0.
b) y = x đồng biến vì a = > 0.
c) y = mx + 2 đồng biến khi m > 0, nghịch biến khi m < 0.
d. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc nhất.
- BTVN: B 8,9,12 (SGK-480) ; B 6, 8 (SBT-57).
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giảng: 9A:........./........./2014 
 9B:........../......../2014
Tiết 22 
Bài 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT
y = ax+b (a≠0)
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức: 
- HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax+b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
b. Kỹ năng: 
- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị 
c. Thái độ : 
- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.
- Biết liên hệ kiến thức cũ.
- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
2. Chuẩn bị:
 GV: - Chuẩn bị nội dung trình chiếu 
 - Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - Dự kiến các câu hỏi đề xuất và các phương án trả lời của học sinh.
 HS: Ôn lại kiến thức đã học
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
?/ Biểu diễn các điểm theo ?1
?/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
HS: Trả lời
Đáp án : Hình 6. hình 7 (SGK-49,50)
GV: Chốt lại cách biểu diễn các điểm,cách vẽ đồ thị. Đánh giá và đặt vấn đề bài mới
b. Bài mới :
Hoạt dông của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1. Đồ thị của hàm số y = ax + b
 (a ¹ 0) (19’)
GV: từ kết quả KTBC cho HS nhận xét các tung độ của A', B' , C' so với các tung độ của A,B,C.
HS: Đứng tại chỗ nhận xét.
GV: chốt lại tung độ của A', B' , C' lớn hơn tung độ của A,B,C 3 đơn vị.
?/ Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. Tại sao ?
?/ Có nhận xét gì về các vị trí A' , B' , C' 
GV: rút ra nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng (d) thì A', B', C' cùng nằm trên 1 đường thẳng (d') // (d).
GV: Cho HS thảo luận nhóm 4 phút tính giá trị hoàn thành bảng ?2.
HS: Nhóm 1,2 lên bảng điền.
 Nhóm 3 nhận xét.
GV: HD HS nhận xét đồ thị của HS // .
 hình 7 (SGK)
HS: Quan sát , nx về tung độ gốc.
 Khái quát đồ thị hàm số y = ax + b
 Đọc chú ý SGK.
GV: Chốt lại theo tổng quát.
HĐ3: Cách vẽ đồ thị của hàm số 
 y = ax + b (a ¹ 0 ) (15’)
GV: Cho Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
 HD HS Với y = ax+b, lần lượt cho x= 0 và y = 0 suy ra điểm cắt trục tung và trục hoành.
 Giới thiệu đồ thị tổng quát
HS: Ghi tóm tắt cách vẽ đồ thị hai trường hợp.
 Quan sát đồ thị tổng quát.
GV: Cho Hs xác định a,b.
 ?/ Điểm cắt trục tung,trục hoành.
HS: Nói tọa độ của điểm cắt trục tung,trục hoành.
 Lên bảng biểu diễn và vẽ đường thẳng.
GV: Chốt lại cách vẽ.
GV: Nói rõ tọa độ giao điểm của đồ thị với trục tung và trục hoành.
 y/c HS lên bảng xác định P,Q và vẽ đường thẳng PQ. .
HS: Vẽ đồ thị trên bảng.
 Lớp vẽ ở vở và nhận xét.
GV: Giáo viên chốt lại cách vẽ đồ thị 
 Nói chiều ,hướng của đồ thị với các trường hợp a 0
1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
?1 
NX: Nếu A, B, C d thì A',B',C' d’
 Với d’ // d
?2 - Cùng giá trị x, giá trị tương ứng của 
y= 2x +3 lớn hơn giá trị tương ứng y=2x là 3 đơn vị.
- Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (0; 0) và A(1; 2).
- y = 2x + 3 là đường thẳng // y = 2x.
*) Tổng quát: ( SGK -50)
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b 
(a ¹ 0 )
- TH 1: Khi b = 0 đồ thị của hàm số là đường thẳng y = ax đi qua điểm O và điểm A(1;a)
-TH 2 : Khi b 0 đồ thị hàm số y = ax+ b là đường thẳng:
 Điểm cắt trục tung: P(0;b)
 Điểm cắt trục hoành: Q(-;0)
?3 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x-3.
b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x+3
 Điểm cắt trục tung : P ( 0;3 )
 Điểm cắt trục hoành: Q(; 0)
c. Củng cố- Luyện tập (4’)
?/ Phát biểu nhận xét về đồ thị hàm số 
?/ Nêu cách vẽ đường thẳng y= ax+b (a0) qua điểm cắt trục tung và trục hoành.d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0).
- Làm bài tập 15 , 16 SGK
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giảng: 9A:........./........./2014 
 9B:........../......../2014
Tiết 23
BÀI TẬP
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: 
- HS được củng cố : Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại một điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax (b 0) hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
b. Kỹ năng: 
- HS vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị
c. Thái độ : 
- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.
- Biết liên hệ kiến thức cũ.
- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
2. Chuẩn bị:
 GV: 
 - Chuẩn bị thước thẳng
 - Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - Dự kiến các câu hỏi đề xuất và các phương án trả lời của học sinh.
 HS: Ôn lại kiến thức đã học
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ 
Tiến hành trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ 1: Chữa bài 16: (18’)
GV: yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số 
y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
HS: Lên bảng thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét, chuẩn kiếnthức
Hoạt động 2: Bài tập 18- SGK(15’)
GV: Đưa đề bài 18 
2HS: lên bảng mỗi em làm 1 câu 
HS: Lớp nhận xét
5
-2,5
-1
2
y
0
y = 2x + 5
y = 3x - 1
x
GV: Nhận xét, chuẩn kiếnthức
Bài 16: trang 51 SGK
a, vẽ đồ thị các hàm số y = x và 
 y = 2x + 2 trên cùng 1 trục toạ độ
0
y
1
1
2
-1
2
A
B
C
y=x
y=2x+2
x
b, A (-2 ; - 2)
c, C (2 ; 2) 
Bài 18: trang 51 SGK
a, Thay x = 4 ; y = 11 vào 
 y = 3x + b ta có
 11 = 3.4 + b suy ra b = -1
Hàm số cần tìm là y = 3x – 1
- Vẽ đồ thị y = 3x – 1
b, Ta có x = - 1 ; y = 3 thay vào 
 y = ax + 5
 3=-a+5a=5–3=2
Hµm sè cÇn t×m lµ y = 2x + 5
- VÏ ®å thÞ y = 2x + 5
c. Củng cố- Luyện tập (10’)
Bài 16 SBT
2HS lên bảng thực hiện => nhận xét
a) y = (a - 1)x + a cắt trục tung tại 2 => a = 2
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 nghĩa là khi x = -3 thì y = 0
Ta có: y = (a - 1)x + a
 0 = (a - 1)(-3) + a
 0 = -3a + 3 + a => a = 1,5
Với a = 1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
GV: Chuẩn kiến thức
- Khắc sâu phương pháp giải bài tập, kiến thức đã vận dụng trong giờ.
d. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Làm BT 17 SGK và các BT 14, 15, 16(c) SBT.
- Xem trước bài Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giảng: 9A:........./........./2014 
 9B:........../......../2014
Tiết 24
Bài 4: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức.
- HS nắm vững định nghĩa hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau , song song với nhau, trùng nhau.
b. Kĩ năng. 
- Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song , cắt nhau.
- HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau , song song và trùng nhau.
c. Thái độ : 
- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.
- Biết liên hệ kiến thức cũ.
- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
2. Chuẩn bị:
 GV: 
 - Chuẩn bị nội dung trình chiếu, bảng phụ 
 - Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - Dự kiến các câu hỏi đề xuất và các phương án trả lời của học sinh.
 HS: Ôn lại kiến thức đã học
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
GV: Cho đồ thị hàm số y=2x; y=2x+3 trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
HS: Quan sát và nhận xét.
	H : Em hãy nêu nhận xét về hai độ thị hàm số y=2x ; y=2x+3 
b. Bài mới:
ĐVĐ: 
Trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 Hai đường thẳng
 (d ) : y = ax + b (a ¹ 0) 
 (d’) : y = a’x + b’ (a’¹ 0)
 Khi nào thì: 
 - Song song với nhau ?
 - Trùng nhau ?
 - Cắt nhau ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1: Đường thẳng song song
(10’)
GV: Đồ thị trên bảng phụ
- Yêu câu HS vẽ thêm đồ thị hàm số y=2x-2 lên cùng mặt phẳng tọa độ với hai đồ thị y = 2x và 
y = 2x + 3 ( Phần kiểm tra bài cũ)
HS: Lớp cùng vẽ
GV: Kiểm tra và quan sát uốn nắn HS cách vẽ
GV: Yêu cầu HS HĐ nhóm ( bàn) đưa ra nhận xét.
H: E hay giải thích vì sao hai đường thẳng;
y=2x+3 và y=2x-2 song song với nhau?
HS : HĐ nhóm=> nhận xét chéo =>rút ra kết luận.
GV : Thu 2 bài của nhóm để HS nhận xét.
GV : Kết luận.
Vậy 2 đt d và d’ cắt nhau khi nao?
HĐ 2: Đường thẳng cắt nhau(10’)
GV: Cho HS quan sát 3 hàm số
(d1): y = 0,5x - 1; 
(d2): y = 1,5x + 2; 
(d3): y = 0,5x + 2
Hãy nhận xét về quan hệ các hệ số của 3 hàm số trên => dự đoán vị trí tương đối của 3 đường thẳng
HS: HĐ cá nhân
GV : Chuẩn bị sắn đồ thị 3 hàm số trên
- Nhận xét, chuẩn kiến thức. Rút ra kết luận.
GV: Khi nào 2 đường thẳng
 y =ax+b 
(a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
HS: Thực hiện- Nhận xét
GV: Nhận xét=> chú ý ( SGK)
HĐ 3: Bài toán áp dụng(8’)
GV : Đưa ra bài toán HD HS phân tích các hệ số a,b
- Tìm điều kiện để hai đường thẳng song song , cắt nhau.
GV : Cung HS phân tích nghiên cứu bài toán.
1. Đường Th

Tài liệu đính kèm:

  • docDS_9_KI.doc