Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 14, 15

I. MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox .

2/Kĩ năng: HS biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tan . Trường hợp a < 0="" có="" thể="" tính="" góc="" ="" một="" cách="" gián="">

 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập

4/Định hướng phát triển năng lực: Tính toán

 II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình 10 , 11 ( sgk ) Giấy kẻ ô vuông.

2. Học sinh: Nắm chắc khái niệm đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Giấy kẻ ô vuông, xem lại đồ thị của hàm số y = ax.

 

doc 13 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn:2/11/2014
 Ngày dạy:10/11/2014
Tiết 27: §5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y= ax+b(a¹ 0)
I. MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox . 
2/Kĩ năng: HS biết tính góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tana . Trường hợp a < 0 có thể tính góc a một cách gián tiếp
 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập	
4/Định hướng phát triển năng lực: Tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình 10 , 11 ( sgk ) Giấy kẻ ô vuông.
2. Học sinh: Nắm chắc khái niệm đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Giấy kẻ ô vuông, xem lại đồ thị của hàm số y = ax.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
HS1:
HS2:
Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau khi nào ?
Vẽ đồ thị các hàm số: y = 0,5 x + 2 ; y = x + 2 ; y = 2x + 2 trên cùng một mp Oxy.
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Em hãy cho biết góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nào? tạo bởi các tia nào? 
- HS chỉ ra mỗi trường hợp 1 góc ® GV nhấn mạnh . 
-GV: Em có thể rút ra nhận xét gì về góc tạo với trục Ox của các đường thẳng song song với nhau. 
-GV: Các đường thẳng song song ® có cùng đặc điểm gì ? ® hệ số a bằng nhau ta có kết luận gì? 
- GV treo bảng phụ vẽ hình 11a/ sgk/ 56, sau đó nêu câu hỏi cho HS nhận xét. 
- GV: Hãy trả lời câu hỏi trong sgk rồi rút ra nhận xét về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox và hệ số a . 
- GV treo bảng phụ vẽ hình 11b/ sgk/ 56)
- GV: Tại sao a lại được gọi là hệ số góc của đường thẳng ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Đưa ra nội dung chú ý và yêu cầu hs đọc.
2. Ví dụ
-GV: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b rồi vẽ đồ thị hàm số trên.
- GV yêu cầu HS tìm điểm P và Q sau đó vẽ . 
- HS lên bảng làm bài . 
-GV: Để tình được góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox ta cần dựa vào tam giác vuông nào ? 
- GV: Hãy nêu cách tính góc a trên . 
- Gợi ý : Dựa theo hệ thức lượng trong tam giác vuông . 
- HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét và chốt lại cách làm.
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b 
a) Góc tạo bởi đường thẳng y= ax + b và trục Ox 
- Góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc tạo bởi tia AT và Ax như hình vẽ. 
b) Hệ số góc
* Nhận xét : 
- Các đường thẳng song song với nhau sẽ tạo với trục Ox những góc bằng nhau .
- Các đường thẳng có cùng hệ số góc a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau 
? ( sgk ) a. Theo hình vẽ ( 11- a) ta có : 
a1 0 ) 
® Khi a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc nhọn.
- Hệ số a càng lớn thì góc tạo bởi đt với trục Ox càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900. 
Theo hình vẽ ( 11 - b) ta có : 
b1 < b2 < b3 và a1 < a2 < a3 ® Khi a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù 
( 900< b <1800) và hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 . 
- Vậy a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b .
 *Chú ý: (sgk).
2. Ví dụ
Cho hàm số y = 3x + 2.
a) Vẽ đồ thị hàm số.
Giao Ox, y = 0 x = -2/3.
Giao Oy, x = 0 y = 2
Đồ thị hs là đường thẳng đi qua B(-2/3; 0), A(0; 2).
b) Tính góc 
Xét OAB có 
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 
 71034’
4.Cñng cè
- Hệ số góc của đường thẳng là gì ? Các đường thẳng có hệ số góc như thế nào thì song song, tạo với Ox góc lớn, nhỏ, nhọn, tù ? 
Giải bài tập 27 ( sgk - 58 ) - 1 HS lên bảng làm bài 
5.H­íng dÉn vÒ nhµ
 - Học thuộc các khái niệm, nắm chắc tính chất của hệ số góc.
-Xem lại các VD và BT.Làm các bài 27,28a, 29, 30 tr 58,59 sgk.
TUẦN 14
Ngày soạn:17/11/2014
 Ngày dạy:27/11/2014
Tiết 28: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: Học sinh được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox )
2/Kĩ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a , hàm số
 y = ax + b , vẽ đồ thị hàm số y = ax + b , tính góc a , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ. 
 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập	
4/Định hướng phát triển năng lực: Quản lí, tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. 
2. Học sinh: Nắm chắc cách vễ đồ thị hàm số y = ax + b. 
Học thuộc các khái niệm về hệ số góc .Giấy kẻ ô vuông.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
HS1:
HS2:
Hệ số góc của đường thẳng tạo với trục Ox là gì ? nêu các tính chất của hệ số góc ?
Giải bài tập 28 ( sgk ) 
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài tập 29 ( sgk - 59)
-GV: Để xác định được hệ số a và b ta cần biết những điều kiện nào ? 
-GV: Với a = 2 hàm số có dạng nào ? từ đó theo điều kiện thứ 2 ta có thể thay x = ? ; y = ? vào công thức nào? 
-HS thay vào công thức(1)để tìm b 
GV: Tương tự với phần (b) ta có a=? ® Hàm số có dạng nào? Từ đó thay giá trị nào cuả x; y vào công thức (2) để tìm b. 
- GV cho HS lên bảng làm bài .
-GV: Khi đồ thị của hàm số song song với một đường thẳng khác
 ® ta xác định được gì ? 
- GV: Từ đó suy ra a = ? Vậy hàm số có dạng nào? Thay x; y giá trị nào vào công thức (3) để tìm b?
Bài tập 30 ( sgk - 59) 
-GV: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số trên ? 
-GV: Hãy xác định các điểm cắt trục tung, điểm cắt trục hoành?
- HS lên bảng vẽ đồ thị, học sinh khác nhận xét. 
- GV chữa lại và chốt cách vẽ.
- GV: Hãy xác định toạ độ các điểm A, B , C theo yêu cầu của đề bài ? 
HS: Tọa độ điểm A( - 4; 0) ; B( 2; 0) và C( 0; 2 ) 
- GV: Theo đồ thị các hàm số đã vẽ ở phần (a) ta có toạ độ các điểm A, B, C như thế nào? 
-GV: Hãy áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính các góc A, B, C của tam giác ABC. 
- GV HD dùng tỉ số tan của góc A, B, C để tính ? 
- HS : Nhắc lại cách tính độ lớn của góc và lên bảng giải.
-GV: Em có nhận xét gì về giá trị tan A ; tan B với hệ số góc của hai đường thẳng trên ? 
HS: Trả lời
-GV: Nêu cách tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ? 
HS: Trả lời
GV gọi hs lên trình bày
Hs khác nhận xét bổ sung
Bài tập 29 ( sgk - 59)
Với a = 2 thì đồ thị h/số có dạng: y = 2x + b (1) Vì đồ thị hs (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1,5 ® với x = 1,5 thì y = 0 Thay vào (1) ta có : 0 = 2 .1,5 + b ® b = - 3 .
Vậy hàm số đã cho là: y = 2x - 3 . 
b) Với a = 3 thì đồ thị hs có dạng : y = 3x + b (2) 
Vì đồ thị của hàm số (2) đi qua điểm A ( 2; 2 )
 ® với x = 2; y = 2 . Thay vào (2) ta có: 
2 = 3.2 + b ® b = 2 - 6 ® b = - 4 .
Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 4 . 
c) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng
 y = ® ta có : a = . Vậy hàm số có dạng y = (3) 
Vì đồ thị hàm số (3) đi qua điểm B ( 1 ; ) 
® với x = 1 ; y = Thay vào (3) ta có : 
 ® b = 5 .
Vậy hàm số đã cho là : y = .
Bài tập 30 ( sgk - 59) 
Vẽ y = . 
+ Cắt trục tung tại điểm: P ( 0; 2 ) 
+ Cắt trục hoành tại điểm :Q( - 4; 0)
Vẽ y = - x + 2 . 
+ Cắt trục tung tại điểm: P( 0; 2 ) 
+ Cắt trục hoành tại điểm : Q’ ( 2; 0) 
b) Theo đồ thị ở phần (a ) 
ta có : A( - 4; 0) ; B( 2; 0) và C( 0; 2 ) 
Ta có : tanA = = ( hệ số a) 
tanA = 0,5 
® 270 
Tương tự ta có 
tanB = 
® = 450 
® 
®1080 
c)Theo đồ thị đã vẽ ở phần ( a) ta có : 
AB = 6 ; OA = 4 ; OC = 2 ; OB = 2 
Áp dụng định lí pi-ta-go vào OAC vuông tại O ta có : AC2 = OA2 + OC2 = 42 + 22 
® AC2 = 20 ® AC = ( cm )
Tương tự ta có : BC2 = OC2 + OB2 = 22 + 22 = 8 
® BC = ( cm ) 
Vậy PABC = AB + AC + BC = (6 + )
® PABC » 13,3 (cm) 
Ta có : SDABC = ( cm2) 
4. Cñng cè
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . 
Góc của đường thẳng tạo với trục Ox là gì?. Hệ số góc là gì ? 
5. H­íng dÉn vÒ nhµ
- Học thuộc các khái niệm đã học. 
- Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc cách xác định hệ số góc của đường thẳng. 
- Chuẩn bị cho bài Ôn tập chương II.
Kiểm tra ngày 23/11/2104
TUẦN 15
Ngày soạn:25/11/2014
 Ngày dạy:/11/2014
Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II.
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương như khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, các điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau.
2/Kĩ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được hàm số y = ax + b trong các trường hợp cụ thể.
Rèn luyện cách trình bày
3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.
4/Định hướng phát triển năng lực: Quản lí, tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập
2. Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
HS1:
HS2:
Hệ số góc của đường thẳng tạo với trục Ox là gì ? nêu các tính chất của hệ số góc ?
Giải bài tập 28 ( sgk ) 
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
-GV: Khi nào hàm số y = ax+b đồng biến, nghịch biến?
-GV: ? Khi nào hai đường thẳng 
y= ax+ b và y=a’x + b’ cắt nhau, trùng nhau, song song, vuông góc.
GV: Thế nào là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b( a0)?
-GV chuẩn hóa kiến thức
II. Bài tập
* Bài 32/61
GV ?: Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào
GV ?: Hãy xác định tính đồng biến, nghịch biến ở bài tập 32
GV Yêu cầu học sinh đọc bài tập 33
GV ?: Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào.
- GV gọi HS trình bày. GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
*Bài 36/61/SGK
HS: đọc đề bài
? Hai đường thẳng song song khi nào
- GV gọi HS trình bày. 
- GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
? Hai đường thẳng cắt nhau khi nào
HS trình bày
- GV nhận xét và bổ sung
? Hai đường thẳng trùng nhau khi nào
HS Hai đường thẳng trên không trùng nhau.
- GV nhận xét và bổ sung
Bài 37/61/ SGK
 HS: đọc đề bài, nêu cách vẽ
? Muốn vẽ đồ thị hàm số ta làm thế nào
HS: lên bảng vẽ hình
GV gọi hs nhận xét 
? Xác định toạ độ điểm C ta làm thế nào
HS: + Viết phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng => x
- GV gọi HS trình bày. 
- GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
GV: Muốn tính độ dài các cạnh AB, AC, BC ta làm như thế nào ? 
*) Gợi ý: kẻ CE ^ Ox Þ ta tính độ dài các cạnh AC, BC của tam giác ABC ntn ?
+) GV: Yêu cầu h/s xác định các góc tạo bởi hai đường thẳng (d) và (d’) với Ox
+) Nêu cách tính các góc a và b ?
- GV Khắc sâu cho h/s cách xác định số đo góc và độ dài các cạnh của tam giác trên đồ thị hàm số
I. Lí thuyết (SGK)
- Đồng biến: a > 0
- Nghịch biến: a<0
-Hai đường thẳng y= ax+ b và y=a’x + b’
+ Hai đường thẳng song song khi a=a', bb'
+ Hai đường thẳng trùng nhau khi a=a', b=b'
+ Hai đương thẳng cắt nhau khi aa’ 
- Hệ số của đường thẳng y=ax+b( a0) là a
II. Bài tập
Dạng 1. Xác định giá trị của tham số thoả mãn yêu cầu của đề bài.
* Bài 32/61
a) Hàm số y = (m - 1)x + 3 đồng biến khi: 
m-1>0 
b) Hàm số y = (5 - k)x + 1 nghịch biến khi :
5 – k < 0
* Bài 33/61/SGK
- Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi:
*Bài 36/61/SGK
 y = (k+1).x +3 (d)
 y = (3 – 2k).x+1 (d’)
Vậy với k = thì hai đường thẳng song song.
Vậy với k thì hai đường thẳng song song.
c) Hai đường thẳng trên không trùng nhau vì bhay 3
Dạng 2. Vẽ đồ thị hàm số
Bài 37/61/ SGK
 - Với h/s y = 0,5x +2 có
 N(0; 2), A(-4; 0)
- Với h/s y = 5 - 2x có 
D(0; 5), B(2,5; 0)
b) Điểm C là giao 
điểm của hai đường 
thẳng nên ta có: 0,5x+2 = -2x +5
Vậy hoành độ của điểm C là 1,2
-Thay x =1,2 vào y = 0,5x+2 => y = 2,6
Vậy C(1,2; 2,6)
c) Ta có 
 Kẻ CE ^ Ox OE = 1,2cm
Từ đó tính được AC = 5,81cm ; BC = 2,91cm (định lí py –ta -go)
d) Gọi lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng 
và với trục Ox
- Ta có 
Để tính b ta tính 
Ta có 
4. Củng cố 
GV nêu lại các kiến thức trọng tâm trong chương và các dạng toán cơ bản đã học trong chương.
	5. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập toàn bộ chương II, Tiết 30 kiểm tra 1 tiết chương II
- Bài tập: 37/61d) Hai đường thẳng vuông góc khi a.a’ =-1
- Bài 38/61. Làm tương tự bài 37
TUẦN 15
Ngày soạn:25/11/2014
 Ngày dạy:/11/2014
Tiết 30
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất. Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) với trục Ox. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong m/p Oxy và hệ thức tương ứng.
2/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải các bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số ( m) để hàm số là hàm bậc nhất, đồng biến hay nghịch biến, có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra
4/Định hướng phát triển năng lực: Tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Phô tô đề bài
2.Học sinh: ôn tập lại kiến thức, giấy kiểm tra
 III. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Hàm số, đồ thị của hàm số: 
y = ax + b (a 0)
Nhận biết được hàm số, hàm số đồng biến hay nghịch biến qua hệ số a của h/s
Biết cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
4câu a,b,c;2a 
1,5
15%
1 câu:2 b
1
10%
5
2,5 
25%
2) Hệ số góc của đường thẳng. 
Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau
Vẽ được đồ thị của h/s, tìm được giá trị của tham số để hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau
Vận dụng được t/c của đồ thị hàm số để xác định giao điểm của hai đồ thị , tính được số đo góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox, tính được k/c giữa hai điểm trên mp tọa độ
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
3câu : 3a-2c;d
3,5
35%
3câu:3d,b
3
30%
1câu: 3c
1
10%
7câu
7,5 75% 
Tổng số câu 
T/ số điểm 
Tỉ lệ %
4
1,5 15%
4
3,5
45 %
3
3,0 
30 %
1
1,5
10%
12
10 
100%
D. ĐỀ BÀI KIỂM TRA
Bài 1: (1,5 đ) Với mỗi hàm số sau, hãy chỉ ra các hệ số a, b và cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến?
 a) y = x – 5 ; b) y = -x + 1 ; c) y = 7 – (1 - )x
Bài 2: (3,0 đ) Cho hàm số y = ( m – 2 ).x + 4. Tìm m để 
a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
b) Đồ thị hàm số đi qua A(3; 1)
c) Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x + 1
d) Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng cắt đường thẳng y = 3x + 1
Bài 3: (5,5đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = - 2x + 5 (d ) và y = 0,5 x ( d’)
a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ 
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d2) với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ )
d) Gọi giao điểm của (d) với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích MOA. ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet)
E. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
Câu
Nội dung
Điểm
1
Hàm số
a
B
Tính chất
a) y = x – 5 ;
1
-5
Đồng biến
b) y = -x + 1 ;
-
1
Nghịch biến
c)y = 7 – (1 - )x
– (1 - )
= - 1
7
Đồng biến
0,5
0,5
0,5
2
a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi m - 2 0
m 2
0,5
b) Đồ thị h/s đi qua A(3, 1) x = 3; y = 1 thay vào công thức h/s ta có: 1 = ( m – 2). 3 + 4 m = 1
0,5
c) Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng: 
y = 3x + 2 Khi m - 2 = 3 m = 5
0,5
0,5
d)Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng cắt đường thẳng
 y = 3x + 1 khi m- 2 3 m 5 kết hợp với điều kiện m 2 để h/s là h/s bậc nhất ta có m 2; 5 thì hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng cắt đường thẳng y = 3x + 1
0,5
0,5
3
a) Vẽ được đồ thị hai h/s trên cùng một mp tọa độ Oxy
1,5
b) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của PT: 
-2x +5 = 0,5 x 2,5x = 5 x = 2
Suy ra y = 0,5 . 2 = 1 Vậy hai đường thẳng cắt nhau tại M (2;1)
1
1
c) Tan MBO = Tan=0,5 27
 270
0,5
0, 5
d) Diện tích tam giác AOM là:
SAOM= (5. 2) : 2 = 5 (cm2)
OM =(cm)
AM= =(cm)
Vậy chu vi tam giác AOM là: ++5 =+5 (cm)
0,5
0,5
- Mọi cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa của câu đó
F. KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA
 SL
Lớp
điểm <5
điểm <6,5
điểm <8
điểm 
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A
TUẦN 16
Ngày soạn:1/12/2014
 Ngày dạy:/12/2014
Ch­¬ng iii: HÖ ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
TiÕt 31: §1.	ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn sè 	
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Học sinh nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó . 
 -Hiểu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
2/Kĩ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. 
 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập	
4/Định hướng phát triển năng lực: Tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ , compa, thước thẳng.
2. Học sinh: compa, thước thẳng, giấy kẻ ô vuông. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
- HS: 
? Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn ? cách giải bài toán bằng cách lập PT 
- GV đánh giá, nhận xét
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
-GV giới thiệu nội dung chương học.
-Lấy các ví dụ:
x + y = 1 , 2x + 4y = 3 là các phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Vậy phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
-Nhận xét?
GV nêu tổng quát.
-GV: Cho hs đọc tổng quát.
-Trong các phương trình sau, phương trình nào là pt bậc nhất hai ẩn? 
a. 4x - 0,5y = 0; b. 3x2 - x = 1; 
c. 0x - 8y = 9; d. 3x + 0y = -1; 
e. 0x + 0y = 2; f. x + y + z = 3.
HS : Trả lời
-Cho hs kiểm tra x = 2; y = 34 có thoả mãn phương trình x + y = 36 không?
GV: Gọi hs lên trình bày
HS khác nhận xét bổ sung
-GV: Nêu khái niệm nghiệm của phương trình?
-GV: Nhận xét?
-Tìm thêm 1 nghiệm khác của phương trình?
HS: Trả lời
 -Vậy cặp giá trị (x ; y) khi nào là nghiệm của phương trình?
-GV nêu tóm lại.
-Cho hs làm ?1 
? Hãy nhận xét về số nghiệm của PT:
 2x – y = 1
? Thế nào là hai PT tương đương
GV: Yêu cầu hs phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
-Cho hs làm ?2 
-Gv gọi hs nhận xét bổ sung?
-GV nhận xét.
1.Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tổng quát: 
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết, a và b không đồng thời bằng 0.
VD: 4x - 0,5y = 0; 3x2 - x = 1; 0x - 8y = 9;
3x + 0y = -1 là các phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Xét pt x + y = 36.
Ta có cặp số (2; 34) là một nghiệm của phương trình vì khi thay x = 2; y = 34 thì giá trị của hai vế bằng nhau.
Tóm lại: Nếu tại x = x0, y = y0 mà hai giá trị của hai vế bằng nhau thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình.
* Chú ý.(SGK)
?1a) * Cặp số: (1 ; 1)
ĐN hai PT tương đương
b) Nghiệm khác : (0 ; -1) ; (2 ;3)....
? 2. PT: 2x – y = 1 có vô số nghiệm, mỗi nghiệm là một cặp số. 
2/ Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số
-GV: Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
-Vậy ta có thể biểu diễn tập hợp nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn trên mp toạ độ.
-Biểu thị y theo x?
-Cho hs làm ?3.
GV nêu chú ý: đường thẳng y = 2x - 1 còn gọi là đường thẳng 2x - y = 1
2/ Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số
Khái niệm: Cặp (m, n) là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c
 Û am + bn = c
?3
a) Xét pt 2x - y = 1
y = 2x - 1. 
Nghiệm tổng quát:
Vậy tập nghiệm của pt là: 
S = 
Biểu diễn tập hợp nghiệm trên mp toạ độ là đt 
y = 2x - 1.
-GV: Tìm nghiêm tổng quát?
-Nhận xét?
-Biểu diễn tập hợp nghiệm trên mptđ?
b) Nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Nếu b = 0 Þ a ¹ 0 và phương trình có dạng
 ax = c Þ nghiệm tổng quát là: 
-Nhận xét?
GV nhận xét.
- Nếu b ¹ 0 
Þ phương trình có dạng 
Þ nghiệm tổng quát là : 
-Cho hs thảo luận theo nhóm trong vòng 6 phút các phần c, d, e.
-GV: Theo dõi sự thảo luận của các em.
GV: Cho quan sát cách biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
?3 b) xét pt 0x + 2y = 4
 0x + y = 2
Nghiệm tổng quát : 
Biểu diễn tập hợp nghiệm trên mp toạ độ là đường thẳng y = 2
c) Xét pt 0x + y = 0
Nghiệm tổng quát:
Biểu diễn tập hợp nghiệm trên mp toạ độ là đường thẳng y = 0 ( là trục hoành).
4/ Củng cố
- Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c trong các trường hợp 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 ( sgk ) sau đó lên bảng làm bài . 
5.Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c. 
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , cách tìm nghiệm của phương trình. 
- Giải các bài tập trong sgk - 7 ( BT 2 ; BT 3 ) - như ví dụ đã chữa. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14-15 ĐẠI 9.doc