Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đơn giản trên

2/Kĩ năng:Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .

- Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan .

3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập

4/ Phát triển năng lực: Quản lí, tính toán

 II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi.

 Học thuộc các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai . Làm bài tập về nhà

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn:28/9/2014
 Ngày dạy:6/10/2014
 Tiết 13: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đơn giản trên
2/Kĩ năng:Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
- Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan . 
3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập	
4/ Phát triển năng lực: Quản lí, tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi.
 Học thuộc các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai . Làm bài tập về nhà 	 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
- HS1: 
Điền vào chỗ ...để hoàn thành các công thức sau:( Chú ý đk)
- HS2:
 Rút gọn biểu thức:
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
-GV: Để rút gọn được biểu thức trên ta phải làm các phép biến đổi nào ? hãy nêu các bước biến đổi đó ? 
- GV Gợi ý: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn , sau đó trục căn thức ở mẫu.
=?
GV: Xem các căn thức nào đồng dạng ® ước lược để rút gọn. 
? 1 Gợi ý : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng . 
=?
HS yêu cầu h/s thảo luận nhóm và sau đó lên bảng trình bày lời giải
Ví dụ 2
- GV: Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào? ở bài này ta biến đổi vế nào? 
- GV Gợi ý: Biến đổi VT thành VP bằng cách nhân phá ngoặc ( áp dụng quy tắc nhân căn bậc hai và 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức ).
HS: Lên bảng trình bày
? 2 - Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ? ở bài này ta biến đổi vế nào ? 
- GV Gợi ý: Biến đổi VT thành VP bằng cách nhân phá ngoặc ( áp dụng quy tắc nhân căn bậc hai và 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức ) .
=? =VP
HS: Lên bảng thực hiện
Ví dụ 3:
- GV: Để rút gọn biểu thức trên ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào ? 
- GV: Hãy thực hiện phép tính trong từng ngoặc sau đó mới thực hiện phép nhân. 
-GV: Để thực hiện được phép tính trong ngoặc ta phải làm gì? 
HS: quy đồng mẫu số.
- GV: Gọi một hs lên trình bày
- GV: Biểu thức P < 0 khi nào?
- HS: Trả lời
?3- Gợi ý : xem tử và mẫu có thể rút gọn được không ? Hãy phân tích tử thức thành nhân tử rồi rút gọn . 
- GV: Còn cách làm nào khác nữa không ? Hãy dùng cách trục căn thức rồi rút gọn.
GV: Gọi một hs lên trình bày
GV- HS nhận xét
1/ Ví dụ 1 ( sgk ) Rút gọn : 
Giải : 
Ta có : =
=
= 
?1( sgk ) Rút gọn (1)
Giải : 
Ta có : (1) = 
2/Ví dụ 2( sgk ) Chứng minh đẳng thức 
Giải : Ta có 
Vậy VT = VP ( đcpcm) 
?2 ( sgk ) Chứng minh đẳng thức
Giải: Ta có : 
VT = VP ( Đcpcm)
VD3: a)Ta có 
Vậy 
b) Do a > 0 và a ¹ 1 nên P < 0 khi và chỉ khi :
1 – a 1 . Vậy với a > 1 thì P < 0 
? 3 ( sgk )
Ta có 
b) Ta có : 
với a 0 và a ¹ 1
4/ Củng cố
- Áp dụng các ví dụ và các ? ( sgk ) trên làm bài tập 60 ( sgk ) phần a , b . 
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài . 
Bài 60 –SGK a,
b, B = 16 4 = 16 = 4x +1= 16 x = 15
	5/ Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập trong SGK còn lại 
Giải bài tập trong SBT ( 82 , 33 ) , BT 59, 61, 64 ( SGK )
TUẦN 7
Ngày soạn:1/10/2014
 Ngày dạy:9/10/2014
 Tiết 14: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Củng cố và nắm chắc lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai từ đó áp dụng linh hoạt vào bài toán thực hiện phép tính và rút gọn .
2/Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng biến đổi , giải các bài toán rút gọn và chứng minh đẳngthức, So sánh 
3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập	
4/ Phát triển năng lực: Quản lí, tính toán
 II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi.
 Nắm chắc các phép biến đổi . Làm bài tập về nhà 	 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
- HS1: 
Rút gọn biểu thức: (kq: )
- HS2:
 Rút gọn biểu thức: ( kq: )
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
-GV: Cho HS làm bài tập 59
-GV? Nhận xét gì về biểu thức
 -GV? Nêu yêu cầu của bài toán
-GV? Muốn rút gọn được biểu thức ta làm thế nào
- HS: Trả lời
Gọi HS thực hiện, GV nhận xét, sửa sai
-GV? Bước đầu ta thực hiện phép biến đổi nào.
- Gọi HS thực hiện, GV nhận xét, sửa sai
Bài tập 62 ( sgk - 33 ) (5ph) 
- GV: Để rút gọn biếu thức trên ta dùng các phép biến đổi nào ? 
- GV- Gợi ý : Khử mẫu, đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn. 
HS: =?
=?
-GV: Nêu quy tắc nhân các căn thức bậc hai sau đó áp dụng vào giải bài 62 ( c). 
-GV: Trước khi thực hiện phép nhân ta biến đổi như thế nào ? 
 -HS:Trả lời, HS khác lên làm bài tập
- Cho HS làm bài tập 64
- GV: Bài toán yêu cầu gì ? 
-GV: Để chứng minh đẳng thức ta có cách làm như thế nào? ở đây ta biến đổi vế nào ? 
- GV Gợi ý : Biến đổi vế trái ® vế phải rồi kết luận . 
 sau đó rút gọn tử, mẫu .
 -HS:lên làm bài tập
- GV-Củng cố lại cách giải dạng bài tập trên
GV cho HS ghi bài.
GV yêu cầu hs về nhà làm tiếp phần b
Dạng 3. So sánh
Bài 65: (SGK - 34) Cho: 
M = ( + ) : 
( a > 0, a ¹ 1)
- GV: Rút gọn và so sánh giá trị của M với 1
GV? Nêu cách so sánh M với 1
HS: Xét hiệu M – 1 và so sánh hiệu với 0
GV: Gọi hs lên bảng làm bài
GV: Khai thác bài toán: Tìm a thuộc Z để MÎZ 
GV- Yêu cầu cả lớp làm sau đó GV gọi HS trả lời.
Dạng 1: Rút gọn biểu thức 
*) Bài tập 59a/SGK
Bài tập 62 ( sgk -33 ) 
Ta có 
c) 
Dạng 2. Chứng minh
Bài tập 64( sgk -33 ) Chứng minh các đẳng thức sau 
a) Ta có : 
Dạng 3. So sánh
Bài 65: (SGK - 34)
M = ( + ) : 
 = = 
b. Xét hiệu:
M – 1 =-1 = = - < 0 
vì a> 0 > 0 hay M –1 < 0
 M < 1
Có M = = 1 - 
MÎz Îz = 1 (vì a > 0)
 a = 1 mà a ¹ 1 nên không thoả mãn được aÎZ để MÎZ 
4/ Củng cố
	- Gv yêu cầu hs nhắc lại các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, làm xuất hiện các căn thức đồng dạng chia các căn bậc hai. 
	- GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa và cách giải
	5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa tại lớp và làm các phần tương tự 
	- Học bài và làm bài tập 63b, 64/33,34
- HD bài 64 : 
Xét vế trái: Quy đồng, áp dụng HĐT, đa biểu thức ra ngoài dấu căn 	 Rút gọn
	Bt thêm Cho Q = 
 	 a) Tìm Đ KX Đ b)Tìm a để Q =-1 c) Tìm a để Q > 0
Kiểm tra ngày 04/10/2014

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7- ĐẠI 9.doc