Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 36

Bài 1: CĂN BẬC HAI.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :HS nắm được định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.

- Biết được quan hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh hai số.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, tìm x.

3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham thích học môn toán.

II. Phương tiện:

GV: Bảng phụ ghi bài tập 5 - SGK

HS: Ôn tập kiến thức về căn bậc hai học ở lớp 7.

III. Phương pháp: PP vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, .

 

doc 87 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So sánh M với 1.
Ta có: M = = 
Do a > 0 => > 0 => 
nên Vậy M < 1.
4. Củng cố
5.HDVN
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK + 83; 84; 85; 86; 87 - SBT (26).
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày thángnăm 2014.
Kí duyệt
Ngày soạn: 04/10/2014	Tiết 15
Ngày dạy : 06/10/2014	Tuần 8
 Bài 9. CĂN BẬC BA
I. MỤC TIÊU:
1.Kến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có phải là căn bậc ba của một số khác hay không.
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
2.kĩ năng : Biết được một số tính chất của căn bậc ba
3. Thái độ: GD ý thức tự học, tự tính toán nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ,bút dạ.
HS: thước kẻ, bút dạ, 
III. Phương pháp: PP vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ. : Căn bậc hai có tính chất gì?
*ĐVĐ: Căn bậc ba có gì khác căn bậc hai không?
3. Dạy Bài mới: 
Hoạt động của GV-Hs
Nội dung
-HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm căn bậc ba
*Bài toán: (SGK- 34)
+/ Thùng hình lập phương
+/ Cho V = 64 (l)
+/ Tính độ dài cạnh của thùng?	
.GV: h/ dẫn xem Sgk 
GV: căn bậc ba của số a là gì?
GV: đ/nghĩa (sgk)
GV: đưa ra VD1
+/ Căn bậc ba của 8 ; -125 là bao nhiêu ?
GV: giới thiệu kí hiệu căn bậc ba
+/ Mỗi số a có mấy căn bậc ba?
? 
- GV: chốt chú ý SGK.
GV: y/c Hãy làm ?1- SGK ?
- GV: gọi HS lên làm, làmvào vở.
+/ Nhận xét.KQ 
GV: nhận xét gì về căn bậc ba của một số dương, số âm, số 0?
HOẠT ĐỘNG 2:: TÍNH CHẤT
GV: 3 t/c tương tự như 3 t/c của căn bậc 2 
GV: làm ví dụ 2 - SGK ?
+/ Nhận xét.
GV: làm ví dụ 3- SGK ?
 GV: y/c làm ?2 - SGK.
+/ Có cách làm nào ?
TL: +C1: Khai căn rồi tính
 +C2: áp dụng quy tắc chia hai căn thức
.
1- Khái niệm căn bậc ba
*Bài toán: (SGK- 34)
x
Giải
- Gọi cạnh của hình lập phương là x ( dm) 
- Theo bài ra ta có : 
x3 = 64 ® x = 4 vì 43 = 64 .
Vậy độ dài của cạnh hình lập phương là 4(dm) 
* Ta có 4 là căn bậc ba của 64 vì 64 = 43
Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ 1.
2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8.
-5 là căn bậc ba của -125 vì (-5)3 = -125
+ Kí hiệu: 
+ CHÚ Ý: 
Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba.
?1-SGK: 
a) b) 
c) d) 
* NHẬN XÉT: (SGK)
+/ căn bậc3 của mỗi số dương là số dương
+/ căn bậc 3 của mỗi số âm là số âm
+/ căn bậc 3 của 0 là 0
2- Tính chất
a) a < b 
b) 
c) Với b , ta có 
* Ví dụ 2. So sánh 2 và .
Giải. Ta có 2 = ; mà 8 > 7 nên . Vậy 2 > .
Ví dụ 3. Rút gọn 
?2- SGK: 
+/ cách 1: : = 12 : 4 = 3
+/ cách 2: : = 
 = = 3	
4.Củng cố.
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Đọc phần bài đọc thêm- sgk
Bài 67 (SGK/36)
 ; ; 
Bài 68 (SGK/36)
a) = = 3 + 2 – 5 = 0
b,  - . = 
 Bài 69 (SGK/36)
a) 5 và Ta có: , mà .
b) và .
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài học
Trả lời câu hỏi ôn tập chương, nắm kỹ lại công thức.
V. Rút kinh ngiệm:
Ngày soạn: 4/10/2014	Tiết 16
Ngày dạy : 10/10/2014	Tuần 8
Tiết 15 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
2.Kĩ năng: Phát triển tư duy tổng hợp cho HS.
3.Thái độ: GD ý thức tự học, tự tính toán nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ,bút dạ.
HS: thước kẻ, bút dạ, 
III. Phương pháp: PP vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : Xen lẫn vào bài mới.
3. Dạy Bài mới. 
Hoạt động của GV-Hs
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: LÝ THUYẾT
GV: Nêu câu hỏi
1) Nêu ĐK để x là CBHSH của a không âm ? Lấy ví dụ ?
2) chứng minh : với mọi số a
3)Biểu thức A phải thoả mãn ĐK gì để xác định :
GV: Treo bảng phụ ( dạng điền khuyết ) Các công thức biến đổi căn thức
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 
.
GV : y/c làm bài 70a, c.
+/ Gọi 2 hs đứng tại chỗ thực hiện: 
a) HD: áp dụng 
c) 
 + ) HD : = 
GV: chốt kiến thức đã sử dụng.
Gv : y/c làm bài 71 a, c 
HD: Khai triển tích và đưa thừa số ra ngoài căn , thu gọn
Chốt: có thể làm cách khác
GV: Gợi ý : ( c)
Khử mẫu , phân tích đưa ra ngoài căn
Thực hiện phép chia bằng nhân nghịch đảo
Thu gọn
GV: y/c làm bài 72 - SGK 
GV: gọi 2 HS đứng tại chỗ thực hiện GV: Gợi ý
a) 2 hạng tử đầu đặt TC số chung là y 
 - Nhóm 2 hạng tử sau
d) - tách - x = - 4 + 3 
Đặt TC số chung là 4
Đặt TC số chung là
GV: Chốt lại có thể tách 12 = 3 + 9
 = ( 3 - ) + ( 9 – x ) 
 Dùng HĐT : A2 – B2 = (A+B)(A-B)
GV: y/c làm bài 74 a , b
 +/ Gọi hs làm 
GV: Gợi ý 
- Dùng HĐT 
GV: Tìm ĐK ?
 +/ Nhận xét KQ? 
I- LÝ THUYẾT
1) x là căn bậc hai số học của số a không âm nếu : x2 = a
    (a)  
VD:   vì 4 và 42=16
2) ( SGK – trang 9)
* Với A là biểu thức có .
3) xác định 
*Các công thức biến đổi căn thức 
( SGK – trang 39 ) 
II- BÀI TẬP.
Bài tập 70- SGK: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách biến đổi , rút gọn thích hợp
a) = = 
= 
c, = = 
== =  =  
= 
Bài tập 71- SGK: Rút gọn biểu thức 
a) 
= - 3 + - 
= 4 – 6 + 2- 
= - 2.
c) () : 
() : 
= ( - + 8 ) . 8
= 2 - 12 + 64 = 54
3- Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài tập 72- sgk :
a) xy - y với x 0
= 
= .
d) 
 = 
 = 
Bài 74. Tìm x biết
a) 
Vậy : x1 = 2 ; x2 = - 1
b) (ĐK x0
 - - = 2
 5 - 3 - = 6
 = 6
 15x = 36 x = 2,4 ( t/m đk)
4. Củng cố
5.HDVN
+/ Nêu các dạng toán thường gặp trong phần này? Cách giải?
- GV chốt lại kiến thức .
- Ôn tập các kiến thức đã học 
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK 73 ; 75; 76 
Hướng dẫn bài 73
a) 
= = ; Với a = -9, ta có: 
d/ 4x- tại x= - 
= 4x - = 4x - 
Ta có : - 4- =- 4- 3+1 = 1-7
2- Bài 75: Chứng minh đẳng thức
a) VT = 
= 
= = 0.5 - 2 = 1,5
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày .tháng..năm 2014.
Kí duyệt
Ngày soạn: 15/10/2013
Ngày dạy : 
 Tiết 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG 1(tiếp)
A- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :Củng cố, khắc sâu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
2.kĩ năng Vận dụng các kiến thức về căn bậc hai dã học để giải một số dạng toán liên quan như: Tìm x, rút gọn, chứng minh
3.Thái độ: Rèn luyện biến đổi toán học, tính cẩn thận chắc chắn.
B- CHUẨN BỊ: Bảng phụ , bút dạ.
C- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
I. ổn định tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ.: Nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức 
III.Dạy Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1: LÝ THUYẾT
+/ Đọc: SGK 
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 
GV : y/c làm bài 74a, b.
+/ Gọi : 2 HS lên bảng
+/ Nhận xét.KQ
* GV chốt và ĐKXĐ của căn bậc hai.
- GV : y/c làm bài 75a, c.
: 
GV: Ở bài này làm ntn?
+/ Biến đổi VT = VP.
+/ gọi HS làm 
+/ Nhận xét KQ
GV: y/c làm bài 76 -sgk
- GV: hướng dẫn HS làm.
+/ Có nhận xét gì về ?
- GV: gọi HS làm tiếp.
HD: a - b = ; a2- b2 =?
?Khi a = 3b thì tính Q ntn ?
A/ LÝ THUYẾT
(SGK) 
B/ BÀI TÂP
*Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức ( Bài tập 73 - SGK : 
a) 
= 
= Với a = -9, ta có:
d/ 4x- tại x= - 
= 4x - = 4x - 
Ta có : - 4- =- 4- 3+1 = 1-7
Bài 75: Chứng minh đẳng thức
a) VT = 
= 
= 
= 0.5 - 2 = -1,5 = VP.
b) VT= 
= 
= 
Bài 76 - SGK: 
a) Rút gọn. Với a > b > 0.
Q 
= 
= 
= 
= 
b) Khi a = 3b có
Q = 
Hoạt động 3: Củng cố-HDVN
.- Xem kĩ các bài tập đã chữa – tiết sau kiểm tra 
Ngày soạn: 21/10/2013
Ngày dạy : 
 Tiết 17 : KIỂM TRA 
A- MỤC TIÊU:
* Kiến thức : Giúp GV nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS.
- Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kt cho HS.
MĐ
CĐ
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận Dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Khái niệm căn bậc hai
- Xác định điều kiện có nghĩa của căn bậc hai.
- Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 2
2 Điểm 
20 %
2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai
- Nhân, chia căn thức bậc hai. Khai phương một tích, một thương
- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Vận dụng tìm x
Thực hiện được các phép tính, phép biến đổi về các biểu thức có chứa căn bậc hai.
Vận dụng trục căn thức ở mẫu, biến đổi biểu thức để tính.
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số câu: 2-
Số điểm: 3
Số câu: 2
Số điểm: 2
Số câu : 1
Số điểm : 2
Số câu : 1
Số điểm : 1
Số câu: 6
8.0 Điểm 
80%
TS câu: 
TS điểm: 
Tỉ lệ: 
Số câu: 3
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 8
Số điểm: 10.0
Tỉ lệ: 100%
* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập và kt 
MA TRẬN ĐỀ
Đề bài :Câu 1 (1,0 đ): Tìm x để có nghĩa?
Câu 2 (1,0 đ):	Tính 	a) 	b) 
Câu 3 ( 1 đ) : 	Rút gọn 
Câu 4 (1 đ): Giải phương trình 
Câu 5 (2 đ): 	Rút gọn các biểu thức
 a) Với a 0
Câu 6 ( 1 đ): So sánh
a) và 	 b) và 
Câu 7 (2 đ): 	Cho biểu thức: A = ( a ; a 4 ) 
	a, Rút gọn biểu thức A
	b, Tìm giá trị của a để giá trị của biểu thức A = 2
Câu 8 ( 1 đ) : Cho P = Tìm tất cả các giá trị của y Z để P Z
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
 Câu 1 (1,0 đ): Tìm x để có nghĩa khi x – 4 0 x 4	
Câu 2 (1,0 đ):	Tính 	a) 	= ( 0,5 đ)
	b) = 	( 0,5 đ)
Câu 3 ( 1 đ) : 	Rút gọn === 6
Câu 4 (1 đ) (ĐK: x2)
 x – 2 = 6 x = 8 (TMĐK)
Câu 5 ( 2 đ): Mỗi câu đúng 1 đ
a) ==
b/ Với a 0
= 7 - 4 + 3 = 6
Câu 6 (1đ): So sánh
a) < 	 b) = 
 < nên <
Câu 7 ( 2 đ): A = ( a ; a 4 ) 
a) Rút gọn biểu thức 
A == 
= = 
b) . Để A = 2 thì = 2 3a + 4 = 2a – 8 a = -12
Câu 8 ( 1 đ) :
P = ĐKXĐ Q = = 1 + 
Để Ước của 8 ; Ư(8)= =>
 = -1 => = 1 => x = 1; = 1 => = 3 => y = 9
 = -2 => = 0 => x = 0; = 2 => = 4 => y = 16
 = -4 => = -2 ( Loại) ; = 4 => = 6 => y = 36
 = -8 => = - 6 ( Loại) ; = 8 => = 10 => y = 100 
Vậy 
Phần ký duyệt:
Soạn ngày: 22/10/2013
Giảng ngày : 
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 18: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
 CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại các khái niệm hàm số, biến số.
+/ Nắm được các khái niệm giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
2. Kỹ năng: Rèn tính nhanh và thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax.
3. Thái độ: GD ý thức tự giác trong học tập
B. CHUẨN BỊ:Thước thẳng, phiếu học tập, máy chiếu.
C . TẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ
GV: Khi nào thì y được gọi là hàm số của x ?
GV: Hàm số có thể cho bằng những dạng nào? 
GV: Nêu chú ý.
GV : Đưa ra VD: y= 2x+3
Khi x=3 giá trị t/ư của y= 9 ta viết
+/ Hàm hằng? 
GV: Cho hs làm ?1.
.
-Nhận xét?
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỒ THỊ HÀM SỐ
GV: y/c làm ?2 
-Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mptđ.
-Kiểm tra các em dưới lớp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
-GV: nhận xét, bổ sung nếu cần.
HOẠT ĐỘNG 3: HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN. NGHỊCH BIẾN
GV: Cho hs làm ?3 sgk.
GV: treo bảng phụ : y/c HS điền
GV: nhìn bảng em có nhận xét gì?
GV -Nêu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
-Rút ra tổng quát.-sgk 
1.Khái niệm hàm số.
*/ nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xđ được chỉ 1 giá trị t/ ứng của y
+ y được gọi là h/số của x
+ x gọi là biến số 
+/ Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức
( SGK )
b) y là hàm số của x được cho bởi công thức:
y = 2x; y = 2x + 3; y = .
CHÚ Ý:
+/ Khi h/số cho bằng công thức y= f(x) hiểu x lấy những giá trị mà tại đó f(x) xđ.
+/ Khi y là h/s của x ,ta viết y=f(x), y= g(x) .
..
VÍ DỤ : y=f(x) =2x+3
f(3)= 9
+/ Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không
đổi . Thì y được gọi là hàm hằng
?1. Hàm số y = Ta có:
f(0) = , f(1) = 
f(2) = , f(3) = 
f(-2)=,
f(-10) =.
2.Đồ thị của hàm số.
?2.
a)Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy:
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
3.Hàm số đồng biến, nghịch biến.
?3. HS lên điền vào bảng
*/ Nhận xét:
+/ y= 2x+1 xđ mọi xR ; x tuỳ ý tăng; y t/ư tăng. Ta nói h/sđồng biến trên R
+/ -2x+1 xđ mọi x R, x tuỳ ý tăng, y t/ư giảm .Ta nói h/s nghịch biến trên R
Tổng quát : sgk tr 44.
+/ HS đọc tổng quát- sgk
+/ Với x1 ; x2 bất kì x R
- Nếu x1 x2 mà f(x1) f(x2) thì h/số y= f(x) 
đồng biến trên R
- Nếu x1 x2 mà f(x1) f(x2) thì h/số y= f(x) nghịch biến trên R
Hoạt động 3: Củng cố-HDVN
-Gv nêu lại các khái niệm dã học trong tiết.
-Xem lại các VD và BT. Làm các bài 1,2,3 sgk ..
Soạn ngày: 28/10/2013
Ngày dạy: 
 TIẾT 19 : LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: củng cố các khái niệm Hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải BT.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận , rõ ràng 
B. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, phiếu học tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra: Nêu khái niệm hàm số? Cho ví dụ H/số cho bởi công thức
III. Đặt vấn đề :	 
IV . Dạy học bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP
-GV : y/c làm bài tập 4- sgk
GV: H/d học sinh làm
-.
GV: y/c làm bài 5 – SGK . 
GV :Treo bảng phụ 
+/ vẽ đồ thị 
+/ Hãy tính : A ( x; y ) ; B(x; y)
 ?
+/ Hãy nêu cách tính chu vi 
OAB?
-GV: Gọi 1 h/s lên tính diện tích OAB.
+/Nhận xét ?
GV: y/c làm bài 7-SGK 
GV: Gợi ý
-xét f (x1) –f (x2) = 
So sánh f(x1) và f(x2)
Em có nhận xét gì về h/s y= 3x
-
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số
Bài 4 tr 45 SGK.
 x
- Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị; đỉnh O
 đường chéo OB = .
- Trên tia Ox xác định C sao cho:
 OC = OB = 
- Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh 
OC =, CD = 1 OD = 
- Trên tia Oy đặt điểm E sao cho
 OE = OD =.
- Xác định điểm A (1; )
- Vẽ đường thẳng OA đó là đồ thị hàm số 
y =x
Dạng 2: Tính chu vi – diện tích
Bài 5tr 45 SGK.
a/ vẽ đồ thị y = x và y = 2x trên cùng 
mp toạ độ
Đồ thị hàm số y = x đi qua B(1; 1) cả hai đồ thi đều đi qua O(0; 0)
b/ +/ A(2;4) ; B(4;4) 
+/ POAB= AB+OA+ OB
AB= 2cm
OB= = = 4
OA= = = 2
POAB=2+2+4 = 12,13 (cm)
+/ S1(O4B)= 4.4 = 8
+ /S2 (O4A) = 2.4= 4
Vậy: SOAB = S1-S2=8-4=4(đvdt)
Bài 7 tr 46 sgk.
Hàm số y = f(x) = 3x.
Với x1, , x2 R và x1< x2 Ta có :
f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2 
 = 3( x1 – x2) < 0 ( vì x1 < x2 ).
Nên: f(x1) f(x2)
Vậy hàm số y = 3x đồng biến trên R.
Hoạt động 3: Củng cố-HDVN
- Ôn tập lại các kiến thức đã học.
- Xem lại các VD và BT. Làm các bài 6, 7 tr 45 sbt.
- Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất”
Soạn ngày: 29/10/2013
Giảng ngày:
Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT.
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:- Nắm vững các kiến thức về ĐN hàm số bậc nhất, Tính chất của hàm số bậc nhất.
- Hiểu và chứng minh được hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R và hàm số y = 3x + 1 đồng bién trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát : hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
2.Kỹ năng: Rèn luyện tính toán, đúng ,ngắn 
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận , rõ ràng 
B. CHUẨN BỊ : Thước thẳng, , bảng phụ,.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra : 
III. Đặt vấn đề : (SGK)
IV. Dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số bậc nhất
GV: Vẽ sơ đồ chuyển động 
GV: y/c làm ?1
GV: treo bảng phụ cho hs lên làm 
GV: y/c làm ?2
-Treo bảng phụ, cho hs điền khuyết.
GV: Vì sao s lại là hàm số của t?
GV: Từ S= 50t + 8
Nếu thay s bởi y
 .t bởi x
. 50 bởi a
. 8 bởi b
GV: H/số có dạng nào?
GV: đưa ra định nghĩa-sgk
+/ Đưa ra vd: y= 2x + 1 ; y= + 2
 y= 3- x ; y= 4x
GV: Hãy cho biết các h/số trên .H/số là hàm số bậc nhất, hãy chỉ rõ các hệ số a, b?
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Đưa ra VD. xét y= -3x +1
+/ cho biết a=? b=? 
+/ Hướng dẫn CM
- Nhận xét?
GV: Cho hs làm ?3 
+/ Gọi HS làm 
GV: em có nhận xét gì về hệ số a, b của 2 h/s
GV: Đưa ra tổng quát – sgk 
GV: y/c làm ?4 - sgk 
-Bài tập: xét xem các hàm số sau, h/s nào đồng biến, h/s nào nghịch biến? Vì sao?
a)y=1 – 5x, b)y = ,
c)y=2x+3, d)y= - x+7, y = x + 2 e)y=1- x
1.Khái niệm về hàm số bậc nhất.
Bài toán: sgk tr 46.
?1. 
Sau 1 giờ, ô tô đi được là 50 km.
Sau t giờ ô tô đi được là 50t km.
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm HN là:
 s = 8 + 50t (km).
?2.Tính các gtrị t/ứ của s khi cho t lần lượt các gtrị 1giờ ; 2giờ ; 3 giờ . Giải thích tại sao đại lượng s là h/số của t?
t(giờ)
1
2
3
4
S=50t+8
(km)
58
108
158
208
S là hà số của t, vì:
+ S phụ thuộc vào t;
+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S
+/ Định nghĩa: SGK- tr 47.
H/số có dạng: y= a x + b ( a. b R; a 0 )
* Chú ý:
Khi b = 0, ta có hàm số y = ax đã học ở lớp 7.
2.Tính chất.
VD : Xét hàm số y = - 3x + 1.
-Hàm số xác định với mọi giá trị của x R 
- Lấy x1, x2 R sao cho: x1 < x2 hay x2- x10
f(x1) = -3x1+ 1
f(x2) = - 3x2 + 1
f(x2) – f(x1) = - 3 ( x2 – x1 ) 0
Hay f(x1) f(x2) hàm số nghịch biến 
Vậy : h/số y= - 3x + 1 nghịch biến trên R
?3 
- Lấy x1, x2 R sao cho: x1 < x2 hay x2- x10
f(x1) = 3x1+ 1
f(x2) = 3x2 + 1
f(x2) – f(x1) =3 ( x2 – x1 ) 0
Hay f(x1) f(x2) hàm số y= 3x + 1 đồng biến trên R
*Tổng quát: SGK- tr 47.
?4 
a) Hàm số bậc nhất đồng biến là: y = 5x - 2
b) Hàm số bậc nhất nghịch biến là: y = -5x - 2
Ví Dụ: 
+ Các hàm số y =1– 5x, y= - x+7, y =1- x nghịch biến trên R vì có hệ số a < 0.
+ Các hàm số y = , y =2x+3, x + 2
đồng biến trên R vì có hệ số a > 0.
Hoạt động 3: Củng cố-HDVN
- Nhắc lại kt cơ bản 
- Gợi ý bài tập về nhà: 9,10,11,12,13,14 – Tr 48
Soạn ngày: 4/11/2013
Giảng ngày : 
 TIẾT 21 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố dịnh nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng “nhận dạng” h/s bậc nhất, kĩ năng áp dụng các tính chất của h/s bậc nhất để xét xem hàm số đó đồngg biến hay nghịch biến trên R. Biểu diễn điểm trên mptđ.
- Rèn kĩ năng giải BT.
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ , chính xác 
B. CHUẨN BỊ : Thước thẳng, 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. ổn định lớp: Sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: :
III. Đặt vấn đề: 
IV. DẠY HỌC BÀI MỚI
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP 
GV: y/c làm bài 11 - sgk
GV: gọi 2 hs lên bảng,
+/ 1 em biểu diễn các điểm A, B, C, D, 
+/ 1 em biểu diễn các diểm E, F, G, H.
-Kiểm tra các em dưới lớp.
-Nhận xét?
GV: y/c làm bài 12 - sgk.
-GV: Gọi 1 hs lên bảng làm bài, 
.
-Nhận xét?
GV: y/c lam bài 13- sgk
 + / gọi h/s lên bảng a , 
.
-+/ Gọi 1 hs làm phần b.
-Nhận xét.
-
-
-GV : nhận xét, bổ sung nếu cần
GV: y/c làm bài 14- sgk.
GV: Gọi hs lên bảng lam a, b ,c 
GV: nhận xét kq?
GV: chốt lại 
Bài 11 tr 48 SGK
Biểu diễn các điểm trên mptđ:
A(- 3 ; 0), B(-1;1), C(0;3), D(1;1), E(3;0), F(1,-1), G(0;-3), H(-1;-1)
Bài 12 tr 48 SGK.
Cho h/s y = ax + 3, tìm a biết khi x = 1 thì y = 2,5.
Giải:
Ta có khi x = 1 thì y = 2,5
 2,5 = a.1 + 3 a = 2,5 – 3 a = - 0,5. 
Vậy với a = - 0,5 khi x = 1, y = 2,5 
Bài 13 tr 48 sgk.
Tìm m để mỗi h/s sau là bậc nhất:
y = là h/s bậc nhất
 y = x - có 
a 0 0 5 – m 0
 m 5.
Vậy với m 5 thì h/s đã cho là bậc nhất.
b) là h/s bậc nhất 
 0
 m + 1 0 và m – 1 0
 m -1 và m 1.
Bài 14 sgk tr 48.
Cho h/s y = .
a) h/s trên nghịch biến trên R vì a = < 0.
b ) Khi x = ta có 
y = 
y = 1 – 5 – 1 = - 5 .
c) Khi y = ta có 
 x = = = 
 x=.
Hoạt động 3: Củng cố-HDVN
+/Nhăc lại kt cơ bản	
- Ôn tập lại các kiến thức đã học.
- Làm các bài 11, 12, 13 tr 54 sbt.
-Đọc trước bài “Đồ thị của hàm số y = ax + b.”
Soạn ngày: 5/11/2013
Giảng ngày: 
TIẾT 22 :ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( a 0 )
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đt y = ax với b = 0.
+/ Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
2.Kỹ năng: , rèn kĩ năng vẽ đồ thị.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận , rõ ràng , tỉ mỉ
B. CHUẨN BỊ : Thước thẳng, , bảng phụ,
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :Nêu cách vẽ đồ thị của h/s y = ax?
III . Đặt vấn đề: SGK
IV. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 1: .Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
GV: h/d làm ?1
+/ Nối A,B,C; nối A’, B’, C’.
+/ Nhận xét về các điểm A, B, C và A’, B’, C’?
+/ Nhận xét về hai đường thẳng AC và A’C’?
GV: Cho hs làm ?2.
-GV nhận xét.
-Với cùng một giá trị của biến x, nhận xét về các giá trị của hai hàm số?
-GV hướng dẫn cách xác định đồ thị của hàm số y = 2x + 3.
GV: Đưa ra tổng quát 
+/ Đưa ra chú ý.
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
GV: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
+/ Cần xđ mấy điểm?
GV: Đưa ra cách vẽ đồ thị 
 Y= a x + b ( a 0 )
GV: y/c làm ?3 
+/ H/d : cho x- 0 y = - 3
 Cho y = 0 x = 
-GV: nhận xét, bổ sung.
.
1.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) 
?1. Biểu diễn các điểm trên mptđ.
A(1;2), B(2;4), C(3;6), A’(1;2+3), B’(2;4+3), C’(3;6+3)
?2. 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x
-6
-4
-2
0
2
4
6
y =2x+3
-3
-1
1
3
5
7
9
*TỔNG QUÁT: sgk- tr 50.
Chú ý :Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b
(a 0)
*Khi b = 0 thì Đồ thị của hàm số 
y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1 ; a).
* Khi b 0. Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm P(0 ; b) và Q(; 0).
?3 Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x – 3 .
+/ đồ thị hàm số y = 2x – 3 là đường thẳng đi qua hai điểm P(0 ; -3); Q( ; 0).
Hoạt động 3: Củng cố-HDVN
+/ Hình dạng của đồ thị hàm số bậc nhất?
+/ Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
Học thuộc lí thuyết.
Soạn ngày: 11/11/2013
Giảng ngày: 
TIẾT 23 : LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Củng cố : Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đt y = ax với b = 0.
+/ Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
2. Kỹ năng: Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ ,rõ ràng
B. CHUẨN BỊ : Thước thẳng, bảng phụ,
C TIẾN TÌNH DẠY HỌC 
I. ổn định lớp
II.Kiểm tra : Vẽ đồ thị h/s y = x + 5.
III. Đặt vấn đề : ( SGK)
IV. Dạy học bài mới
.
Hoạt động của GV
Hoạt động của H

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Dai_so_9_HKI.doc