Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 47 đến tiết 70 năm 2015 - 2016

A/ Mục tiêu :

1)Kiến thức : -Hiểu được các tính chất của hàm số y = ax2 (a0). Biết tìm các ví dụ về hàm số y = ax2

2)Kỹ năng : - Thiết lập được bảng giá trị tương ứng của x và y.

3)Thái độ : -Hứng thú học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài.

 B/ Chuẩn bị :

1) Giáo viên : - Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước

2) Học sinh : Bảng phụ, MTBT,

 3) Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề

 

doc 51 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 47 đến tiết 70 năm 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 :
 x1 = ; x2 = -1
+ Trả lời ?3 * a = 3 ; b’ = 4 ; c = 4
*r = b’2 - ac = 42 - 3.4 = 4 > 0
Pt có hai nghiệm phân biệt : 
 x1 = 
 x2 = 
Vậy S = 
b)7x2- 6x + 2 = 0(a=7; b’=-3;c = 2)
* r’ = b’2- ac = 2 - 2.7 = 4 > 0
Pt có hai nghiệm phân biệt.
x1 = 
x2 = 
Vậy S = 
a)3x2- 2x = x2 + 3 3x2- 2x - x2- 3 = 0
 2x2- 2x - 3 = 0 (a = 2, b’ = - 1, c = - 3)
r’= b’2 - ac = (-1)2 - 2(-3) = 7 > 0
Pt có hai nghiệm phân biệt = 
x1 = , x2 = 
 Vậy S = {1,82; -0,82}
Hoạt động iv : Dặn dò ( 1 phút)
1)Bài cũ : Làm bài tập 17, 18, 20 SGK/tr 49
2)Chuẩn bị bài : Luyện tập
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 56 	 Ngày soạn 01/3/2015
Luyện tập
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : Hiểu công thức nghiệm thu gọn 
2)Kỹ năng : Vận dụng giải phương trình bậc hai
3)Thái độ : -Tự lực giải toán, tích cực học tâp, hứng thú làm bài tập 
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, các dạng bài tập để học sinh luyện tập
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn.
3)Phương pháp dạy học : Luyện tập và thực hành + Thảo luận nhóm.
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
Dùng công thức nghiệm để giải các phương trình sau :
a)5x2 - 6x - 1 = 0 ; b) - 3x2 + 14x - 8 = 0 ; c) x2 - 6x + 5 = 0; d)5x2 - 6x + 1 = 0
Gọi HS lên bảng giải :
@ HS 1 : a) 5x2 - 6x - 1 = 0 
 Vậy S = 
@ HS 2 : - 3x2 + 14x – 8 = 0
 Vậy S = 
@ HS 3 : c) x2 - 6x + 5 = 0 
 Vậy : S = 
@ HS 4 : d) 5x2 – 6x + 1 = 0
 Vậy : S = 
Hoạt động ii : Luyện tập (37 phút)
1)Dạng 1 : Pt bậc hai khuyết
*BT 20/49 Giải các pt sau:
a) 25x2 - 16 = 0 (b = 0)
+Pt khuyết b, vận dụng đ/n CBH để giải. 
b) 2x2 + 3 = 0 (b = 0)
+Nhận xét vế trái của pt là tổng của một số không âm với một số dương nên lớn hơn 0. Do đó ph/trình vô nghiệm
c) 4,2x2 + 5,46x = 0 (c = 0)
+Phân tích vế trái đưa về pt tích.
+Pt tích này luôn có một nghiệm bằng 0
@BT21/SGK tr 49
a)x2 = 12x + 288
-Dạng của phương trình?
-Giải pt này ta làm như thế nào?
-Em có nhận xét gì về bài toán này ?
b)x2 + = 19
-Ph/trình này có dạng là gì ?
-Để giải p/trình này thì ta làm như thế nào?
-Em có nhận xét gì về nghiệm của ph/trình này?(Một nghiệm bằng mẫu của các hệ số, một nghiệm bằng số hạng tự do của pt bậc hai đã cho)
2)Dạng 2 :Biến đổi về ax2 + bx + c = 0 và giải pt vừa thu được
@BT 18/SGK tr 49 
c) 3x2+ 3 = 2(x + 1)
d) 0,5x(x + 1) = (x - 1)2
-Khai triển hai vế và chuyển vế.
-Thu gọn và giải
Nhận xét: Trong trường hợp này nếu sử dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải cũng không đơn giản hơn so với việc sử dụng công thức nghiệm.
3)Dạng 3: Các BT liên quan đến pt bậc 2
FLàm bài tập 24/SGK tr 50
a)Tính r’ ?
-Khi nào thì ph/trình có hai nghiệm phân biệt ? Có nghiệm kép ? Vô nghiệm ?
+BT 20/49
a)25x2- 16 = 0 25x2= 16 x2= 
 x = Vậy : S = 
b) 2x2 + 3 = 0
Vì x20 => 2x20 =>2x2 + 3 > 0 với mọi x Do đó pt 2x2 + 3 = 0 vô nghiệm. S = ∅
c) 4,2x2 + 5,46x = 0
4,2x2 + 5,46x = 0 4,2x.(x + 1,3) = 0 4,2x = 0 hoặc x + 1,3 = 0 
 x1 = 0 hoặc x2 =-1,3; Vậy S = 
BT 21/49
a)x2 = 12x + 288 x2- 12x - 288 = 0
*a = 1 , b’ = - 6 ; c = - 288
*r’ = b’2 - ac = (-6)2 - (-288) = 324 > 0
Pt có hai nghiệm phân biệt:
x1 = 24; x2 = -12. Vậy S = 
b)x2 + = 19 x2 + 7x - 288 = 0
* a = 1, b = 7, c = - 288
* r = b2- 4ac = 72- 4.1.(-288) = 961 > 0
Pt có hai nghiệm phân biệt: = 31
x1 = 12 ; x2 = - 19 ; S = {12, -19}
c) 3x2+ 3 = 2(x + 1) 3x2+ 3 - 2x - 2 = 0
 3x2- 2x + 1 = 0 (a = 3, b’= -1, c = 1)
r’= b’2 - ac = (-1)2 - 3.1 = -2 < 0
PT vô nghiệm - Vậy S = ặ
d) 0,5x(x + 1) = (x - 1)2
 0,5x2 + 0,5x - x2 + 2x - 1 = 0
 - 0,5x2 + 2,5x - 1 = 0
 x2 - 5x + 2 = 0 (a = 1, b’= - 2,5, c = 2)
*r’ = b’2 - ac = (-2,5)2 - 2.1 = 4,25 > 0
Pt có hai nghiệm phân biệt = 
x1 = ≈ 4,56; x2 = ≈ 0,44
*BT 24
 a = 1; b’ = -(m - 1); c = m2 
 r’ = b’2 - ac = [-(m - 1)]2 - m2
 = 1 - 2m + m2 - m2 = 1 - 2m
+Pt có hai nghiệm phân biệt r’ > 0 1 - 2m > 0 m < 
+Pt có nghiệm kép r’= 0 
1 - 2m = 0 m = 
+Pt vô nghiệm r’ < 0 
 1 - 2m m > 
Vậy : với m < pt có hai nghiệm p/biệt
 m = pt có nghiệm kép
 m > pt vô nghiệm
Hoạt động iii : Dặn dò ( 1 phút)
1)Học bài cũ :Làm BT 22 ; 23/SGK tr 49&50
2)Chuẩn bị bài: Tổng và tích hai nghiệm của pt ax2 + bx + c = 0 (a 0)
Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 57 	 Ngày soạn 03/3/2015
Đ6.Hệ thức vi-ét và ứng dụng
A/Mục tiêu : 
1)Kiến thức -Hiểu hệ thức Vi-ét
2)Kỹ năng -Vận dụng được hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai 
-Biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
3)Thái độ : Tích cực tham gia xây dựng bài sôi nổi, ham thích học bộ môn
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước, MTBT
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn.
3)Phương pháp dạy học : Thảo luận nhóm + Luyện tập, thực hành
C/Hoạt động dạy và học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (10 phút)
1)Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0). Tính biệt thức r và công thức nghiệm 
2)Không tính biệt thức r trong trường hợp nào thì có thể khẳng định phương trình có hai nghiệm phân biệt? Làm bài tập 22/SGK trang 49.
hoạt động ii : Hệ thức Vi-ét (15 phút)
FThực hiện ?1 
Phát biểu định lý Vi-ét?
-Thực hiện ? 2.
-Qua ?2 rút ra kết luận?
-Thực hiện ?3 .
+GV tổng kết lại hệ thức Vi-ét và cách nhẩm nghiệm
FThảo luận nhóm ?4
a) - 5x2 + 3x + 2 = 0
(a = -5 , b = 3 , c = 1)
a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0
=> x1 = 1 ; x2 = 
+Trả lời ?1 :
x1+ x2 = ; x1.x2 = 
+Định lý (SGK /tr 51) 
+Trả lời ?2 :
Tổng quát (SGK/tr 51)
+Trả lời ?3
*Tổng quát : SGK/51 
Kết quả thảo luận ?4
b)2004x2 + 2005x + 1 = 0
a = 2004 ; b = 2005 ; c = 1
a-b+c=2004 - 2005 +1 = 0
=>x1=-1; x2=
1)Hệ thức Vi-ét :
a)Nếu x1; x2 là nghiệm của pt ax2 + bx + c = 0 (a0) thì : x1+ x2 = 
 x1.x2 = 
b)Tổng quát 
Pt ax2 + bx + c = 0 (a0) 
*Nếu a + b + c = 0 
Thì x1 = 1 và x2 = 
*Nếu a - b + c = 0 
thx1 = - 1 và x2 = - 
Hoạt động iv : Tìm hai số biết tổng và tích và tích của chúng(15 phút)
+Nếu x1; x2 là nghiệm của pt ax2 + bx + c = 0 (a 0) thì : x1 + x2 = 
 x1.x2 = 
+áp dụng: Ví dụ 1
FThực hiện ?5 :
+Ví dụ 2 SGK.
x2 - 5x + 6 = 0.
*Nhẩm nghiệm các p/trình :
a)x2 - 4x + 4 = 0
b)x2 + 6x + 8 = 0
c)x2 - 7x + 12 = 0
d)x2 + 8x + 15 = 0
+Tìm hiểu ví dụ1(SGK)
Trả lời ?5
+Hai số là nghiệm của phương trình x2 - x + 5 = 0 .
Ta có 
S2- 4P = 12- 4.5 = -19 < 0 
=> Pt vô nghiệm . 
Vậy không có hai số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
* Tự đọc ví dụ 2
Trả lời :
a) x1 = x2 = 2
b) x1 = - 2 ; x2 = - 4
c) x1 = 3 ; x2 = 4
d) x1 = - 3 ; x2 = - 5
2)Nếu hai số x1 ; x2 có :
 x1 + x2 = S
 x1.x2 = P
và S2 - 4P 0 thì x1; x2 là nghiệm của pt 
 x2- Sx + P = 0
Hoạt động v : Củng cố (5 phút)
-Nhẩm nghiệm các phương trình sau : 
 a) x2 - 9x + 18 = 0; b) x2 - 6x + 8 = 0 
 c) x2+ 8x + 12 = 0; d) x2 - 6x + 9 = 0
a) x1 = 3; x2 = 6
b) x1 = 4; x2 = 2
c) x1 = -2; x2 = -6
d) x1 = x2 = 3
Hoạt động vi : Dặn dò (1phút)
1)Học bài cũ: Bài tập 25; 26 ; 27 và 28 SGK/53.
2)Chuẩn bị bài : Luyện tập
Hoạt động vii : Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 58 	 Ngày soạn 05/3/2015
Luyện tập
a/Mục tiêu :
1)Kiến thức :-Hiểu Hệ thức lý Vi-ét thuận và đảo.
2)Kỹ năng :-Vận dụng hệ thức Vi-ét để nhẩm nghiệm trong các trường hợp đơn giản
3)Thái độ :-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, làm việc có khoa học.
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, các dạng bài tập luyện tập, MTBT, phấn màu.
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn .
3)Phương pháp dạy học : Luyện tập và thực hành + Thảo luận nhóm
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ ( 10 phút)
1)Dùng hệ thức Vi-ét để nhẩm nghiệm các phương trình sau :
a) 5x2 - 8x + 3 = 0 ; 	b) 4x2 + 5x + 1 = 0
2)Tính tổng và tích hai nghiệm của pt : a) 2x2 - 6x + 3 = 0; b) 2x2 - 6x + 5 = 0
3)Tìm hai số, biết tổng bằng 35 và tích bằng 34.
Hoạt động ii : Luyện tập (30 phút)
1)Dạng 1 : Tìm tổng và tích hai nghiệm : 
@BT 29/SGK tr 54: Thảo luận nhóm :
+Có thể HS tính tổng và tích các nghiệm mà không chú ý đến điều kiện không có nghiệm của phương trình (vì r < 0 )
*Lưu ý: Khi tính tổng và tích hai nghiệm của pt, phải biết pt đó có nghiệm hay không? Bằng cách xét tích ac hoặc dấu của biệt số r.
FBT 30/SGK tr 54 : 
a) x2 - 2x + m = 0 
-Để giải bài tập này ta làm như thế nào ? 
(Xác định hệ số a, b, c; rồi tính r hoặc r’)
+Dựa vào điều kiện của bài toán cho r âm (pt vô nghiệm) hoặc bằng 0 (pt có nghiệm kép) hoặc dương (pt có hai nghiệm phân biệt) để xác định các giá trị của m.
2)Dạng 2 : Nhẩm nghiệm 
@Làm bài tập 31/SGK tr 54
-Xác định các hệ số a, b, c của mỗi pt
-Nếu có a + b + c = 0 hoặc a - b + c = 0 thì pt có hai nghiệm và nhẩm nghiệm.
3)Dạng 3 : Tìm hai số biết tổng và tích của chúng :
+Nếu hai số có tổng là S và tích là P, thì hai số đó là nghiệm của phương trình 
x2 - Sx + P = 0, với S2 - 4P 0
@BT 32/SGK tr 54
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau
u + v = 42 ; u.v = 441 
u + v = - 42 ; u.v = - 400
u - v = 5 ; u.v = 24 
-Nhắc lại đảo định lý Vi-ét .
-Muốn xét xem có hai số mà tổng bằng S tích bằng P ta lưu ý điều gì?
c) u - v = 5 ; u.v = 24 
*Ta viết a - b = a + (- b)
Cách giải khác
u - v = 5 => u = v + 5, thay vào đẳng thức u.v = 24 ta được (v + 5).v = 24 
 v2 + 5v - 24 = 0. Giải pt tìm được v, rồi suy ra u.
4)Dạng 4 :Phân tích tam thức bậc hai thành nhân tử .
@BT 33/SGK tr 54
ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1; x2 thì 
ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử ax2 + bx + c = a(x - x1).(x - x2)
-Có thể biến đổi vế trái thành vế phải.
-Phân tích ax2 + bx + c thành nhân tử ta làm như thế nào?
Fáp dụng:Ph/tích đa thức thành nhân tử : 
a) 2x2 - 5x + 3 ; b) 3x2 + 8x + 2
-Để phân tích các tam thức bậc hai thành nhân tử ta làm như thế nào ? 
-Nếu tìm được nghiệm thì bước tiếp theo ta làm như thế nào ?
-Thực hiện câu a)
-Giải pt 2x2 - 5x + 3 = 0?
b) Phân tích 3x2 + 8x + 2
Thảo luận nhóm BT 29/tr 54-SGK
a) x1 + x2 = ; x1.x2 = 
c) r = b2 - 4ac = 12 - 4.5.2 = -39 < 0
=> Phương trình vô nghiệm.
b)x1 + x2 = ; x1.x2 = 
d) x1 + x2 = ; x1.x2 = 
BT 30/SGK tr 54
a) x2 - 2x + m = 0 (a = 1, b’= -1), c = m)
r’ = 1- m; Pt có nghiệm r’ 0 
 1 - m 0 m 1.
 x1 + x2 = 2; x1.x2 = .
 b)x2 + 2(m - 1)x + m2 = 0
r’= 1- 2m; Pt có nghiệm r’ 0 1 - 2m 0 m 
x1 + x2 = -2(m - 1); x1.x2 = m2. 
+BT 31/SGK tr 54
a) 1,5x2 - 1,6x + 0,1 = 0
có a - b + c = 1,5 - 1,6 + 0,1 = 0
=> x1 = -1 và x2 = 
b)x2 - (1 - )x - 1 = 0
có a - b + c = - ( - 1) + (-1) 
 = - + 1 - 1 = 0
=> x1 = - 1 ; x2 = 
+BT 32/SGK tr 54
a) Hai số cần tìm là nghiệm của pt
x2 - 42x + 441 = 0 (a =1, b’= - 21, c = 441)
r’= b’2- ac = (-21)2- 441 = 441 - 441 = 0
Phương trình có nghiệm kép 
 x1 = x2 = 
 Vậy hai số bằng nhau và bằng 21
b)Hai số cần tìm là nghiệm của ph/trình 
x2 - (-42)x + (- 400) = 0 
x2 + 42x - 400 = 0 (a=1, b’= 21, c = -400) 
*r’ = b’2- ac = 212 - 1.400 = 841 > 0
=> => x1 = 8; x2 = -50
Nếu u = 8; v = - 50. Nếu u = -50; v = 8
c) u - v = u + (-v) = 5. Đặt t = - v, ta có 
u + t = 5 và u.v = - u.t = - 24.
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x2 - 5x - 24 = 0 (a = 1, b = -5, c = - 24)
*r = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.1.(-24) = 121 > 0
=> => x1 = 8; x2 = -3
+Vì u và t là đối xứng do đó: 
Nếu u = - 3 thì t = 8 hoặc u = 8 thì t = - 3 . Vậy: u = - 3 thì v = - 8, hoặc u = 8, v = 3
+BT 33/SGK tr 54
VP: a(x - x1).(x - x2) = a(x2- xx2- xx1+x1x2)
= a[x2 -(x1 + x2)x + x1x2] = a
= ax2 + bx + c ( = VT)
a) 2x2 - 5x + 3 = 0 (a = 2, b = -5, c = 3)
r = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.2.3 = 1 > 0
=> x1 = ; x2 = 1
2x2-5x+3 =2(x-)(x-1) = (2x - 3)(x - 1)
b)3x2 + 8x + 2 = 0 (a = 3; b’= 4; c = 2)
*r’= b’2- ac = 42 - 3.2 = 10 > 0
=> x1 = ; x2 = 
3x2+8x+2 = 3
 = 
Hoạt động iii : Dặn dò (1phút)
1)Học bài cũ: Làm thêm các bài tập 40 ; 41 ; 42 trang 44/SBT tập 2
2)Chuẩn bị bài: Ph/trình quy về pt bậc hai
Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 59 	Ngày soạn 07/3/2015
Đ7.Phương trình quy về phương trình bậc hai
a/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu khái niệm p/trình trùng phương, ph/trình có chứa ẩn ở mẫu.
2)Kỹ năng : Giải p/trình trùng phương; p/trình có chứa ẩn ở mẫu. Giải dạng pt bậc cao có thể đưa về pt tích. Phân tích tam thức thành nhân tử khi biết nghiệm của tam thức
3)Thái độ : Làm việc cẩn thận, chính xác, thích thú học tập
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu.
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn ở tiết trước .
3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Không giải p/t, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có)của các p/trìnhsau :
a)x2+ 3x - 2 = 0 , 	b) 3x2+ 5x + 2 = 0 
hoạt động ii: Phương trình trùng phương (13 phút)
1)Ph/trình trùng phương
-P/trình trùng phương là gì?
-Cho các ví dụ p/trình là p/trình trùng phương.
-Đưa pt trùng phương về dạng pt bậc hai?
-Khi đặt ẩn phụ cho pt này cần lưu ý điều gì?
+Đặt x2 = t với t 0 thì pt đã cho at2 + bt + c = 0
Ví dụ 1 (SGK/tr 55) 
FThực hiện ?1 : 
*Cách giải :
ax4 + bx + c = 0 (a 0) (1)
+Đặt x2 = t ( t 0 )
 at2 + bt + c = 0
+Giải pt theo ẩn t
+Ví dụ (tự cho)
+Đặt ẩn phụ, đ/kiện
Ví dụ 1: tự đọc SGK
a) 4x4 + x2 - 5 = 0 (2)
Đặt x2 = t ( t 0 )
(2) 4t2 + t - 5 = 0
có: a + b + c = 4 +1- 5 = 0
=> t1 = 1; t2 = (loại)
Với t = 1 => x1 = 1; x2 = -1
Vậy S = {1; -1}
b) 3x4 + 4x + 1 = 0 (3)
Đặt x2 = t (t 0 )
(3) 3t2 + 4t + 1 = 0
có: a - b+c = 3- 4 + 1 = 0
=> t1 = - 1 (loại ) , 
 t2 = (loại)
=> Pt vô nghiệm 
1)Ph/trình trùng phương :
Phương trình có dạng 
ax4+ bx2 + c = 0 (a 0)
 Ví dụ : 
 x4 - 4x2 = 0 ; 
 5x4 - 16 = 0 ;
 3x4 - 5x2 + 6 = 0 ;
+Ví dụ 1: SGK 
Hoạt động iv : Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (15 phút)
+Nhắc lại các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu.
FThực hiện ? 2 :
-Giải phương trình
 (3)
bằng cách điền vào các chỗ trống (...) và trả lời các câu hỏi.
-Điều kiện : x ạ ...
-Khử mẫu và biến đổi ta được: x2 - 3x + 6 = ... x2 - 4x + 3 = 0
-Nghiệm của pt x2- 4x+3=0
là x1= ... ; x2 = ...
Hỏi x1có thỏa mãn đ/k nói trên không? Tương tự, đối với x2?
Vậy nghiệm của pt đã cho là : ...
+Trả lời: SGK
Giải :
*Điều kiện x 
*Khử mẫu và biến đổi, ta được : x2 - 3x + 6 = x + 3 x2 - 4x + 3 = 0
*Nghiệm của phương trình x2 - 4x + 3 = 0 là : x1 = 1 ; x2 = 3
x1 = 1 thỏa mãn điều kiện đã nêu, x2 = 3 không thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x1 = 1.
2)Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
*Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :
+Tìm điều kiện xác định của phương trình.
+Quy đồng mẫu và khử mẫu ở hai vế của ph/trình.
+Giải phương trình vừa tìm được.
+Đối chiếu với điều kiện xác định của ẩn và kết luận nghiệm của ph/trình.
Hoạt động v : Phương trình tích (10 phút)
-Pt tích có dạng như thế nào
-Cách giải ph/trình tích .
-Ví dụ 2 (SGK/56)
FThực hiện ?3 : 
Thảo luận nhóm
+A(x).B(x)= 0
Ví dụ 2: tự đọc SGK
Kết quả thảo luận
x3 + 3x2 + 2x = 0 
 x(x2 + 3x + 2) = 0
 x1 = 0
 hoặc x2 + 3x + 2 = 0
 (a = 1 , b = 3 , c = 2)
Có a - b + c = 1 - 3 + 2 = 0
=> x2 = -1 , x3 = -2
Vậy ph/trình có ba nghiệm
x1 = 0 ; x2 = -1 , x3 = -2
3)Phương trình tích:
+Phương trình có dạng 
 A(x). B(x) = 0 (1)
 Để giải pt tích ta đưa về giải hai pt A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Pt A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 có thể là các ph/t mà ta đã biết cách giải
Hoạt động vi : Dặn dò (1 phút)
1)Học bài cũ: Bài tập 34; 35; 36 (SGK/56)
2)Chuẩn bị bài :Luyện tập.
Hoạt động vii : Rút kinh nghiệm
Tiết 60 	 Ngày soạn 12/3/2015 
Luyện tập
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức :- Biết biến đổi các pt về pt bậc nhất một ẩn, pt bậc hai một ẩn.
2)Kỹ năng :-Rèn kỹ năng giải pt. Vận dụng hệ thức Vi-ét để tính nhanh nghiệm của pt
3)Thái độ : -Thao tác nhanh nhẹn, chính xác.
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, các dạng bài tập để luyên tập
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn.
3)Phương pháp dạy học : Luyện tập và thực hành
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (10 phút)
Giải các phương trình :
a)3x4 - 18x2 - 21 = 0 ; 	b) ; c) (3x2 - 5x + 1).(x2 - 4) = 0
Hoạt động ii : Luyện tập (34 phút)
@ Dạng 1 : Phương trình trùng phương
-Dạng tổng quát của pt trùng phương?
 ax4+bx2+c = 0 (a0) (1)
-Cách giải: Đặt ẩn phụ t = x2 ( t 0) .
 at2 + bt + c = 0 (2)
Giải phương trình (2)
*Nếu t1 > t2 > 0 thì phương trình (1) có 4 nghiệm.
*Nếu t1 và t2 khác dấu (ac < 0) thì phương trình (1) có hai nghiệm.
*Nếu t1 < t2 < 0 thì Pt (1) vô nghiệm
F BT 37/SGK tr 56 :Thảo luận nhóm
b)5x4 + 2x2 - 16 = 10 - x2 
-Chuyển vế, biến đổi đưa về pt tr/phương
-Biến đổi đưa về pt bậc hai với ẩn mới.
-Giải pt theo ẩn mới.
-Đối chiếu đ/k và trả lời
@ Dạng 2 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Cách giải :
*Tìm điều kiện xác định của phương trình
*Quy đồng và khử mẫu.
*Giải phương trình vừa nhận được.
*Đối chiếu điều kiện và trả lời
Thảo luận nhóm:
37d) 2x2 + 1 = - 4 (1)
38e) (2)
@ Dạng 3 : Phương trình tích :
-Ph/trình tích ?
-Cách giải?
FThảo luận nhóm 
@BT 39 b) x3 + 3x2 - 2x - 6 = 0
+BT 37/SGK tr 56
b) 5x4 + 2x2 - 16 = 10 - x2
 5x4 + 3x2 - 26 = 0 (1)
Đặt t = x2 ( t 0)
(1) 5t2+ 3t-26 = 0 (a=5, b=3, c= - 26)
r = b2- 4ac = 32 - 4.5.(-26) = 529 > 0
=> 
t1 = (nhận)
t2 = (loại)
Với t = 2 => x = 
 Vậy pt có 2 nghiệm: x1 = ; x2 = -
d) 2x2 + 1 = - 4 (1)
+Điều kiện x 0 .
(1) 2x4 + 5x2 - 1 = 0 (2)
Đặt t = x2 ( t 0)
(2)2t2 + 5t - 1 = 0 (a= 2, b= 5, c = -1)
r = b2 - 4ac = 52 - 4.2.(-1) = 33 > 0
=> 
t1 = (nhận)
t2 = (loại)
Với t = => 
 x = 
Vậy x1 = , x2 = 
38e) *Điều kiện: x 
*Quy đồng, khử mẫu
 => 14 = x2 - 9 + x + 3 
 => x2 + x - 20 = 0 (a =1, b = 1, c = -20)
r = b2 - 4ac = 12 - 4.1.(-20) = 81 > 0
x1 = (thỏa mãn)
x2 = (thỏa mãn)
Vậy S = 
*Pt tích dạng A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 
 hoặc B(x) = 0 
Trong đó A(x) hoặc B(x) là pt bậc nhất một ẩn hoặc pt bậc hai một ẩn hoặc pt trùng phương, ...
39b)x3 + 3x2 - 2x - 6 = 0 
 x2(x + 3) - 2(x + 3) = 0
 (x + 3)(x2 - 2) = 0
 x + 3 = 0 hoặc x2 - 2 = 0
 x = - 3 hoặc x = 
Vậy x1 = - 3 ; x2 = ; x3 = -
Hoạt động iii : Dặn dò (1 phút)
1)Học bài cũ :Bài tập SGK 39; 40 và các bài tập SBT 46; 47 và 48 tr 45.
2)Chuẩn bị bài:Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm
Tiết 61 	Ngày soạn 15/3/2015
Đ8.Giải bài toán bằng cách lập phương trình
a/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Hiểu các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
2)Kỹ năng : -Biết tìm mối liên hệ các dữ kiện với ẩn đã chọn để lập được phương trình.
-Biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai.
-Rèn luyện kỹ năng giải toán cho HS .
3)Thái độ : -Nhận thức được toán học gắn với thực tế. Ham thích học tập bộ môn
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Các dạng toán thường gặp trong thực tế, MTBT, bảng phụ.
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn.
3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C/Hoạt động dạy học :
Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Giải các phương trình sau :
a) x2 - 64x - 3600 = 0 ; 	b) x2 - 4x - 320 = 0
x2- 64x- 3600 = 0 (a=1, b’= -32, c= -3600)
r’= b’2- ac=(-32)2- (-3600) = 4624 > 0
x1 = 
x2 = 
 Vậy S = 
x2 - 4x - 320 = 0 (a=1, b’= -2, c = -320)
r’ = b’2 - ac = (-2)2 - (-320) = 324 > 0
x1 = 
x2 = 
 Vậy S = 
Hoạt động ii : Giải bài toán bằngcách lập phương trình (20 phút)
+Các bước giải bài toán bằng cách lập pt
+Điều kiện của ẩn 
+Ví dụ SGK/tr 57.
-Nội dung bài toán?(Toán năng suất)
+Nếu làm xong công việc trong x ngày, thì mỗi ngày làm được công việc. Khi hoàn thành công việc ta coi như bằng 1
-Bài toán hỏi ta điều gì? 
-Chọn ẩn và điều kiện của ẩn cho bài toán.
-Thời gian quy định là bao nhiêu ngày? (bằng tổng số áo phải may chia cho số áo may trong 1 ngày)
-Số áo may được theo thực tế? 
-Thời gian để may 2650 áo?
số áo may trong 1 ngày
Số áo may được
Thời gian
Kế hoạch
x
3000
Thực tế
x + 6
2650
Lập phương trình
+HS trả lời
+ Ví dụ : SGK/tr 57
Giải :
Gọi x là số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch ( x N*) .
Thời gian qui định may xong 3000 áo là : (ngày).
+Thực tế số áo xưởng may trong một ngày là : x + 6 (áo)
+Thời gian để may 2650 áo là : 
+Ta có phương trình : 
 - 5 = x2 - 64x - 3600 = 0
Giải pt ta được : x1 = 100, x2 = -36(loại)
 (Đã giải ở phần KTBC)
Trả lời : Theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo.
Hoạt động iii : Luyện tập - Củng cố (17 phút)
FThực hiện ?1
-Tìm hiểu bài toán 
-Dạng của bài toán? (nội dung hình học)
-Có bao nhiêu đại lượng tham gia vào bài toán? Đó là các đại lượng nào?(có 3 đại lượng: chiều dài, rộng và diện tích)
-yêu cầu của BT? (chiều dài, rộng HCN)
-Chọn ẩn và đặt điều kiện của ẩn.
-x(m) là chiều dài, thì chiều rộng là gì?
-Lập thành ph/trình .
-Quy về phương trình bậc hai và giải .
+GV chỉ vào bài giải ở phần kiểm tra bài cũ để đi đến kết luận.
*Cũng có thể chọn ẩn là chiều rộng và ta cũng có phương trình : x2 + 4x - 320 = 0
Giải ph/trình này ta tìm được x1 = 16 (nhận) và x2 = - 20 (loại)
Đối chiếu điều kiện và trả lời.
*BT 45/SGK tr 59
-Dạng của bài toán? (quan hệ giữa các số)
-Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì?
-Tìm tích và tổng của hai số đó?
+Trả lời ?1
Dài (m)
Rộng (m)
Diện tích (m2)
x
x - 4
320
 Phương trình x.(x - 4) = 320
Gọi x (m) là chiều dài HCN ( x > 4)
Gọi x (m) là chiều dài HCN ( x > 4)
Chiều rộng HCN là : x - 4 (m)
Ta có phương trình x(x - 4) = 320
x2- 4x- 320 = 0 (a=1, b’= -2, c = -320)
r’= b’2- ac = (-2)2 -(-320) = 324 > 0
x1 = (nhận)
x2 = (loại)
Trả lời : Vậy chiều dài HCN : 20 m
 Chiều rộng HCN : 20 - 4 = 16 m
BT 45/SGK tr 59
Gọi x là số thứ I, số thứ II: x + 1 (x ẻ N)
Ta có pt : x(x + 1) - [x + (x + 1)] = 109
 x2 - x - 110 = 0
Giải pt ta được x1 = 11, x2 = -10(loại)
Vậy 2 số cần tìm là 11 và 12
Hoạt động iv : Dặn dò (1 phút)
1)Học bài cũ : Bài tập 41; 42; 43; 44 SGK trang 58
2)Chuẩn bị bài: Luyện tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
Tiết 62 	Ngày soạn 20/3/2015
Luyện tập
a/mục tiêu :
1)Kiến thức:-Hiểu các bước giải toán bằng cách lậ

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_IV_1_Ham_so_y_ax_a_0.doc