Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 58, 59

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS nắm được nắm vững hệ thức Vi-ét.

2. Kĩ năng:

HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như : Biết nhẩm nghiệm đối với các phương trình bậc hai đặc biệt ; Biết tìm được 2 số khi biết tổng và tích của chúng

3. Thái độ:

Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 58, 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 	 	 Ngày soạn : 22/03/2015
Tiết 58 	 Ngày giảng: 25/03/2015
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
HS nắm được nắm vững hệ thức Vi-ét. 
2. Kĩ năng: 
HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như : Biết nhẩm nghiệm đối với các phương trình bậc hai đặc biệt ; Biết tìm được 2 số khi biết tổng và tích của chúng
3. Thái độ: 
Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (12 phút): Kiểm tra bài cũ.
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1:
- Phát biểu hệ thức Viét.
- Chữa bài tập 25 a, d.
HS2: 
- Nêu cách tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong trường hợp a + b + c = 0 và a – b + c = 0.
- Áp dụng: Chữa bài tập 26b, c SGK.
GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho HS.
HS1: - Phát biểu hệ thức Viét.
 - Chữa bài tập 25 a và d:
a) Ta có 
do đó phương trình có nghiệm. Áp dụng hệ thức Viét, ta có
d) , do đó phương trình có nghiệm. Áp dụng hệ thức Viét ta có
.
HS2: Trả lời
Bài 26:
b) Ta có a + b + c = 0, do đó phương trình có hai nghiệm .
c) Ta có a - b + c = 0, do đó phương trình có hai nghiệm 
Hoạt động 3 (25 phút) : Luyện tập
GV giới thiệu bài tập 30 trang 54 SGK.
a) 
H: 
- Khi nào phương trình bậc hai có nghiệm?
- Tính .
- Từ đó hãy tìm m để phương trình có nghiệm.
- Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.
b) 
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại giải vào vở bài tập.
GV giới thiệu bài 31 trang 54 SGK và cho HS hoạt động nhóm:
Nửa lớp làm câu a , nửa lớp làm d.
GV lưu ý HS nhận xét xem mỗi bài ta áp dụng trường hợp a + b + c = 0 hay a – b + c = 0.
GV cho HS hoạt động nhóm trong 3’ sau đó tiến hành kiểm tra và sửa sai cho HS nếu có.
GV hỏi thêm câu d: Vì sao cần có điều kiện m ?
GV giới thiệu bài tập 32 trang 54 SGK.
b) u + v = -42; u.v = -400.
H: Nêu cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng?
Áp dụng giải bài tập b.
Bài tập 30 ( SGK)
Đ: 
- Phương trình có nghiệm nếu lớn hơn hoặc bằng không.
- 
- Theo hệ thức Viét, ta có:
.
b) HS lên bảng thực hiện.
Bài tập 31 (SGK)
HS hoạt động nhóm bài tập 31 trang 54 SGK.
a) 
d)
Đ: Cần điều kiện 
 Bài tập 32.
Đ: Nếu hai số x và y có tổng là S và tích là P thì x và y là 2 nghiệm của phương trình .
Điều kiện để tồn tại x và y là:.
Giải bài 32 b)
Ta có S = u + v = -42, P = u.v = -400, do đó u và v là hai nghiệm của phương trình
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lí Viét, các trường hợp đặc biệt để nhẩm nghiệm, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
GV: Hãy nêu thêm một số ứng dụng khác của hệ thức Viét mà chúng ta đã học trong bài.
HS nhắc lại định lí Viét và các trường hợp nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, cách tìm 2 số khi biết tổng và tích của chúng.
HS: Ngoài các ứng dụng như trên ta còn thấy một số ứng dụng khác: Lập phương trình biết hai nghiệm của nó, phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức đó.
Hoạt động 5 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn, xem kĩ hệ thức Viét và các ứng dụng của nó.
Làm các bài tập 39, 41, 42, 43 trang 44 SBT.
Xem trước bài: “Phương trình qui về phương trình bậc hai”
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
1.Hàm số 
y = ax2
Nhận diện được 1 điểm thuộc (P)
Tìm được hệ số a khi biết 1 điểm thuộc (P)
Vẽ được đồ thị h/số y = ax2 và tìm được tọa độ giao điểm của (P) và (d)
Số câu
Số điểm
%
1 
0.5
5%
2 
1
10%
2 
2.0
20%
5
3.5
35%
2.Phương trình bậc hai và phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn
Đ/k để phương trình là phương trình bậc hai
Biết nhận dạng và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai 
Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai.
Số câu
Số điểm
%
2 
 1
10%
1 
0,5
5%
1 
1
10%
1 
1.0
10%
5
3,5
35%
3.Hệ thức 
Vi-et và áp dụng
Tính được tổng, tích hai nghiệm của phương trình và nhẩm nghiệm
Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Tính giá trị của biểu thức biết nghiệm phương trình 
Số câu
Số điểm
%
2 
1.0
10%
1 
1.0
10%
1
1
10%
4
3.0
Tổng số câu
Tổngsố điểm
Tỉ lệ %
3
1.5
15%
6
3.5
35%
4
4.0
40%
1
1.0
10%
14
10.0
100%
Trường THCS DTNT Sơn Tây 
Họ và tên:.......................................
Lớp:................................................
KIỂM TRA CHƯƠNG 4
MÔN : ĐẠI SỐ 9
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết qủa đúng:
 Câu 1.Tổng và tích các nghiệm của phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 là 
A.x1 + x2 =; x1.x2 = 	B.x1+x2= ; x1.x2 =	
C. x1+x2 = ; x1.x2 = 	D.x1+x2= ; x1.x2 =
 Câu 2. Phương trình x2 - 2x + m = 0 có nghiệm khi 
A. 	 B. 	 C. 	D. 
 Câu 3. Phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 có nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = 	 B. x1 = - 1; x2 = 	C. x1 = - 1; x2 = - 	 D. x = 1
 Câu 4. Hàm số y = -x2. Khi đó f(-2) bằng : 
A. 3 	B. - 3 	C. 	D. 6
 Câu 5. Tổng hai số bằng 7,tích hai số bằng 12.Hai số đó là nghiệm của phương trình. 
A. x2 - 12x + 7 = 0  	B. x2 + 12x – 7 = 0 	
C. x2 - 7x – 12 = 0 	D. x2 - 7x +12 = 0
 Câu 6. Phương trình 3 x2 + 5x – 1 = 0 có bằng 
A. 	B. -37	 C. 37	 D. 13
 Câu 7. Phương trình 5x2 + 8x – 3 = 0
A. Có nghiệm kép 	B. Có hai nghiệm trái dấu 	
C. Có hai nghiệm cùng dấu 	D. Vô nghiệm
 Câu 8. Hàm số y = - 2x2
 A. Hàm số đồng biến 	C. Đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x<0
 B. Luôn đồng biến 	 D. Đồng biến khi x0
B.TỰ LUẬN (6điểm)
Bài 1: (2 điểm).
 Cho hai hàm số: y = x2 (P) và y = - 2x + 3 (D).
 a/ Vẽ hai đồ thị (P) và (D) trên cùng một hệ trục toạ độ.
 b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng phương pháp đại số.
Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: 
	a) 3x2 - 8x + 5 = 0 b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 2
Bài 3: (2 điểm). 
Cho phương trình : 2x2 - 7x - 1 = 0 (gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình) 
 a) Không giải phương trình, hãy tính: x1 + x2 ; x1x2
 b) Tính giá trị biểu thức: A = 12 – 10x1x2 + x12 + x22
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (2 điểm ) : Mỗi phần 1 điểm .
*) Hàm số y = x2:
Bảng một số giá trị tương ứng (x,y):
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
9
4
1
0
1
4
9
*) Hàm số y = -2x + 3:
- Giao điểm của đồ thị với Oy: A(0; 3). 
Giao điểm của đồ thị với Ox: B(; 0)
- Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 3
b) Tìm đúng 2 toạ độ giao điểm 
bằng phương pháp đại số : (1; 1) và (-3; 9) (1 điểm )
Bài 2: (2 điểm). Mỗi câu 1 điểm
a) 3x2 - 8x + 5 = 0 
Ta có 16 – 3.5 = 1 > 0 	( 0,5 điểm)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
 	(0,5 điểm)
b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 22x2 – 6x – x + 3 = - 2x +22x2 – 5x + 3 = 0 	(0,5 điểm)
= (-5)2 – 4.2.1 = 17 > 0
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là 	( 0,5 điểm)
Bài 3: (2 điểm). Mỗi câu 1 điểm
a) Ta có: ac = - 2 < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 	( 0,5 điểm)
Theo định lí Vi-ét, ta tính được: x1 + x2 = và x1x2 = 	(0,5 điểm)
b) = 12 – 10x1x2 + (x1 + x2)2 – 2 x1x2 	( 0,25 điểm)
 = 12 – 12x1x2 + (x1 + x2)2 	( 0,25 điểm)
 = 12 – 12. + = 12 + 6 + = 30,25 	( 0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS 58.59.doc