Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

2. Kĩ năng: Đưa thừa số vào trong dấu căn hay đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

3. Thái độ: Rèn luyện cách học, cách tư duy cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi tổng quát, bài tập, máy tính bỏ túi, thước thẳng.

2. Học sinh: Thước thẳng, máy tính bỏ túi, soạn bài.

 

doc 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 tiết 9
Ngày dạy:....../09/2014
Ngày soạn: 10/09/2014
§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
2. Kĩ năng: Đưa thừa số vào trong dấu căn hay đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
3. Thái độ: Rèn luyện cách học, cách tư duy cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi tổng quát, bài tập, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
2. Học sinh: Thước thẳng, máy tính bỏ túi, soạn bài.
III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, giảng giải, thuyết trình, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- HS1: Dùng MTBT để tìm x, biết : a) x2 = 15; b) x2 = 22,8 
- HS 2: Hãy tính :
 	a) 	 b) 
 3. Bài mới: (30’)
Chuẩn
KT -KN
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
-Hiểu
 nếu , ; nếu , .
-Vận dụng quy tắc giải bài tập.
-Hiểu
nếu A 0, B 0;
 nếu A < 0, B 0.
-Vận dụng quy tắc giải bài tập và so sánh hai số thực.
-Vận dụng quy tắc so sánh hai số thực.
Hoạt động 1: (15’)
- GV: Cho HS làm 
? Với hãy tính =?
+HS: 
- GV giới thiệu . Phép biến đổi này gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
? Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn, thừa số đó cần thoả mãn ĐK gì?
+HS: Mang luỹ thừa bậc 2.
- GV: Cho HS làm ví dụ 1.
+HS: Thực hiện ví dụ 1.
- GV: Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép biến đổi trên.
- GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2.
- Gv: Đưa lời giải lên bảng phụ và chỉ rõ được gọi là đồng dạng với nhau.
+HS: Đọc ví dụ 2.
-GV: Cho HS hoạt động nhóm làm 
+HS: Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần b
-GV: Nhận xét, sửa bài của các nhóm
-GV: Đưa tổng quát lên bảng phụ.
- GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 3.
 Muốn đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta cần làm gì ?
+HS: Viết mỗi thừa số dưới dạng lũy thừa bậc 2. 
 a/ =2x
 b/ = 3x
- GV: Cho HS làm 
- GV: Gọi đồng thời hai em lên bảng làm 
+ HS: Dưới lớp làm vào vở, hai em lên bảng trình bày bài.
Hoạt động 2: (15’)
- GV: Ngược lại với phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta có phép biến đổi đưa thừa số vào trong đấu căn.
- GV: Đưa dạng tổng quát lên bảng phụ.
- GV: Cho HS làm ví dụ 4 lên bảng.
- +HS: VD4 ta chỉ đưa thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa.
-GV: Dựa vào tổng quát và VD4 hãy làm 
+HS: hai em lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm trên bảng
- Cho HS làm VD5
? Để so sánh hai số trên em làm như thế nào.
- Gọi hai HS lên bảng so sánh theo hai cách
+ HS: Từ đưa 3 vào trong dấu căn hoặc từ ta có thể đưa thừa số ra ngoài đấu căn rồi so sánh.
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a. Công thức :
Phép biến đổi này gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
b. Ví dụ: 
* Ví dụ 1:
a, 
b, 
* Ví dụ 2: Sgk tr25
 Rút gọn biểu thức
a, 
b, 
* Một cách tổng quát :
A, B là 2 biểu thức mà B0 ta có , tức là:
 Nếu A0, B0 thì 
 Nếu A < 0, B0 thì 
* Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a. Với x 0, y 0 ta có: 
b. Với x 0, y < 0 ta có:
a, với 
 vì 
 b, với 
 vì a < 0
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
* Tổng quát: 
A 0, B 0. Ta có: 
 A < 0, B 0. Ta có: 
* Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn
a, 
b, 
c. 
d. 
a, 
 b, 
 c, (a ³ 0)
 d, 
 (a ³ 0)
* Ví dụ 5: So sánh và 
Giải
▪ Cách 1: 
 Suy ra 
▪ Cách 2: 
 Vì nên 
 4. Củng cố: (5’)
? Qua bài học hôm nay em nắm được những kiến thức gì
- Cho HS làm bài 43d, 44b SGK tr 27.
 5. Hướng dẫn về nhà. (2’)
- BTVN: 43, 44, 45, 46Sgk tr 27.
- Tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************
Tuần 5 tiết 10
 Ngày dạy:..../09/2014
Ngày soạn: 10/09/2014
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức cơ bản về biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: Đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
 2. Kỹ năng: Vận dụng được hai phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn vào thực hành giải toán; cộng, trừ các căn thức đồng dạng, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, so sánh hai số vô tỉ cũng như giải phương trình vô tỉ.
 3. Thái độ: Rèn tư duy cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi, phiếu học tập.
 2. Học sinh: Ôn các công thức tổng quát Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, làm các bài tập về nhà, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
a. Viết dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Rút gọn: 
Viết dạng tổng quát đưa thừa số vào trong dấu căn. So sánh: và 6
(Sau khi kiểm tra GV viết 2 dạng tổng quát vào góc bảng)
3. Bài mới: Luyện tập (33’)
Họat động của GV và HS
Nội dung
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
GV gợi ý : 
▪ Phép cộng trừ các căn bậc hai chỉ thực hiện được khi nào? 
▪ Làm thế nào để có các căn bậc hai đồng dạng? 
+ HS: Trả lời các gợi ý của GV, làm bài vào vở.
3 HS lên bảng giải.
- GV: Cho HS làm bài 57 SBT tr 12.
- GV:Yêu cầu 2 HS đứng đọc kết quả.
+ HS: 2 em lần lượt đọc kết quả.
Dưới lớp nhận xét.
Dạng 3: Đưa thừa số vào trong dấu căn
- GV cho HS làm bài 46 SBT.
- GV hướng dẫn HS bài tập 46 SBT b:
▪ Đưa các thừa số ra ngoài dấu căn (nếu có thể) để có các căn thức đồng dạng.
▪ Thực hiện như bài a.
+HS thảo luận nhóm đôi làm bài trên phiếu học tập.
Dạng 2: Tìm x
- GV cho HS giải bài tập 65 SBT tr 13.
- GV gợi ý: Vận dụng cách tìm x của bài 2 và định lí: 
+ HS: Hoạt động theo nhóm làm bài.
Đại diện 2 nhóm lên bảng làm.
Bài 58 SBT tr12
a. 
 = 7 – 6 += 2
b. (2+).= 6 +– 2
 = 6 – 
 c. (5+ 2). = 5+ 2. 
 = 5.+2. =5.10+ 2.25
 = 50+ 50
 Bài 57 SBT tr 12
x = (với x > 0
x = –(với x < 0). 
Bài 46 SGK tr 27
a) 2 – 4 + 27 – 3 = –5 + 27
b) 3 – 5 + 7 + 28
= 3 – 5 + 7 + 28
= 3 – 10 + 14 + 28
= 7 + 28
Bài 65 SBT tr13: 
a) b) 
Vậy 
 4. Củng cố: (2’) 
Nhắc lại công thức đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Ôn dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Giải các bài tập 57c,d SGK tr27; 58, 59c,d SBT tr 12.
- Xem trước bài Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tt).
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày.........tháng.......năm..........
KÝ DUYỆT
Phạm Quốc Bảo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5 tiết 9+10.doc