Giáo án môn Hình 8 - Tiết 62, 63

 Tiết 62. LUYỆN TẬP

 I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. áp dụng vào giải BT.

 HS áp dụng công thức để tính thể tích hình lăng trụ đứng.

 Củng cố vững chắc các k/niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán để tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập.

II/ CHẨN BỊ

GV: Bảng phụ, thước thẳng.

HS: Các công thức tính diện tích, thể tích đã học.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nêu cách tính và viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng?

 

doc 9 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 - Tiết 62, 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/4/2015. 
 Tiết 62. LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. áp dụng vào giải BT.
 HS áp dụng công thức để tính thể tích hình lăng trụ đứng.
 Củng cố vững chắc các k/niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán để tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập.
II/ CHẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nêu cách tính và viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng?
2. Bài mới: (36’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Làm bài tập 34 SGK?
a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8
b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm
GV: Cho HS lên bảng chữa.
1 HS lên bảng chữa.
GV: Theo dõi, cũng cố lại.
? Làm bài tập 35 SGK?
 Chiều cao của hình lăng trụ là 10 cm - Tính V?
? Diện tích đáy = ?
? Thể tích lăng trụ đứng tứ giác ?
HS: Thực hiện theo gợi ý của GV.
? Có cách nào tính Thể tích lăng trụ đứng tứ giác này khác không ?
HS: Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình lăng trụ tam giác có diện tích đáy lần lượt là 
12 cm2 và 16 cm2 rồi cộng hai kết quả.
? Làm bài tập 32 SGK?
? Sđ =? => V =?
? KL lưỡi rìu được tính theo công thức nào?
GV: Cũng cố lại và cho HS làm bài tập 31 SGK.
GV: Treo bảng phụ.
1 HS lên điền vào bảng, cả lớp làm tại chổ.
? Nhận xét?
GV: Cũng cố và cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 33 SGK.
HS: Trả lời.
1. Bài tập 34 (SGK - tr116)
 8
 9
 Sđ = 28 cm2 A
 B C 
 SABC = 12 cm2 
a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8
 V = S. h = 28. 8 = 224 cm3
b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm
 V = S.h = 12 . 9 = 108 cm3
2. Bài tập 35 (SGK - tr116)
A
B
C
D
8
4
3
 Diện tích đáy là: ( 8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 (cm2)
 Thể tích lăng trụ đứng tứ giác là :
 V = S. h = 28. 10 = 280 (cm3)
A
B
C
EF
3. Chữa bài 32 (SGK - tr115) 
Ta có: E
a) Đường nét đứt vẽ thêm 
như hình bên. D
b) Sđ = 4. 10 : 2 = 20 (cm2) 
V lăng trụ = 20. 8 = 160 (cm3)
c) Khối lượng lưỡi rìu: 
m = V. D = 0,160. 7,874 = 1,26 kg
4. Bài tập 31 (SGK - tr115)
Lăng
trụ 1
Lăng
trụ 2
Lăng
trụ 3
Chiều cao lăng trụ đứng 
5 cm
7 cm
3 cm
Chiều caođáy
4 cm
 cm
5 cm
Cạnh tương ứng
Chiều cao đáy
3 cm
5 cm
6 cm
Diện tích đáy
6 cm2
7 cm2
15 cm2
Thể tích hình lăng trụ đứng
30 cm3
49 cm3
0,045 l
4. Bài tập 33 (SGK - tr 115)
3. Củng cố: (2’)
GV: Nhắc HS - Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong 1 bài toán cụ thể.
- Tính thể tích của 1 hình trong không gian có thể là tổng của thể tích các hình thành phần (Các hình có thể có công thức riêng).
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- HS làm bài tập ở SBT.
- Chuẩn bị bài để tiết sau: Kiểm tra (Hình học).
 Ngày soạn: 01/5/2015.
 Tiết 63. KIỂM TRA 
I/ MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản về hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng.
- Kỹ năng: + Nêu được mối quan hệ giữa các yếu tố trong các hình nói trên.
+ Kỹ năng tính toán (Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích).
- Thái độ: Rèn tính tự giác.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: chuẩn bị ma trận, đề ra, đáp án, biểu điểm.
 HS: Kiến thức đã học từ đầu chương.
MA TRẬN
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điểm thuộc mp
1
0,75
1
 0,75
Đường thẳng song song
1
0,75
1
 0,75
Đường thẳng song song với mp
1
 0,75
1
 0,75
Hai mp vuông góc
1
 0,75
1
 0,75
Diện tích xung quanh lăng trụ đứng
1
 3,0
1
 3,0
Diện tích tích toàn phần lăng trụ đứng
1
 2,0
1
 2,0
Thể tích hình lăng trụ đứng
1
 2,0
1
 2,0
Tổng
2
 1,5
2
 1,5
2
 4,0
1
 3,0
7
 10,0
ĐỀ RA
Câu 1.(3 điểm)	
Cho hình bên 
a) Các điểm A, E, H, D có cùng thuộc một 
mặt phẳng hay không?
b) Chỉ ra các đường thẳng song song với nhau?
c) Chỉ ra các đường thẳng song song với mặt 
phẳng (BCGF)?
d) Chỉ ra các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (CDHG)? 
Câu 2. (4 điểm) Tính thể tích và diện tích toàn phần của
 lăng trụ đứng có kích thước như ở hình sau: 
Câu 3. (3 điểm)
 Đáy của lăng trụ đứng là một hình thang cân (hình bên) 
có các cạnh b = 11mm; a = 15 mm, chiề cao hT = 7 mm,
 chiều cao của lăng trụ là h = 14 mm.
 Tính diện tích xung quanh của lăng trụ?
(Lưu ý: HS không cần thiết vẽ lại hình, chỉ vẽ thêm các đường phụ nếu cần).
III/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Phát đề: GV phát đề đã chuẩn bị cho HS.
2. Theo dõi HS làm bài.
3. Thu bài: GV thu bài vào cuối giờ.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Kiểm tra lại bài làm bằng cách tự làm lại..
- Xem trước bài: §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
 IV/ ĐÁP ÁN 
Câu 1: (3 điểm – mỗi ý 0,75 điểm) 
 Từ hình vẽ ta có 
a) Các điểm A, E, H, D cùng thuộc một mặt phẳng là mp (AEHD).
b) Các đường thẳng song song với nhau là: AB//CD//EF//GH; AE//BF//CG/DH và AD//EH//BC//FG.
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (BCGF) là: AE và HD.
d) Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (CDHG) là: mp(ABCD), mp(EFGH), mp(BCGF) và mp(ADHE).
Câu 2: (4 điểm)
 Hình đã cho là một lăng trụ đứng đáy là hình thang cân
có đáy nhỏ bằng 4cm, đáy lớn bằng 9cm, chiều cao hình 
thang bằng 6cm, chiều cao lăng trụ bằng 15,4cm.
Diện tích một đáy
 Sđ = .(4 + 9).6= 39 (cm2) (1 điểm)
Diện tích xung quanh lăng trụ đứng:
 SXQ = (4 + 6,5 + 9 + 6,5) . 15,4 = 400,4 (cm2). (1 điểm)
Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng: 
 STP = 2.Sđ + SXQ = 2.39 + 400,4 = 478,4 (cm2). (1 điểm)
Thể tích lăng trụ đứng:
 V = Sđ . h = 39 . 15,4 = 600,6 (cm3). (1 điểm)
Câu 3: (3 điểm)	 
Vẽ CN AB => MN = CD.
 Do ABCD là hình thang cân => AM = NB.
 Khi đó, ta có: D C
 AM = NB = = 
 = A M N B 
 Tam giác AMD vuông ở M, theo định lí Pytago ta có:
 AD2 = AM2 + MD2 = 22 + 72 = 53 => AC = (mm).
Suy ra BC = (mm) (Vì ABCD là hình thang cân).
Diện tích xung quanh hình lăng trụ bằng: SXQ = 2p.h = (AD + CD + CB + BA). h 
= ( + 11 + + 15) . 14 = (26 + 2).14 = 28(13 + ) mm2.
 Vậy SXQ = 28(13 + ) mm2.
* Các cách giải khác của HS nếu đúng vẫn cho điểm tối đa 
 Thứ 5 , ngày 27 tháng 4 năm 2011
Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 8C Môn: Hình học
ĐỀ RA
Câu 1.	
Cho hình bên 
a) Các điểm A, E, H, D có cùng thuộc một 
mặt phẳng hay không?
b) Chỉ ra các đường thẳng sông song với nhau?
c) Chỉ ra các đường thẳng song song với mặt 
phẳng (BCGF)?
d) Chỉ ra các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (CDHG)? 
Câu 2. 
 Đáy của lăng trụ đứng là một hình thang cân (hình bên) 
có các cạnh b= 11mm; a = 15 mm, chiề cao hT = 7 mm,
 chiều cao của lăng trụ là h = 14 mm.
 Tính diện tích xung quanh của lăng trụ?
Câu 3. Tính thể tích và diện tích toàn phần của
 lăng trụ đứng có kích thước như ở hình sau: 
(* Lưu ý: HS không cần thiết vẽ lại hình, chỉ vẽ thêm 
các đường phụ nếu cần).
BÀI LÀM
 Ngày soạn: 03/5/2015.
 Tiết 64. §7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I/ MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2.
- Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II/ CHẨN BỊ
- GV: Mô hình hình hình chóp và hình chóp cụt đều. Bảng phụ (tranh vẽ), thước thẳng.
- HS: Bìa cứng, kéo, băng keo.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
1. Ônr định lớp: (1’) (Lồng vào bài mới)
2. Bài mới: (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Dùng mô hình giới thiệu cho HS khái niệm hình chóp, dùng hình vẽ giới thiệu các yếu tố có liên quan, từ đó hướng dẫn cách vẽ hình chóp.
HS: Theo dõi, cùng vẽ hình chóp.
- GV: Đưa ra mô hình chóp cho HS nhận xét:
- Đáy của hình chóp.
- Các mặt bên là các tam giác. 
- Đường cao.
GV: Đưa ra mô hình chóp đều cho HS nhận xét:
- Đáy của hình chóp.
- Các mặt bên là các tam giác. 
- Đường cao.
GV: Cũng cố và giới thiệu về trung đoạn.
HS: Theo dõi.
? Làm ? SGK?
HS: Đưa bìa và kéo ra để cắt.
GV: Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng // đáy của hình chóp ta được hình chóp cụt.
GV: Cho HS quan sát và cắt hình chóp thành hình chóp cụt.
- Nhận xét mặt phẳng cắt.
- Nhận xét các mặt bên.
GV: Cng cố và nêu nhận xét.
1. Hình chóp:
- Đáy là một đa giác
- Các mặt bên là các tam giác có chung 1 đỉnh.
S
A
B
C
D
H
- SAB, SBC, . là các mặt bên.
- SH (ABCD) là đường cao
- S là đỉnh.
- Mặt đáy: ABCD
 Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi là hình chóp tứ giác
S
B
H
2. Hình chóp đều:
- Đáy là một đa giác đều.
- Các mặt bên là các tam 
giác cân bằng nhau.
- Đường cao trùng với
 tâm của đáy.
- Hình chóp tứ giác C D 
đều có mặt đáy là
 hình vuông, các 
 mặt bên là các A 
tam giác cân.
- Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp đó
(Trung đoạn của hình chóp không vuông góc với mặt phẳng đáy, chỉ vuông góc cạnh đáy của hình chóp).
? Cắt tấm bìa hình 118 rồi gấp lại thành hình chóp đều.
3. Hình chóp cụt đều:
A
C
S
B
D
H
+ Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng // đáy của hình chóp ta được hình chóp cụt đều.
- Hai đáy của hình chóp cụt đều nằm trong hai mp song song.
Nhận xét : - Các mặt bên của hình chóp cụt là các hình thang cân.
- Hình chóp cụt đều có hai mặt đáy là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau.
3. Cũng cố: (7’)
GV: Nhấn mạnh các kiến thức HS cần nắm.
? Làm bài tập 36 SGK?
HS làm bài tập 36.
Điền vào bảng.
GV: Cũng cố và cho HS làm bài tập 37 SGK.
HS đứng tại chỗ trả lời bài 37.
Bài tập 36: (SGK) 
Chóp tam giác
đều
Chóp tứ giác đều
Chóp ngũ giác đều
Chóp lục giác đều
Đáy
Tam giác đều
Hình vuông
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Mặt bên
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân-------
Số cạnh đáy
3
4
5
6
Số cạnh
6
8
10
12
Số mặt
4
5
6
7
GV: Cho HS nhận xét và cũng cố lại.
Bài tập 37: (SGK)
a.Sai, vì hình thoi không phải là tứ giác đều.
b.Sai, vì hình chữ nhật không phải là tứ giác đều.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài từ SGK, vở ghi.
- Làm các bài tập 38, 39 (SGK - tr 119).
- Chuẩn bị bài: §8. Diện tích xung quanh của Hình chóp đều.
 Xem lại công thức tính diện tích hình thang.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62,63 (KT),64-hinh_8.doc